Tư liệu hiện nay cho 3 quận Giao chỉ Cửu chân và Nhật nam có vị trí như sau :
• Giao Chỉ (nay là miền Bắc Việt Nam và phía đông Quảng Tây)
• Cửu chân (nay là ba tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh)
• Nhật Nam (từ Đèo Ngang đến Quảng Nam)
Sử thuyết Hùng Việt xác định vị trí 3 quận Giao chỉ Cửu chân và Nhật nam thời Tùy có phần khác với thông sử
nhà Tùy chiếm Lâm ấp chia làm 3 châu :
Ái châu là vùng Hưng hóa ở Tây Bắc Việt cho tới Thanh hóa
Hoan châu là xứ Nghệ gồm Nghệ an Hà tĩnh và đất phía Tây nay thuộc Lào
Trung châu từ Bình Trị Thiên đổ về Nam .
Sau khi hoàn tất việc chiếm đóng nhà Tùy thiết lập nền hành chánh lấy Ái châu cũ đặt là quận Cửu chân
Hoan châu và Trung châu tức từ Nghệ Tĩnh đổ về Nam gồm cả đất Bình Trị Thiên đật là quận Nhật Nam .
Nhà Đường thay nhà Tùy sửa đổi đặt Giao châu đô đốc phủ coi 10 châu sau đểi thành phủ đô hộ An Nam coi 12 châu .
Việc quản lí các châu ra sao không rõ chỉ biết đất Giao chỉ và Lâm ấp trước nhà Đường đặt dưới sự cai quản của 3 cơ quan :
Từ Thanh hóa đổ ra Bắc thuộc quyền quản trị của phủ đô đốc Giao châu .
Vùng Tây Bắc của quận Cửu chân sau là đất Hưng hóa thuộc quyền quản lí của phủ đô hộ Phong châu.
Nhật Nam chíu sự quản lí của phủ đô hộ Hoan châu trị sở đặt ở ̉ Hà tĩnh .
Chính sử hiện hành có điều kỉ quái :
Năm Vũ Đức thứ 5 (622), Nhà Đường sau khi lên thay nhà Tùy, đã đặt ra tổng quản phủ Giao Châu (Giao Châu tổng quản phủ) sau đổi tất cà phủ tổng quản thành phủ Đô đốc .
Tháng 8 năm Điều Lộ thứ nhất (679), nhà Đường đổi phủ đô đốc Giao châu thành phủ đô hộ An Nam
Sử chép : Năm 866, sau 2 năm bị quân Nam Chiếu chiếm đóng, An Nam đô hộ phủ trở về tay nhà Đường vì tướng Cao Biền có công đánh dẹp. Đường Ý Tông theo thỉnh cầu của Cao Biền, thăng An Nam đô hộ phủ làm Tĩnh Hải quân và chính Cao Biền là vị Tiết độ sứ Tĩnh hải quân đầu tiên .
Theo thông tin lịch sử trên thì không thể hiểu khác là từ năm 866 phủ đô hộ An Nam đã bị nhà Đường xóa sổ không còn nữa .
Nhưng cũng chính sử Tàu lại viết :
…Các quan từ Lưu Ẩn tới Đinh Liễn -Lê đại Hành – Lí Thái tổ – Lí Thánh Tông đều được vua Tàu phong vừa là Tĩnh Hải quân tiết độ sứ vừa là quan An Nam đô hộ tức 2 chức vụ lãnh đạo 2 cơ quan riêng biệt .
Thật kì lạ rõ ràng phủ đô hộ An Nam vẫn tồn tại không hề́ bị thay thế bởi Tĩnh hải quân ?.
Suy nghĩ 1 chút :
Chính sử chẳng có dòng nào nhưng xét thực tế Sử thuyết Hùng Việt cho : từ năm 737 Mông Bì la các liên kất các ‘chiếu’tức các châu KIMI kiến lập nước Nam chiếu ở phía Tây Nhĩ hà tức sông Hồng (sử Tàu đổi thành phía Tây hồ Nhĩ hải ở Vân Nam) thì đương nhiên phủ đô hộ Phong châu phải xóa bỏ như thế bộ máy cai trị Đường triều ở phía Nam còn lại phủ đô đốc Giao châu và phủ đô hộ Hoan châu …nhưng tự nhiên không hiểu sao phủ đô hộ Hoan châu bỗng biến mất không còn tăm hơi gì nữa trong sổ sách Tàu . phải chăng Chính từ việc này mà sử Tàu trở nên ông chằng bà chuộc đầu đuôi bất nhất trong quãng lịch sử này .
