Theo sử hiện hành thì giới sử học có 2 quan điểm khác nhau về Bắc thuộc lần thứ I
Dấu mốc xác định thời Bắc thuộc đầu tiên không thống nhất giữa các tài liệu xưa và nay, do quan niệm khác nhau về nước Nam Việt và nhà Triệu :
Quan điểm cho rằng nhà Triệu là triều đại chính thống của Việt Nam thì xác định khi nhà Triệu bị Hán Vũ Đế diệt năm 111 TCN là lúc bắt đầu thời Bắc thuộc.
Quan điểm mới đây bác bỏ nhà Triệu là triều đại chính thống của Việt Nam, bởi nhà Triệu là do Triệu Đà – một viên tướng người Hán lập ra, tức vẫn là người Hán cai trị người Việt giống như thời kỳ thuộc nhà Hán sau đó. Thời Bắc thuộc do vậy phải tính bắt đầu từ khi Triệu Đà diệt Âu Lạc của An Dương Vương.năm 207 TCN
Quan điểm của Sử thuyết Hùng về thời Thời Bắc thuộc lần thứ nhất có phần khác:
Thời Bắc thuộc lần thứ nhất bắt đầu từ lúc Lục lâm thảo khấu nổi loạn chống Vương Mãng nhà Tân ở lưu vực Hoàng hà năm 17 SCN ,
Trước sau bọn cướp Lục Lâm lập ra 2 hãn quốc :Hán Canh Thủy Lưu Huyền và Hán Quang vũ Lưu Tú ,
Dù Năm 25 SCN Lưu bồn Tử được quân khởi nghĩa Xích Mi tôn làm vua hiệu là Kiến thế Đế nhưng chỉ tồn tại được Đên năm 27 thì bị Lưu Tú Hán quang vũ diệt quốc như vặy thời gian Hưng quốc phục sinh chỉ được vẻn vẹn 2 năm ngắn ngủi rồi lại rơi vào vòng đô hộ của người Hán .
Cuộc xâm lược của Hãn quốc kéo dài dần dần từ Bắc xuống Nam ,Đông Hán cho tới năm 43 SCN mới chiếm được Giao Chỉ từ tay Sĩ Nhiếp Ngạn Uy ; hoàn thành việc đánh chiếm Thiên hạ của người họ Hùng ;
Hán quốc thống trị Miền Hoa Bắc từ năm 27 cho tới cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng do bà Trưng – bà Triệu và Khu Liên lãnh đạo (chi tiết xin xem những bài viết trước) khoảng năm 184 – 190 SCN tính ra hơn 150 năm .
Ở vùng Hoàng hà nghĩa quân Khăn Vàng thất bại nhanh chóng , Trưng nữ vương tự sát , riêng ở miền Tây Nam và Giao chỉ bà Triệu và Triệu quốc đạt thành công lập ra nước Hùng Lạc ‘Lĩnh Nam riêng 1 triều đình nước ta’ độc lập thêm được 3 năm thì bà Triệu và Đô Dương – Đắc vương (vua ‘quốc gia Nước’đắc nghĩa là nước- water trong ngôn ngữ Choang , cũng là khu Đạt- Khu Liên) hy sinh , Đông Hán chiếm thêm phần đất Hoa Nam của Thiên hạ trừ đất Giao chỉ .
Nghĩa quân do Đô Dương – Đạt vương cũng là Khu Liên – Triệu quốc Đạt cầm chân Mã Viện không thể tiến thêm buộc phải cắm mốc phân ranh đánh dấu ranh giới cực Nam của Hán quốc ở Khâm châu nay thuộc Quảng Tây .
Sự hy sinh của các anh hùng không uổng phí , sự thất bại của Khởi nghĩa Khăn Vàng chính la cái nền cho Lưu Biểu – Lưu Bị sử Việt gọi là Lí Thiên Bảo -Lí Phật tử lập nước Tây thục 221-263 SCN,cha con Tôn Kiên -Tôn Quyền kiến lập Đông Ngô 229 – 280 tiếp nối quốc thống Hữu Hùng quốc hay nước họ Hùng .
