Ông Sái Phó dẫn lời của Phàn Xước đời Đường: “Có bốn dòng sông từ Tây Di chảy về phương đổ ra biển Nam Hải, một trong số đó là Tây Nhĩ Hà”.
Ông Trình Tử nói: “Sông Hắc Thủy ở phía Tây đất Thục. Sông Nhĩ Hà và sông Hắc Thủy nối liền nhau, đổ thẳng ra biển Nam Hải”.
Hắc thủy là tên gọi khác của sông Đà , Hồng thủy là sông Hồng cũng gọi là Hồng hà , Nhĩ hà hay Nhị hà , Hắc thủy và Hồng thủy là 2 con sông chính trong hệ thống sông ngòi ở bắc Việt nam ngày nay .( người Việt quen gọi là sông Hồng hà , sông Nhị hà là sai , là thửa vì bản thân từ hà đã là con sông rồi ).
Thiên Vũ Cống của Kinh Thư viết : Đại Vũ “Dẫn nước sông Hắc Thủy đến núi Tam Nguy rồi ra biển Nam Hải”.
Người Trung quốc cho là Đại Vũ trị thủy ở trung lưu Hoàng hà có người cho là trung lưu Trường giang nhưng thực tế cả 2 con sông này đâu có đổ ra Nam hải mà là ra biển đông Trung hoa .?
Nơi Đại Vũ phá đá trị thủy gọi là Vũ Môn. Vũ Môn có nước chảy xiết, hằng năm cá chép tập trung đến đây, con nào vượt qua được Vũ Môn thì hóa rồng , nơi đây gọi là Long Môn hay Vũ Long Môn nghĩa là cửa vua hay rõ hơn là cửa vua Đại Vũ .
Sách Giao Châu ký viết rằng: Có Long Môn nước sâu đến trăm tầm, cá lớn vượt lên đến đấy sẽ hóa thành rồng. Sách Sơn Đường dị khảo viết: Sông Long Môn ở huyện Mông, phủ Gia Hưng, nước An Nam. Nước sông chảy đến đấy thì hai bên bờ đá lớn chắn ngang, nguy hiểm. Ở giữa mở ra ba đường, nước tung tóe, bay xa đến mấy trượng, ầm ầm như sấm dội trống vang, xa hơn trăm dặm mà vẫn còn nghe được.
Đại vũ là con ông bá Cổn , bá Cổn là chúa nước Sùng , nước Sùng là nước nào phải chăng là nước có 5 đời Sùng chúa tiếng địa phương gọi là Ngũ vị tôn ông ; Sùng Nghiêm , Sùng Tôn, Sùng Hoà , Sùng Quyền và Sùng Cầm , vị chúa sau cùng đời Sùng Cầm được chép trong truyền thuyết lịch sử Việt là Sùng Lãm . sự thể khiến cho luận điểm vua Vũ trị thủy ở sông Đà trên đất Việt xưa càng trở nên hữi lí .
Sử Trung quốc còn gọi Đại vũ là Hạ vũ danh hiệu của ông vua kiến lập nhà Hạ ; thực ra vua lập ra nhà Hạ hay Hạ vũ là ông Khải con của ông Vũ còn Đại Vũ không phải là họ tên mà là danh hiệu của ông vua lớn tổ hết thảy các vương triều Trung hoa .
Về địa lí có thêm chứng cứ mhà Hạ truyền đến Thái Khang thì bị hậu Nghệ cướp ngôi , trong danh xưng hậu cũng là đế là chúa , hậu Nghệ là chúa đất Nghệ phải chăng là xứ Nghệ ở Nghệ an Hà tĩnh Việt Nam ngày nay ?.
Đất Giao chỉ bộ tức Giao châu còn có nhiều thông tin liên quan đến triều đại Hạ :
Tư liệu lịch sử cổ đại Trung hoa chép đích xác :
Thiếu Khang là vua có công trung hưng nhà Hạ . Thủ đô nhà Hạ trung hưng là Dương thành , Dương thành là 1 thành cổ ở Quảng châu Quảng Đông tồn tại đến ngày nay , đặc biệt sắc dân cư trú bao đời nay ở Dương thành là người Hẹ , Người Hẹ là tộc người vô cùng nổi tiếng trong số dân Trung quốc ngày nay Sử thuyết Hùng việt cho Hẹ chỉ là biến âm của Hạ , hạ hè hẹ là một , người Hẹ là sắc dân gốc từng làm chủ kinh đô nhà Hạ .nhưng với người Tàu họ lại bị gọi là Hạc ka hay Khách gia nghĩa là tộc người ăn nhờ ở đậu trên đất Tàu .
Sử thuyết Hùng Việt cho vùng Lĩnh Nam ven biển Nam Trung hoa ngày nay là lãnh thổ chính của nhà Hạ , vùng Giang Nam dọc lưu vực sông Dương tử là đất của nhà Thương và Thương Ăn tức Thương thứ hai .