Sử thuyết Hùng Việt cho phủ đô đốc Giao châu còn nguyên
Năm 679 nhà Đường đổi tên Hoan châu đô hộ phủ thành An Nam đô hộ , danh xưng An Nam chỉ có thể :
Hoặc nghĩa là là : bình ổn phía Nam Giao chỉ như trong danh hiệu An Nam hiệu úy cuả tướng Lục Dận thời Đông Ngô chẳng dính gì đến đất phía Nam Trung quốc đã bình ổn .
Hoặc là tên ghép 2 phần đất
Phần Nam là đất thuộc Lâm ấp cũ , Lâm thực ra là Nam cũng gọi là Thường cùng nghĩa là phương Nam trong ngôn ngữ Dịch học , chính như thế mà vùng Nghệ Tĩnh thời nhà Đường cũng có lúc được gọi là Việt Thường (trong ngôn ngữ Dịch học Thường đối lại với cao) .
Phần Yên từ Bình trị thiên đổ vào Nam là đất của con cháu ông Thiệu công Thích nước Yên thời Đông Châu . Vua nhà Trần gọi là nước An Chiêm trong đó An – Yên là tên đất , Châm – Chiêm là tên tộc người .
Năm 1164 nhà Tống bãi bỏ 2 chức trách tiết độ sứ Tĩnh hải quân và An Nam đô hộ trong hàng quan lại của Tống quốc mà công nhận vua người Việt bắt đầu từ Lí Thiên Tộ nhà Lí về sau là An Nam quốc vương tức vua 1 nước riêng dù là nước đàn em đi nữa cũng không còn là 1 ông quan của Tàu nữa .
Phân tích chuyển biến về sự áp đặt quyền lực của các triều đại phương Bắc trên mảnh đất phía Nam Thiên hạ :
Tiết độ sứ là đô đốc được vua trao cờ tiết để toàn quyền hành động trong việc cai trị quân , quyền kiêm cả quân sự lẫn hành chánh , Tiết độ sứ toàn quyền bổ nhiệm nhân sự dưới quyền trong quân , đặt ra thuế khóa và thu chi riêng tức toàn quyền về tài chính , điều quân không cần xin lệnh của triều đình , tóm lại quyền hành của Tiết độ sứ thực sự là của 1 quốc vương nhưng khác ở điểm căn bản Tiết độ sứ vẫn là 1 mệnh quan triều đình do triều đình điều động và không có quyền thế tập tức cha truyền con nối .
Theo sử thì nhà Đường từ sau loạn Hoàng Sào ở Giao chỉ khởi đầu từ Khúc thừa Dụ chức Tiết độ sứ chuyển từ hình thức Triều đình trung ương bổ nhiệm sang công nhận người đã tự lập , đặc biệt các Tiết độ sứ ‘công nhận‘ này có luôn quyền cha truyền con nối như thế thực sự́ có khác gì 1 quốc vương .
tóm lại từ Khúc thừa Dụ về sau trên đất Giao chỉ việc triều đình Trung ương phong này phong kia chỉ là hình thức kiểu giấy rách phải giữ lấy lề viết vào sử cho oai …thế thôi . Đường mạt đã thế Tống còn xuống cấp hơn nhiều , từ những năm 1200 thực sự chỉ còn là 1 chư hầu của nước Kim , vua Tống trước phải gọi vua Kim là Chú sau xuống cấp nữa nâng vua Kim lên vua Bác , Việc vua Tống có phải thụ phong với Kim hay không thì sử Tàu không chép nhưng cống tuế hàng năm dâng nộp cho người Kim rất lớn , thân phận vua Tống như thế còn quyền hành gì đâu mà ‘Thiên tử cháu’ vẫn sách phong tá lả …sự việc phong phiếc này không rõ có thực hay chỉ viết vào giấy cáo cho mọi người biết …để đỡ mất mặt đấng con nhà Giời mất ghế ?.
Ở đoạn trên đã viết theo sử Tàu thì Năm 866 nhà Đường đã nâng cấp mảnh đất dưới quyền phủ đô hộ An Nam thành Tĩnh hải quân thì làm gì còn An Nam nữa cho nhà Tống năm 1164 đẻ ra An Nam quốc ? .