Thiên hạ rơi vào thời sử Trung quốc gọi là thời Tam quốc hỗn chiến kéo dài từ năm 220 đến 280 , người Tàu cố ý lừa …cứ như thể 3 nước Thục – Ngô và Ngụy đều là những nước của rợ Hán nội chiến để tranh Thiên hạ , Sử thuyết Hùng Việt rạch ròi gọi là thời lưỡng quốc kháng Ngụy chỉ rõ 2 nước Thục và Ngô của họ Hùng kháng lại sự xâm lăng của nước Ngụy rợ Hán hoặc hoặc cũng gọi là thời ‘Thù trong giặc ngoài’ , thù trong là chỉ cuộc chiến giữa 2 nước cùng nòi giống Thục – Ngô đồng thời cả 2 cùng chống giặc ngoài là nước Ngụy , (Ngoài – ngoại) sau là Tấn .Như thế xét ra sau khởi nghĩa Khăn Vàng riêng mình Giao chỉ vẫn giữ được chủ quyền nước họ Hùng từ năm 194 cho đến thời điểm nước Đông Ngô bị diệt và Đào hoàng đem đất Giao chỉ dâng cho Tấn hãn quốc năm 280 .
Giao chỉ bị Tấn cai trị từ năm 280 cho đến khi Lưu Phương dẫn quân xuống phương Nam khỏang năm 602 – 605 đem được Giao chỉ về với nhà Tùy của họ Hùng ; tính ra thời gian nô lệ giặc Tàu lần 2 là 322 năm .
Ở phía Tây nhà Tấn chiếm Thành đô kinh đô Thục năm 263 , giới sử học Trung quốc lấy năm này là năm khai tử nước Tây Thục , thực ra Tây Thục chỉ mất vùng trung tâm , các vùng còn lại như Vân Nam – Quảng Tây và giải đất của Mãnh Hoạch từ Tây Bắc kéo xuống Thanh Nghệ Tĩnh đã theo Sĩ Nhiếp về với Đông Ngô .
Vùng Tây Việt và Thanh Nghệ Tĩnh thành đất của Nam Chiếu mà rợ Hán qua bao đờ.ikhông thể đánh nổi (theo truyệu Nam chiếu trong Lĩnh Nam chích quái) . Như thế đất cực Nam của Thục vẫn giữ được chủ quyền ngay cả sau khi Tấn diệt Đông Ngô và Đào Hoàng đầu Tấn nộp Giao chỉ đổi lấy chức quan đầu mục .
Đào Hoàng tấu với vua Tấn …đất phía Tây Giao chỉ là Lâm ấp bất phục do Phạm Hùng tướng Mường lãnh đạo nổi loạn . Sử thuyết Hùng Việt dẫn đoạn trích cho thực ra Phạm Hùng tướng Mường không phải là họ tên của ai đó mà : phạm hùng thiết phùng chỉ họ Phùng của dòng tộc chúa Nam Chiếu Phùng Hưng Bố cái đại vương ông tổ nước Lâm ấp về sau và nếu đúng như thế thì Lâm ấp không thể là tiền thân của Chiêm Thành như sử hiện nay chép .
Lâm ấp sau là lộ Lâm An chia cho Phùng An con của Bố cái đại vương Phùng Hưng chỉ bị Mông cổ khuất phục và cai trị chỉ 1 thời gian ngắn . cuối cùng quân Rợ cũng phải rút cháy về Tàu để lại khoảng trống quyền lực và các hào trưởng thủ lãnh địa phương đã chớp thời cơ lập thành nhiều nước nhỏ tiền thân của Thái Lào Miến ngày nay , như thế vùng đất Thục cũ này vẫn giữ được chủ quyền cho họ Hùng cho tới tận ngày nay.
Trong những năm đầu thành lập triều Minh, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương đã công khai danh sách các nước mà Trung Quốc không xâm chiếm ; Nước Đại Việt (mà “Thiên triều” Trung Quốc quen gọi là An Nam) được đặt đầu tiên trong các nước đó.
Điều này khiến sử thuyết Hùng Việt nhận định Trung hoa thời Thái tổ Chu nguyên chương đô ở Nam kinh là nước của dòng giống Hùng không phải là nước của người T̀àu .NN ăm 1402, quân Yên của Yên vương Chu Đệ đô ở Bắc kinh đánh xuống bờ Nam sông Dương Tử.