Lãnh thổ nhà Hạ ở biển Nam Trung hoa chính xác ra phải là biển Đông theo cách gọi của người Việt còn dấu tích rất rõ ràng ở vịnh Hạ long thuộc Quảng Ninh và vịnh Lan hạ thuộc Hải phòng Việt Nam .
Hạ long chính xác là Hạ lang tức Hạ vương vua nhà Hạ , tương tự vịnh Lan hạ chính xác là Lang Hạ cùng nghĩa . Hạ lang và lang Hạ chỉ là một được viết theo Hoa văn và Việt văn chẳng phải rồng lên rồng xuống gì .
Ngoài ra còn 1 chứng cứ nặng kí khác không thể chối bỏ là đất Cối kê ở Triết giang Trung quốc ngày nay nơi vua Đại vũ hội chư hầu chép rành rành trong sử Trung hoa ,
Dân gian vùng QUẢNG TÂY còn truyền tụng sự tích ....Đại Vũ chết hóa thành con gấu vợ Đại Vũ thấy vậy sợ qúa chết cứng biến thành hòn đá núi .... truyền tích ngây ngô này bắt nguồn rồi chế biến từ sự thực lịch sử : Đại Vũ là 1 Hùng vương , vua Hùng bị hóa ra Hùng là con gấu ,thông tin mang trong câu truyện cũng giúp xác định vợ Đại Vũ là Đồ sơn thị , Đồ sơn chính là Đá núi biến ra mà thôi ,đồ sơn thị là người con gái ở Đồ sơn trong truyền tích Quảng Tây thì chỉ có thể là Đồ sơn thuộc Hải phòng Việt Nam.
Hồng thủy - Hồng hà và Hắc thủy -sông Đà bắt nguồn từ 'Tây di ' và đổ ra biển Nam , dòng tin ngắn nhưng chứa thông tin rất nặng kí của cổ sử Trung hoa ... vì đế Thuấn là người Đông Di và ông Cơ Xương là người Tây Di vậy là đã đủ chứng lí để xác định được lãnh thổ nhà Châu phía Tây là Vân nam ngày nay nơi khởi nguồn của sông Hồng và sông Đà.
Tóm lại trừ khi cố tình bịt mắt bưng tai không dám nhìn nhận 1 sự thực hiển nhiên thì với thông tin đã trưng ra không thể phủ nhận sự liên quan giữa triều Hạ Trung hoa và vùng đất thuộc bộ Giao chỉ tức Giao châu .
Ông Trình Tử nói: “Sông Hắc Thủy ở phía Tây đất Thục. Sông Nhĩ Hà và sông Hắc Thủy nối liền nhau, đổ thẳng ra biển Nam Hải”.
Hắc thủy là tên gọi khác của sông Đà , Hồng thủy là sông Hồng cũng gọi là Hồng hà , Nhĩ hà hay Nhị hà , Hắc thủy và Hồng thủy là 2 con sông chính trong hệ thống sông ngòi ở bắc Việt nam ngày nay .( người Việt quen gọi là sông Hồng hà , sông Nhị hà là sai , là thửa vì bản thân từ hà đã là con sông rồi ).
Thiên Vũ Cống của Kinh Thư viết : Đại Vũ “Dẫn nước sông Hắc Thủy đến núi Tam Nguy rồi ra biển Nam Hải”.
Người Trung quốc cho là Đại Vũ trị thủy ở trung lưu Hoàng hà có người cho là trung lưu Trường giang nhưng thực tế cả 2 con sông này đâu có đổ ra Nam hải mà là ra biển đông Trung hoa .?
Nơi Đại Vũ phá đá trị thủy gọi là Vũ Môn. Vũ Môn có nước chảy xiết, hằng năm cá chép tập trung đến đây, con nào vượt qua được Vũ Môn thì hóa rồng , nơi đây gọi là Long Môn hay Vũ Long Môn nghĩa là cửa vua hay rõ hơn là cửa vua Đại Vũ .
Sách Giao Châu ký viết rằng: Có Long Môn nước sâu đến trăm tầm, cá lớn vượt lên đến đấy sẽ hóa thành rồng. Sách Sơn Đường dị khảo viết: Sông Long Môn ở huyện Mông, phủ Gia Hưng, nước An Nam. Nước sông chảy đến đấy thì hai bên bờ đá lớn chắn ngang, nguy hiểm. Ở giữa mở ra ba đường, nước tung tóe, bay xa đến mấy trượng, ầm ầm như sấm dội trống vang, xa hơn trăm dặm mà vẫn còn nghe được.