Thôi nhắm mắt làm ngơ để … nếu thực tế tồn tại song song Tĩnh hải và An Nam hay Giao châu và An Nam chính danh phải gọi là Tĩnh hải – An Nam quốc hay Giao chỉ – An Nam quốc cớ sao chỉ có riêng phần An Nam trong tên nước mới lập ?.
Danh xưng An Nam quốc chỉ ra sự thâm độc vô cùng của vua tôi nước Tống .
An Nam là từ hoàn toàn không có trong cổ sử Thiên hạ từ thời ‘Hoàng đế dựng muôn nước’ cho tới khi Vương Mãng để Thiên hạ mất vào tay Hán quốc do bọn ‘Lục lâm thảo khấu’mới dựng lên tức quãng lịch sử thiêng liêng Việt sử gọi là 18 đời vua Hùng ;Tống quốc Gọi Giao chỉ là An Nam tức trục xuất người Việt ra khỏi 5-6 ngàn năm lịch sử Thiên hạ đồng thời nòi giống Việt cũng mất luôn tác quyền trên nền văn hóa văn minh Đông phương . Thực thế từ Ngũ kinh cho tới sách vở thời Vương Mãng làm gì có tên đất An Nam mà người Việt nay đòi tranh dành chủ quyền với Tàu ?.ý đồ này càng lộ rõ khi mãi tới nay giới gọi là có học Trung quốc vẫn đang cố sức lèo lái suy nghĩ ‘người đời’ bằng cách nhấn mạnh tới sự tương đồng giữa An Nam , An Bắc , An Đông và An Tây tức An Nam cũng chỉ là vùng đất của ngoại tộc mà nhà Đường mới đánh chiếm và thiết lập sự cai trị .
Nhà Tống kị chữ Tĩnh và Giao hơn kị húy vì nếu chữ Tĩnh hải phía Tây xuất hiện trong tên nước của người Việt thì chắc chắn họ sẽ nhớ ngay đến Thanh hải ớ phía Đông tức toàn bộ giang sơn Đại Việt kiến lập năm 917.
Chữ Giao còn khủng khiếp hơn nữa với người nhà Tống vì đọan sử trong kinh Thư cuốn sử tối cổ của Thiên hạ …’vua Nghiêu …mệnh hy thúc trạch Nam Giao’ . Không chỉ riêng 2 chữ Nam Giao đâu mà cổ sử Thiên hạ còn nói đến ông Giao Thường tức đế Nghiêu và ông Cao Giao bố của ông bá Ích người đã tranh ngôi với đế Khải người đã kiến lập nhà Hạ .
Sử thuyết Hùng Việt cho Nam Giao khi chưa bị ‘gọt’ là ‘Nam Giao chi’̉ tức vùng đất ở phía Nam của Giao chỉ – chỗ Giữa xưa (nay lộn ngược gọi là Bắc) .
Đất Nam Giao cộng với các thủ lãnh Cao Giao và Giao Thường trong cổ thư chưa đủ khẳng định người Giao chỉ chính là tộc người đã tác tạo lịch sử và nền văn minh Thiên hạ hay sao ?.
Các bậc Nho chùm đang .cố. hiểu ….Nam Giao nghĩa là đất Giao chỉ ở phía Nam Trung quốc ; dù có là như thế thì chí ít Thượng Thư cuốn sử tối cổ Trung hoa cũng đã xác nhận có đất Giao chỉ . Thứ 2 : đất Giao chỉ ở phía Nam Trung hoa tức Trung hoa cổ xưa ở về phía Bắc Giao chỉ mà Bắc Giao chỉ thì hoàn toàn từ Tây sang Đông là đất của dòng Bách Việt thuộc chủng Mongoloid phương Nam khác hẳn với người Hán chủng Mongoloid vùng Hoàng hà .
Tóm lại dù hiểu kiểu nào đi nữa thì sử Trung quốc hiện hành vẫn là thứ sử ‘cắm đầu xuống đất chổng mông lên trời ‘.
Về Văn hóa văn Minh thì như cảnh dây chùm gửi quấn và hút dưỡng chất của cây mẹ cho tới khi đủ lớn thò được chân chám đất thì rêu rao lừa mọi người ‘chùm gửi mập mạp thế này mới là cây mẹ ‘…, đời làm quái gì có thứ gọi là chữ Hán duy nhất chỉ có chữ Nho mà thôi , Thiên hạ đảo điên về văn chương chữ nghĩa từ Việt – Hán thì lộn ngược thành từ Hán – Việt …buồn thay! .