Ngày 13/7 quân Minh đầu hàng triều Minh của Châu nguyên Chương chậm dứt , từ giờ Trung quốc là của Yên quân , sử Việt gọi là triều Ngô của Chu Đệ . Căn cứ vào việc Yên vương Chu đệ tàn sát con cháu và các đại thần thời Chu Nguyên Chương nhà Minh thì rõ ràng về bản sắc dân tộc triều Ngô là triều đại của rợ Hồ , Yên vương Chu Đệ chắc chắn không phải là người họ Hùng .
Lê Quý Ly cũng là Hồ Qúy Ly soán ngôi nhà Trần, lên làm vua năm 1400, đặt tên nước là Đại Ngu,
Năm 1406, Ngô Thành Tổ Chu Đệ sai Trương Phụ và Mộc Thạnh đem 80 vạn quân đánh Đại Ngu. Quân Đại Ngu do Thượng hoàng Hồ Quý Ly, Hoàng đế Hồ Hán Thương chỉ huy nhanh chóng thất bại hoàn toàn vào giữa năm 1407. Cả Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương bị bắt về Trung Quốc, Đại Ngu bị sáp nhập vào lãnh thổ Ngô. Nước Việt bị Trung Quốc đô hộ trở lại sau 500 năm độc lập tự chủ.
Bắc thuộc lần cuối này chỉ kéo dài vẻn vẹn 20 năm , Năm 1418, Lê Lợi dấy binh, bắt đầu khởi nghĩa ở Lam Sơn. và đã quét sạch quân Minh sử Việt gọi là quân Ngô hay Ngố gì đó lấy lại độc lập tự chủ cho nước Đại Việt năm 1426 – 1427..
Nền độc lập tự chủ này được duy trì từ lúc đấy cho mãi về sau trừ thời gian ngắn ngủi : năm 1788 quân tướng nhà Thanh khoảng non 300.000 người sang du lịch nước ta nhưng chỉ khoảng 45 ngày quân Tây sơn kiểm tra không thấy có visa hợp lệ đã nện cho 1 trận tơi tả rồi đuổi cổ về Tàu .
Nước Việt mãi mãi độc lập tự chủ .
Dấu mốc xác định thời Bắc thuộc đầu tiên không thống nhất giữa các tài liệu xưa và nay, do quan niệm khác nhau về nước Nam Việt và nhà Triệu :
Quan điểm cho rằng nhà Triệu là triều đại chính thống của Việt Nam thì xác định khi nhà Triệu bị Hán Vũ Đế diệt năm 111 TCN là lúc bắt đầu thời Bắc thuộc.
Quan điểm mới đây bác bỏ nhà Triệu là triều đại chính thống của Việt Nam, bởi nhà Triệu là do Triệu Đà – một viên tướng người Hán lập ra, tức vẫn là người Hán cai trị người Việt giống như thời kỳ thuộc nhà Hán sau đó. Thời Bắc thuộc do vậy phải tính bắt đầu từ khi Triệu Đà diệt Âu Lạc của An Dương Vương.năm 207 TCN
Quan điểm của Sử thuyết Hùng về thời Thời Bắc thuộc lần thứ nhất có phần khác:
Thời Bắc thuộc lần thứ nhất bắt đầu từ lúc Lục lâm thảo khấu nổi loạn chống Vương Mãng nhà Tân ở lưu vực Hoàng hà năm 17 SCN ,
Trước sau bọn cướp Lục Lâm lập ra 2 hãn quốc :Hán Canh Thủy Lưu Huyền và Hán Quang vũ Lưu Tú ,
Dù Năm 25 SCN Lưu bồn Tử được quân khởi nghĩa Xích Mi tôn làm vua hiệu là Kiến thế Đế nhưng chỉ tồn tại được Đên năm 27 thì bị Lưu Tú Hán quang vũ diệt quốc như vặy thời gian Hưng quốc phục sinh chỉ được vẻn vẹn 2 năm ngắn ngủi rồi lại rơi vào vòng đô hộ của người Hán .
