Dòng HÙNG VIỆT

Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Trang chuyên khảo về lịch sử và văn minh Hùng Việt

Trang chủ


Latest topics

» Vài hàng ...nhân ngày giỗ quốc tổ .
by Admin Yesterday at 11:54 am

» Đầu non
by Admin 28/3/2024, 9:39 am

» Trời xanh -mây trắng -núi hồng (hình chụp ở Mĩ)
by Admin 22/3/2024, 2:26 pm

» Thời Bắc thuộc (viết lại)
by Admin 20/3/2024, 1:36 pm

» Lẩn thẩn ...Tiền Hậu , Đông Tây ...không thể nối .
by Admin 13/3/2024, 11:09 am

» Sử thuyết Hùng Việt ...Nhiều điều khác .
by Admin 1/3/2024, 4:52 pm

» Suy nghĩ về cặp đôi Nam – Nữ
by Admin 24/2/2024, 4:58 pm

» 2 chuyện cần bàn thêm
by Admin 23/2/2024, 2:39 pm

» Sử Việt 2 chuyện cần bàn .
by Admin 22/2/2024, 11:49 am

» Cẩn thận Chữ với nghĩa
by Admin 13/2/2024, 2:59 pm

Gallery


sự tích Rồng Empty

April 2024

MonTueWedThuFriSatSun
1234567
891011121314
15161718192021
22232425262728
2930     

Calendar Calendar

Khách thăm



sự tích Rồng Flags_1



    sự tích Rồng

    Admin
    Admin
    Admin


    Tổng số bài gửi : 1186
    Join date : 31/01/2008

    sự tích Rồng Empty sự tích Rồng

    Bài gửi by Admin 31/1/2008, 11:41 am

    sự tích rồng.

    Các Dịch tượng chỉ phương đông :

    Hành mộc , quẻ chấn hay Thìn , Mùa xuân , màu xanh , số 8 , tính động , chốn dương trần .v.v.

    Tính động tiếng Việt là rung ,

    Rung↔ lung↔long trong Hoa ngữ

    Rung↔rông↔rồng

    Quẻ Chấn hay quẻ Thìn , Thìn ↔thần

    Ý đã trọn : Rồng là thần

    Lung – long đồng âm với Lang là thủ lãnh tiếng Việt nên rồng – long là biểu tượng của vua .

    Khi phương đông giao tiếp với phương tây chắc là qua con đường tơ lụa từ thời Hiếu (Tây Hán) , con vật thiêng tưởng tượng đặc trưng của nền văn minh Việt được phương tây biết đến và rồng được ký âm latinh là Dragong , tiếng Việt đọc lướt ‘ra gong’ thành rồng hoặc dùng phép phiên thiết : ra gong thiết rồng ; sự thể này chỉ ra có thể người Trung hoa thời đầu công nguyên dùng loại ngôn ngữ rất gần với tiếng Việt ngày nay .

    Xét về địa lý tự nhiên Bản thân rồng không thể hiện hữu bên ngoài môi trường vùng vẫy của rồng , nói khác đi là không thể có rồng nếu không có biển Đông tức Động đình hồ ; dù có đào được cả trăm chứ đừng nói 1 cái bình có hình rồng ở chốn sa mạc nóng bỏng hay vùng băng gía tuyết dầy thì đấy cũng chỉ là cục đất xét vì rồng là Thần- thìn , mỗi lần Rồng hiện là 1 lần kinh thiên động địa , gío bão sấm sét làm rung động trời đất thì mới xứng với Thìn- thần ; hỏi Thiểm Tây- sơn tây và cả những vùng cận kề có mưa bão sấm sét hay không ?

    Với 2 quẻ Chấn và Tốn chỉ sấm sét gió bão thì tự thân Bát quái đã chỉ ra quê hương dịch học là vùng ven biển châu Á gío mùa nơi mà phong ba bão táp mang tính chu kỳ lập đi lập lại hằng năm , hiện tượng thiên nhiên này in đậm vào đầu óc cư dân nơi ấy thành 2 quẻ... tại thiên thành tượng : chấn và Tốn bên cạnh 2 quẻ ...tại địa thành hình : Đoài là hồ và Cấn là núi .Rồng Việt khác hẳn với rồng ‘ăn theo’ của cư dân Du mục đồng cỏ là con vật 4 chân thêm cánh vào người Tàu gọi là ‘long mã’ miệng thường khạc ra lửa chứ không phun nước làm mưa giúp cư dân nông nghiệp trồng lúa

    Trong lịch sử Việt Con rồng là thần thú được tạo ra làm biểu tượng cho mối lương duyên Lạc và Long tức sự phối hợp của 2 cộng đồng người sống ở lãnh thổ phía nam (xưa) và phía đông, phương Nam loài thú tượng trưng là con sấu , phương đông là con rắn hay xà..., con người đã ’vẽ rắn thêm chân’ thành ra con rồng , cụ thể rồng là thần thú có đầu,chân và đuôi của cá sấu nhưng mình lại là mình rắn..., từ hình dạng ban đầu như thế dần về sau người ta thêm vào những chi tiết khác như sừng râu ria .v.v. tăng phần oai dũng xứng với thần hơn ...

    Dịch tượng ; Thìn – sấm –phương đông - con rồng – dragong xuất phát từ chữ ‘rung’ đã chỉ ra biển Đông trong cổ thư mặc nhiên hiểu là biển phía đông nước Việt không thể là biển Hoa đông được , vì trong Dịch học ....đối với động là tịnh , đối với long là tượng , đối với rồng là voi hỏi ...vùng biển Hoa đông lấy voi đâu ra cho đủ bộ đông tây ?
    .


      Hôm nay: 19/4/2024, 2:21 pm