• Giao Chỉ (nay là miền Bắc Việt Nam và phía đông Quảng Tây)
• Cửu chân (nay là ba tỉnh Thanh Nghệ Tĩnh)
• Nhật Nam (từ Đèo Ngang đến Quảng Nam)
Sử thuyết Hùng Việt xác định vị trí 3 quận Giao chỉ Cửu chân và Nhật nam thời Tùy có phần khác với thông sử
nhà Tùy chiếm Lâm ấp chia làm 3 châu :
Ái châu là vùng Hưng hóa ở Tây Bắc Việt cho tới Thanh hóa
Hoan châu là xứ Nghệ gồm Nghệ an Hà tĩnh và đất phía Tây nay thuộc Lào
Trung châu từ Bình Trị Thiên đổ về Nam .
Sau khi hoàn tất việc chiếm đóng nhà Tùy thiết lập nền hành chánh lấy Ái châu cũ đặt là quận Cửu chân
Hoan châu và Trung châu tức từ Nghệ Tĩnh đổ về Nam gồm cả đất Bình Trị Thiên đật là quận Nhật Nam .
Nhà Đường thay nhà Tùy sửa đổi đặt Giao châu đô đốc phủ coi 10 châu sau đểi thành phủ đô hộ An Nam coi 12 châu .
Việc quản lí các châu ra sao không rõ chỉ biết đất Giao chỉ và Lâm ấp trước nhà Đường đặt dưới sự cai quản của 3 cơ quan :
Từ Thanh hóa đổ ra Bắc thuộc quyền quản trị của phủ đô đốc Giao châu .
Vùng Tây Bắc của quận Cửu chân sau là đất Hưng hóa thuộc quyền quản lí của phủ đô hộ Phong châu.
Nhật Nam chíu sự quản lí của phủ đô hộ Hoan châu trị sở đặt ở ̉ Hà tĩnh .
Chính sử hiện hành có điều kỉ quái :
Năm Vũ Đức thứ 5 (622), Nhà Đường sau khi lên thay nhà Tùy, đã đặt ra tổng quản phủ Giao Châu (Giao Châu tổng quản phủ) sau đổi tất cà phủ tổng quản thành phủ Đô đốc .
Tháng 8 năm Điều Lộ thứ nhất (679), nhà Đường đổi phủ đô đốc Giao châu thành phủ đô hộ An Nam
Sử chép : Năm 866, sau 2 năm bị quân Nam Chiếu chiếm đóng, An Nam đô hộ phủ trở về tay nhà Đường vì tướng Cao Biền có công đánh dẹp. Đường Ý Tông theo thỉnh cầu của Cao Biền, thăng An Nam đô hộ phủ làm Tĩnh Hải quân và chính Cao Biền là vị Tiết độ sứ Tĩnh hải quân đầu tiên .
Theo thông tin lịch sử trên thì không thể hiểu khác là từ năm 866 phủ đô hộ An Nam đã bị nhà Đường xóa sổ không còn nữa .
Nhưng cũng chính sử Tàu lại viết :
…Các quan từ Lưu Ẩn tới Đinh Liễn -Lê đại Hành – Lí Thái tổ – Lí Thánh Tông đều được vua Tàu phong vừa là Tĩnh Hải quân tiết độ sứ vừa là quan An Nam đô hộ tức 2 chức vụ lãnh đạo 2 cơ quan riêng biệt .
Thật kì lạ rõ ràng phủ đô hộ An Nam vẫn tồn tại không hề́ bị thay thế bởi Tĩnh hải quân ?.
Suy nghĩ 1 chút :
Chính sử chẳng có dòng nào nhưng xét thực tế Sử thuyết Hùng Việt cho : từ năm 737 Mông Bì la các liên kất các ‘chiếu’tức các châu KIMI kiến lập nước Nam chiếu ở phía Tây Nhĩ hà tức sông Hồng (sử Tàu đổi thành phía Tây hồ Nhĩ hải ở Vân Nam) thì đương nhiên phủ đô hộ Phong châu phải xóa bỏ như thế bộ máy cai trị Đường triều ở phía Nam còn lại phủ đô đốc Giao châu và phủ đô hộ Hoan châu …nhưng tự nhiên không hiểu sao phủ đô hộ Hoan châu bỗng biến mất không còn tăm hơi gì nữa trong sổ sách Tàu . phải chăng Chính từ việc này mà sử Tàu trở nên ông chằng bà chuộc đầu đuôi bất nhất trong quãng lịch sử này .