Cuộc xâm lược của Hãn quốc kéo dài dần dần từ Bắc xuống Nam ,Đông Hán cho tới năm 43 SCN mới chiếm được Giao Chỉ từ tay Sĩ Nhiếp Ngạn Uy ; hoàn thành việc đánh chiếm Thiên hạ của người họ Hùng ;
Hán quốc thống trị Miền Hoa Bắc từ năm 27 cho tới cuộc khởi nghĩa Khăn Vàng do bà Trưng – bà Triệu và Khu Liên lãnh đạo (chi tiết xin xem những bài viết trước) khoảng năm 184 – 190 SCN tính ra hơn 150 năm .
Ở vùng Hoàng hà nghĩa quân Khăn Vàng thất bại nhanh chóng , Trưng nữ vương tự sát , riêng ở miền Tây Nam và Giao chỉ bà Triệu và Triệu quốc đạt thành công lập ra nước Hùng Lạc ‘Lĩnh Nam riêng 1 triều đình nước ta’ độc lập thêm được 3 năm thì bà Triệu và Đô Dương – Đắc vương (vua ‘quốc gia Nước’đắc nghĩa là nước- water trong ngôn ngữ Choang , cũng là khu Đạt- Khu Liên) hy sinh , Đông Hán chiếm thêm phần đất Hoa Nam của Thiên hạ trừ đất Giao chỉ .
Nghĩa quân do Đô Dương – Đạt vương cũng là Khu Liên – Triệu quốc Đạt cầm chân Mã Viện không thể tiến thêm buộc phải cắm mốc phân ranh đánh dấu ranh giới cực Nam của Hán quốc ở Khâm châu nay thuộc Quảng Tây .
Sự hy sinh của các anh hùng không uổng phí , sự thất bại của Khởi nghĩa Khăn Vàng chính la cái nền cho Lưu Biểu – Lưu Bị sử Việt gọi là Lí Thiên Bảo -Lí Phật tử lập nước Tây thục 221-263 SCN,cha con Tôn Kiên -Tôn Quyền kiến lập Đông Ngô 229 – 280 tiếp nối quốc thống Hữu Hùng quốc hay nước họ Hùng .
Thiên hạ rơi vào thời sử Trung quốc gọi là thời Tam quốc hỗn chiến kéo dài từ năm 220 đến 280 , người Tàu cố ý lừa …cứ như thể 3 nước Thục – Ngô và Ngụy đều là những nước của rợ Hán nội chiến để tranh Thiên hạ , Sử thuyết Hùng Việt rạch ròi gọi là thời lưỡng quốc kháng Ngụy chỉ rõ 2 nước Thục và Ngô của họ Hùng kháng lại sự xâm lăng của nước Ngụy rợ Hán hoặc hoặc cũng gọi là thời ‘Thù trong giặc ngoài’ , thù trong là chỉ cuộc chiến giữa 2 nước cùng nòi giống Thục – Ngô đồng thời cả 2 cùng chống giặc ngoài là nước Ngụy , (Ngoài – ngoại) sau là Tấn .Như thế xét ra sau khởi nghĩa Khăn Vàng riêng mình Giao chỉ vẫn giữ được chủ quyền nước họ Hùng từ năm 194 cho đến thời điểm nước Đông Ngô bị diệt và Đào hoàng đem đất Giao chỉ dâng cho Tấn hãn quốc năm 280 .
Giao chỉ bị Tấn cai trị từ năm 280 cho đến khi Lưu Phương dẫn quân xuống phương Nam khỏang năm 602 – 605 đem được Giao chỉ về với nhà Tùy của họ Hùng ; tính ra thời gian nô lệ giặc Tàu lần 2 là 322 năm .
Ở phía Tây nhà Tấn chiếm Thành đô kinh đô Thục năm 263 , giới sử học Trung quốc lấy năm này là năm khai tử nước Tây Thục , thực ra Tây Thục chỉ mất vùng trung tâm , các vùng còn lại như Vân Nam – Quảng Tây và giải đất của Mãnh Hoạch từ Tây Bắc kéo xuống Thanh Nghệ Tĩnh đã theo Sĩ Nhiếp về với Đông Ngô .
Vùng Tây Việt và Thanh Nghệ Tĩnh thành đất của Nam Chiếu mà rợ Hán qua bao đờ.ikhông thể đánh nổi (theo truyệu Nam chiếu trong Lĩnh Nam chích quái) . Như thế đất cực Nam của Thục vẫn giữ được chủ quyền ngay cả sau khi Tấn diệt Đông Ngô và Đào Hoàng đầu Tấn nộp Giao chỉ đổi lấy chức quan đầu mục .