Đại vũ là con ông bá Cổn , bá Cổn là chúa nước Sùng , nước Sùng là nước nào phải chăng là nước có 5 đời Sùng chúa tiếng địa phương gọi là Ngũ vị tôn ông ; Sùng Nghiêm , Sùng Tôn, Sùng Hoà , Sùng Quyền và Sùng Cầm , vị chúa sau cùng đời Sùng Cầm được chép trong truyền thuyết lịch sử Việt là Sùng Lãm . sự thể khiến cho luận điểm vua Vũ trị thủy ở sông Đà trên đất Việt xưa càng trở nên hữi lí .
Sử Trung quốc còn gọi Đại vũ là Hạ vũ danh hiệu của ông vua kiến lập nhà Hạ ; thực ra vua lập ra nhà Hạ hay Hạ vũ là ông Khải con của ông Vũ còn Đại Vũ không phải là họ tên mà là danh hiệu của ông vua lớn tổ hết thảy các vương triều Trung hoa .
Về địa lí có thêm chứng cứ mhà Hạ truyền đến Thái Khang thì bị hậu Nghệ cướp ngôi , trong danh xưng hậu cũng là đế là chúa , hậu Nghệ là chúa đất Nghệ phải chăng là xứ Nghệ ở Nghệ an Hà tĩnh Việt Nam ngày nay ?.
Đất Giao chỉ bộ tức Giao châu còn có nhiều thông tin liên quan đến triều đại Hạ :
Tư liệu lịch sử cổ đại Trung hoa chép đích xác :
Thiếu Khang là vua có công trung hưng nhà Hạ . Thủ đô nhà Hạ trung hưng là Dương thành , Dương thành là 1 thành cổ ở Quảng châu Quảng Đông tồn tại đến ngày nay , đặc biệt sắc dân cư trú bao đời nay ở Dương thành là người Hẹ , Người Hẹ là tộc người vô cùng nổi tiếng trong số dân Trung quốc ngày nay Sử thuyết Hùng việt cho Hẹ chỉ là biến âm của Hạ , hạ hè hẹ là một , người Hẹ là sắc dân gốc từng làm chủ kinh đô nhà Hạ .nhưng với người Tàu họ lại bị gọi là Hạc ka hay Khách gia nghĩa là tộc người ăn nhờ ở đậu trên đất Tàu .
Sử thuyết Hùng Việt cho vùng Lĩnh Nam ven biển Nam Trung hoa ngày nay là lãnh thổ chính của nhà Hạ , vùng Giang Nam dọc lưu vực sông Dương tử là đất của nhà Thương và Thương Ăn tức Thương thứ hai .
Lãnh thổ nhà Hạ ở biển Nam Trung hoa chính xác ra phải là biển Đông theo cách gọi của người Việt còn dấu tích rất rõ ràng ở vịnh Hạ long thuộc Quảng Ninh và vịnh Lan hạ thuộc Hải phòng Việt Nam .
Hạ long chính xác là Hạ lang tức Hạ vương vua nhà Hạ , tương tự vịnh Lan hạ chính xác là Lang Hạ cùng nghĩa . Hạ lang và lang Hạ chỉ là một được viết theo Hoa văn và Việt văn chẳng phải rồng lên rồng xuống gì .
Ngoài ra còn 1 chứng cứ nặng kí khác không thể chối bỏ là đất Cối kê ở Triết giang Trung quốc ngày nay nơi vua Đại vũ hội chư hầu chép rành rành trong sử Trung hoa ,
Dân gian vùng QUẢNG TÂY còn truyền tụng sự tích ....Đại Vũ chết hóa thành con gấu vợ Đại Vũ thấy vậy sợ qúa chết cứng biến thành hòn đá núi .... truyền tích ngây ngô này bắt nguồn rồi chế biến từ sự thực lịch sử : Đại Vũ là 1 Hùng vương , vua Hùng bị hóa ra Hùng là con gấu ,thông tin mang trong câu truyện cũng giúp xác định vợ Đại Vũ là Đồ sơn thị , Đồ sơn chính là Đá núi biến ra mà thôi ,đồ sơn thị là người con gái ở Đồ sơn trong truyền tích Quảng Tây thì chỉ có thể là Đồ sơn thuộc Hải phòng Việt Nam.
Hồng thủy - Hồng hà và Hắc thủy -sông Đà bắt nguồn từ 'Tây di ' và đổ ra biển Nam , dòng tin ngắn nhưng chứa thông tin rất nặng kí của cổ sử Trung hoa ... vì đế Thuấn là người Đông Di và ông Cơ Xương là người Tây Di vậy là đã đủ chứng lí để xác định được lãnh thổ nhà Châu phía Tây là Vân nam ngày nay nơi khởi nguồn của sông Hồng và sông Đà.
Tóm lại trừ khi cố tình bịt mắt bưng tai không dám nhìn nhận 1 sự thực hiển nhiên thì với thông tin đã trưng ra không thể phủ nhận sự liên quan giữa triều Hạ Trung hoa và vùng đất thuộc bộ Giao chỉ tức Giao châu .