Sử thuyết Hùng Việt cho phủ đô đốc Giao châu còn nguyên
Năm 679 nhà Đường đổi tên Hoan châu đô hộ phủ thành An Nam đô hộ , danh xưng An Nam chỉ có thể :
Hoặc nghĩa là là : bình ổn phía Nam Giao chỉ như trong danh hiệu An Nam hiệu úy cuả tướng Lục Dận thời Đông Ngô chẳng dính gì đến đất phía Nam Trung quốc đã bình ổn .
Hoặc là tên ghép 2 phần đất
Phần Nam là đất thuộc Lâm ấp cũ , Lâm thực ra là Nam cũng gọi là Thường cùng nghĩa là phương Nam trong ngôn ngữ Dịch học , chính như thế mà vùng Nghệ Tĩnh thời nhà Đường cũng có lúc được gọi là Việt Thường (trong ngôn ngữ Dịch học Thường đối lại với cao) .
Phần Yên từ Bình trị thiên đổ vào Nam là đất của con cháu ông Thiệu công Thích nước Yên thời Đông Châu . Vua nhà Trần gọi là nước An Chiêm trong đó An – Yên là tên đất , Châm – Chiêm là tên tộc người .
Năm 1164 nhà Tống bãi bỏ 2 chức trách tiết độ sứ Tĩnh hải quân và An Nam đô hộ trong hàng quan lại của Tống quốc mà công nhận vua người Việt bắt đầu từ Lí Thiên Tộ nhà Lí về sau là An Nam quốc vương tức vua 1 nước riêng dù là nước đàn em đi nữa cũng không còn là 1 ông quan của Tàu nữa .
Phân tích chuyển biến về sự áp đặt quyền lực của các triều đại phương Bắc trên mảnh đất phía Nam Thiên hạ :
Tiết độ sứ là đô đốc được vua trao cờ tiết để toàn quyền hành động trong việc cai trị quân , quyền kiêm cả quân sự lẫn hành chánh , Tiết độ sứ toàn quyền bổ nhiệm nhân sự dưới quyền trong quân , đặt ra thuế khóa và thu chi riêng tức toàn quyền về tài chính , điều quân không cần xin lệnh của triều đình , tóm lại quyền hành của Tiết độ sứ thực sự là của 1 quốc vương nhưng khác ở điểm căn bản Tiết độ sứ vẫn là 1 mệnh quan triều đình do triều đình điều động và không có quyền thế tập tức cha truyền con nối .
Theo sử thì nhà Đường từ sau loạn Hoàng Sào ở Giao chỉ khởi đầu từ Khúc thừa Dụ chức Tiết độ sứ chuyển từ hình thức Triều đình trung ương bổ nhiệm sang công nhận người đã tự lập , đặc biệt các Tiết độ sứ ‘công nhận‘ này có luôn quyền cha truyền con nối như thế thực sự́ có khác gì 1 quốc vương .
tóm lại từ Khúc thừa Dụ về sau trên đất Giao chỉ việc triều đình Trung ương phong này phong kia chỉ là hình thức kiểu giấy rách phải giữ lấy lề viết vào sử cho oai …thế thôi . Đường mạt đã thế Tống còn xuống cấp hơn nhiều , từ những năm 1200 thực sự chỉ còn là 1 chư hầu của nước Kim , vua Tống trước phải gọi vua Kim là Chú sau xuống cấp nữa nâng vua Kim lên vua Bác , Việc vua Tống có phải thụ phong với Kim hay không thì sử Tàu không chép nhưng cống tuế hàng năm dâng nộp cho người Kim rất lớn , thân phận vua Tống như thế còn quyền hành gì đâu mà ‘Thiên tử cháu’ vẫn sách phong tá lả …sự việc phong phiếc này không rõ có thực hay chỉ viết vào giấy cáo cho mọi người biết …để đỡ mất mặt đấng con nhà Giời mất ghế ?.
Ở đoạn trên đã viết theo sử Tàu thì Năm 866 nhà Đường đã nâng cấp mảnh đất dưới quyền phủ đô hộ An Nam thành Tĩnh hải quân thì làm gì còn An Nam nữa cho nhà Tống năm 1164 đẻ ra An Nam quốc ? .