Đào Hoàng tấu với vua Tấn …đất phía Tây Giao chỉ là Lâm ấp bất phục do Phạm Hùng tướng Mường lãnh đạo nổi loạn . Sử thuyết Hùng Việt dẫn đoạn trích cho thực ra Phạm Hùng tướng Mường không phải là họ tên của ai đó mà : phạm hùng thiết phùng chỉ họ Phùng của dòng tộc chúa Nam Chiếu Phùng Hưng Bố cái đại vương ông tổ nước Lâm ấp về sau và nếu đúng như thế thì Lâm ấp không thể là tiền thân của Chiêm Thành như sử hiện nay chép .
Lâm ấp sau là lộ Lâm An chia cho Phùng An con của Bố cái đại vương Phùng Hưng chỉ bị Mông cổ khuất phục và cai trị chỉ 1 thời gian ngắn . cuối cùng quân Rợ cũng phải rút cháy về Tàu để lại khoảng trống quyền lực và các hào trưởng thủ lãnh địa phương đã chớp thời cơ lập thành nhiều nước nhỏ tiền thân của Thái Lào Miến ngày nay , như thế vùng đất Thục cũ này vẫn giữ được chủ quyền cho họ Hùng cho tới tận ngày nay.
Trong những năm đầu thành lập triều Minh, Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương đã công khai danh sách các nước mà Trung Quốc không xâm chiếm ; Nước Đại Việt (mà “Thiên triều” Trung Quốc quen gọi là An Nam) được đặt đầu tiên trong các nước đó.
Điều này khiến sử thuyết Hùng Việt nhận định Trung hoa thời Thái tổ Chu nguyên chương đô ở Nam kinh là nước của dòng giống Hùng không phải là nước của người T̀àu .NN ăm 1402, quân Yên của Yên vương Chu Đệ đô ở Bắc kinh đánh xuống bờ Nam sông Dương Tử.
Ngày 13/7 quân Minh đầu hàng triều Minh của Châu nguyên Chương chậm dứt , từ giờ Trung quốc là của Yên quân , sử Việt gọi là triều Ngô của Chu Đệ . Căn cứ vào việc Yên vương Chu đệ tàn sát con cháu và các đại thần thời Chu Nguyên Chương nhà Minh thì rõ ràng về bản sắc dân tộc triều Ngô là triều đại của rợ Hồ , Yên vương Chu Đệ chắc chắn không phải là người họ Hùng .
Lê Quý Ly cũng là Hồ Qúy Ly soán ngôi nhà Trần, lên làm vua năm 1400, đặt tên nước là Đại Ngu,
Năm 1406, Ngô Thành Tổ Chu Đệ sai Trương Phụ và Mộc Thạnh đem 80 vạn quân đánh Đại Ngu. Quân Đại Ngu do Thượng hoàng Hồ Quý Ly, Hoàng đế Hồ Hán Thương chỉ huy nhanh chóng thất bại hoàn toàn vào giữa năm 1407. Cả Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương bị bắt về Trung Quốc, Đại Ngu bị sáp nhập vào lãnh thổ Ngô. Nước Việt bị Trung Quốc đô hộ trở lại sau 500 năm độc lập tự chủ.
Bắc thuộc lần cuối này chỉ kéo dài vẻn vẹn 20 năm , Năm 1418, Lê Lợi dấy binh, bắt đầu khởi nghĩa ở Lam Sơn. và đã quét sạch quân Minh sử Việt gọi là quân Ngô hay Ngố gì đó lấy lại độc lập tự chủ cho nước Đại Việt năm 1426 – 1427..
Nền độc lập tự chủ này được duy trì từ lúc đấy cho mãi về sau trừ thời gian ngắn ngủi : năm 1788 quân tướng nhà Thanh khoảng non 300.000 người sang du lịch nước ta nhưng chỉ khoảng 45 ngày quân Tây sơn kiểm tra không thấy có visa hợp lệ đã nện cho 1 trận tơi tả rồi đuổi cổ về Tàu .
Nước Việt mãi mãi độc lập tự chủ .