Dòng HÙNG VIỆT

Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Trang chuyên khảo về lịch sử và văn minh Hùng Việt

Trang chủ


Gallery


Truyền thuyết con Niên và hoa Đào, đốt pháo, treo câu đối đỏ ngày Tết  Empty

November 2024

MonTueWedThuFriSatSun
    123
45678910
11121314151617
18192021222324
252627282930 

Calendar Calendar

Khách thăm



Truyền thuyết con Niên và hoa Đào, đốt pháo, treo câu đối đỏ ngày Tết  Flags_1



    Truyền thuyết con Niên và hoa Đào, đốt pháo, treo câu đối đỏ ngày Tết

    Admin
    Admin
    Admin


    Tổng số bài gửi : 1197
    Join date : 31/01/2008

    Truyền thuyết con Niên và hoa Đào, đốt pháo, treo câu đối đỏ ngày Tết  Empty Truyền thuyết con Niên và hoa Đào, đốt pháo, treo câu đối đỏ ngày Tết

    Bài gửi by Admin 27/1/2020, 9:51 am

    Bách Việt trùng cửu – nguồn https://bahviet18.com/2020/01/23/truyen-thuyet-con-nien-va-hoa-dao-dot-phao-treo-cau-doi-do-ngay-tet/

    Tương truyền rằng, ngày xửa ngày xưa ở Trung Quốc có con thú dữ gọi là “Niên”, trên đầu mọc sừng, hết sức hung dữ. Thú “Niên” quanh năm suốt tháng sống dưới đáy biển, cứ đến đêm giao thừa thì nó mới lên bờ để giết súc vật và hại người.
    Vì vậy, cứ đến ba mươi Tết, già trẻ gái trai trong các làng trại đều phải chạy vào rừng sâu núi thẳm khỏi bị thú dữ “Niên” làm hại.
    Có năm vào ba mươi Tết, giữa lúc bà con trong thôn Hoa Đào đang dìu già dắt trẻ lên núi lánh nạn…
    Hóa ra, thú dữ “Niên” rất sợ mầu đỏ, ánh lửa và tiếng nổ…
    Thế là cứ vào ba mươi Tết, nhà nào nhà nấy đều dán câu đối đỏ, đốt pháo hoa, thắp đèn rực rỡ sáng trưng, đón chào Đêm giao thừa. Sáng mồng một Tết, mọi người đi thăm lẫn nhau, chúc mừng nhau. Chính vì thế tập tục này ngày càng được phổ biến rộng rãi và trở thành ngày Tết cổ truyền long trọng nhất của người dân Trung Quốc.


    Đọc đoạn sự tích ngày Tết trên dễ dàng nhận ra đây là bối cảnh ở Việt Nam:
    – Con Niên ở dưới đáy biển: ở bên Tàu thời cổ có biển không?


    – Thôn Hoa Đào: ở Việt Nam có địa danh này, đó là vùng Thái Bình với tên Hoa Đào trang, nơi thờ đức vua cha Bát Hải Động Đình. Hoa Đào trang nằm giáp biển, thật quá chính xác.

    – Bản thân hoa Đào nở vào dịp Tết. Thử hỏi ở bên Tàu hoa Đào có nở vào đúng dịp Tết hay không? Hoa “anh đào” của Tàu phải tới tháng 4-5 mới là mùa nở hoa. Tháng Giêng ở Tàu đang là giữa mùa Đông, lấy đâu ra hoa Đào?

    Truyền thuyết con Niên và hoa Đào, đốt pháo, treo câu đối đỏ ngày Tết  Dong-bang

    Nghi môn đền Đồng Bằng ở Quỳnh Phụ Thái Bình.

    Câu đối ở đền Đồng Bằng, nơi thờ vua cha Bát Hải Động Đình:
    Đào giang Động khẩu kỳ thiên tích
    Sinh hóa thần tiên vạn cổ truyền.
    Trong đền Đồng Bằng có bức chạm một loài thú lạ thân đuôi cá, nhưng mặt thú. Phải chăng đây chính là hình con Niên trong truyền thuyết, sống ở đáy biển, chỉ lên bờ vào đêm Giao thừa?


    Truyền thuyết con Niên và hoa Đào, đốt pháo, treo câu đối đỏ ngày Tết  Con-nien

    Con Niên (?) ở đền Đồng Bằng.

    Sự tích con Niên với tục đón Giao thừa bằng pháo nổ, hoa đào và câu đối đỏ cho thấy đây chính là phong tục cổ truyền của người Viêt, xuất phát từ vùng đất ven biển Đông. Tết của người Hoa Hạ chính là Tết Việt vì Hoa – Hạ chỉ vùng phương Nam, nơi có Hoa Đào trang với đức vua cha Lạc Long Quân.

      Hôm nay: 22/11/2024, 12:02 pm