Thôi nhắm mắt làm ngơ để … nếu thực tế tồn tại song song Tĩnh hải và An Nam hay Giao châu và An Nam chính danh phải gọi là Tĩnh hải – An Nam quốc hay Giao chỉ – An Nam quốc cớ sao chỉ có riêng phần An Nam trong tên nước mới lập ?.
Danh xưng An Nam quốc chỉ ra sự thâm độc vô cùng của vua tôi nước Tống .
An Nam là từ hoàn toàn không có trong cổ sử Thiên hạ từ thời ‘Hoàng đế dựng muôn nước’ cho tới khi Vương Mãng để Thiên hạ mất vào tay Hán quốc do bọn ‘Lục lâm thảo khấu’mới dựng lên tức quãng lịch sử thiêng liêng Việt sử gọi là 18 đời vua Hùng ;Tống quốc Gọi Giao chỉ là An Nam tức trục xuất người Việt ra khỏi 5-6 ngàn năm lịch sử Thiên hạ đồng thời nòi giống Việt cũng mất luôn tác quyền trên nền văn hóa văn minh Đông phương . Thực thế từ Ngũ kinh cho tới sách vở thời Vương Mãng làm gì có tên đất An Nam mà người Việt nay đòi tranh dành chủ quyền với Tàu ?.ý đồ này càng lộ rõ khi mãi tới nay giới gọi là có học Trung quốc vẫn đang cố sức lèo lái suy nghĩ ‘người đời’ bằng cách nhấn mạnh tới sự tương đồng giữa An Nam , An Bắc , An Đông và An Tây tức An Nam cũng chỉ là vùng đất của ngoại tộc mà nhà Đường mới đánh chiếm và thiết lập sự cai trị .
Nhà Tống kị chữ Tĩnh và Giao hơn kị húy vì nếu chữ Tĩnh hải phía Tây xuất hiện trong tên nước của người Việt thì chắc chắn họ sẽ nhớ ngay đến Thanh hải ớ phía Đông tức toàn bộ giang sơn Đại Việt kiến lập năm 917.
Chữ Giao còn khủng khiếp hơn nữa với người nhà Tống vì đọan sử trong kinh Thư cuốn sử tối cổ của Thiên hạ …’vua Nghiêu …mệnh hy thúc trạch Nam Giao’ . Không chỉ riêng 2 chữ Nam Giao đâu mà cổ sử Thiên hạ còn nói đến ông Giao Thường tức đế Nghiêu và ông Cao Giao bố của ông bá Ích người đã tranh ngôi với đế Khải người đã kiến lập nhà Hạ .
Sử thuyết Hùng Việt cho Nam Giao khi chưa bị ‘gọt’ là ‘Nam Giao chi’̉ tức vùng đất ở phía Nam của Giao chỉ – chỗ Giữa xưa (nay lộn ngược gọi là Bắc) .
Đất Nam Giao cộng với các thủ lãnh Cao Giao và Giao Thường trong cổ thư chưa đủ khẳng định người Giao chỉ chính là tộc người đã tác tạo lịch sử và nền văn minh Thiên hạ hay sao ?.
Các bậc Nho chùm đang .cố. hiểu ….Nam Giao nghĩa là đất Giao chỉ ở phía Nam Trung quốc ; dù có là như thế thì chí ít Thượng Thư cuốn sử tối cổ Trung hoa cũng đã xác nhận có đất Giao chỉ . Thứ 2 : đất Giao chỉ ở phía Nam Trung hoa tức Trung hoa cổ xưa ở về phía Bắc Giao chỉ mà Bắc Giao chỉ thì hoàn toàn từ Tây sang Đông là đất của dòng Bách Việt thuộc chủng Mongoloid phương Nam khác hẳn với người Hán chủng Mongoloid vùng Hoàng hà .
Tóm lại dù hiểu kiểu nào đi nữa thì sử Trung quốc hiện hành vẫn là thứ sử ‘cắm đầu xuống đất chổng mông lên trời ‘.
Về Văn hóa văn Minh thì như cảnh dây chùm gửi quấn và hút dưỡng chất của cây mẹ cho tới khi đủ lớn thò được chân chám đất thì rêu rao lừa mọi người ‘chùm gửi mập mạp thế này mới là cây mẹ ‘…, đời làm quái gì có thứ gọi là chữ Hán duy nhất chỉ có chữ Nho mà thôi , Thiên hạ đảo điên về văn chương chữ nghĩa từ Việt – Hán thì lộn ngược thành từ Hán – Việt …buồn thay! .