Lục lâm thảo khấu
Người Trung quốc cho sào huyệt đám thảo khấu là núi Lục lâm thuộc Hồ Nam , sau chia 2 cánh chuyển về Hồ Bắc – Hà Nam ngày nay .
Ý đồ của họ rất rõ : Kinh châu đất Sở nằm trong lòng Trung hoa nên Lục lâm là cuộc nổi dậy của quần chúng Trung hoa đói khổ , các thủ lãnh Lục lâm thảo khấu họ Lưu đều là con cháu Lưu Bang không gần thì xa vì thế các triều đại do Lục lâm dựng nên đương nhiên là triều đại của Trung hoa . Công phu hơn nữa họ biến triều Hiếu do Lưu Bang sáng lập thành nhà Tây Hán để lịch sử Trung hoa liên tục nối sang nhà Đông Hán . Thật kín kẽ không chút sơ hở .
Sơ đồ Thiên hạ hậu Vương Mãng .
Theo thông tin lịch sử chính thống năm 25 Lưu Tú xưng đế kiến lập Đông Hán thay thế triều Hán Canh Thủy đất đai chỉ là vùng Hà Bắc và Liêu Đông , Xích Mi làm chủ 2 thành Trường An và Lạc Dương tức đất Nam Thiểm Tây – Bắc Hà Nam còn lại toàn bộ Trung nguyên và Hoa Nam vẫn trong tay những hoàng thân cựu thần nhà Hiếu cũ và quan lại nhà Tân trước .
Hán sừ viết cả 2 ông vua nước Hán trước sau Lưu Huyền và Lưu Tú đều là con cháu Lưu Bang hỏi tại sao thủ lãnh Phàn Sùng và giáo chúng Xích Mi phải cố công tìm cho được cháu Lưu Bang là Lưu Bồn tử thằng bé mới 15 tuổi đang chăn bò tôn làm vua để có chính nghĩa đánh quân Hán Canh thủy khôi phục triều đại của dòng dõi Lưu Bang .
Sử thuyết Hùng Việt nhận ra quy luật củà giới sử gia Trung hoa , họ dựa theo Dịch học phương Bắc nay thuộc hành Thủy màu Đen và Nam nay là hành Hoả màu Đỏ :
Theo các ứng dụng của Ngũ hành :Từ Hoàng hà trở lên phía Bắc ngày nay là vùng thuộc Huyền thiên , là vùng mờ tối rét căm căm . các dân tộc sống ở đấy gọi chung là Bách Man , man biến âm từ gốc ‘Mun’ tiếng Việt đồng nghĩa với Huyền – đen. Đặc biệt về phương hướng thì phương Bắc ngày nay xưa là Quan phương , quan trong tiếng Việt là Nom – Nhìn , nom biến âm thành Nam , quan phương chính là phương Nam nhưng không hiểu sao nay đã lộn ngược , phương Bắc phía nóng ‘bức’ cũng gọi là vùng Viêm Nhiệt cận Xích đạo lộn ngược thành phương Nom – Nam .
Dựa theo các Dịch tượng Sử thuyết Hùng Việt cho rằng chẳng hề có ngọn núi nào tên là Lục Lâm ở Hồ Bắc hay Hồ Nam như sử Trung quốc viết , Lục là số 6 tượng của phương Nam theo Hà Thư (đồ),Lâm là từ kí âm sai của Lam – Nam , Lục lâm thảo khấu nghĩa chính xác là đám ‘trộm cướp hèn hạ Nam man’ xưa , (Nam đảo ngược thành Bắc ngày nay). chính vì thế mà 2 tướng cướp đầu lãnh của chúng sử gọi là Lưu Huyền và Lưu Tú , Lưu Huyền sau là đại Hãn của Tiền hay Tây Hán hiệu là Hán canh thủy , Lưu Tú thành Hán Quang vũ vua Đông hay Hậu Hán .
Họ Lưu chính xác là Lu – mờ biến âm thành Liêu tên của tộc người sinh trú ở Sơn Tây – Hà Bắc , thời cận đại lập ra nước Liêu – Khiết Đan .
Danh xưng Lưu Huyền Hán Canh thủy hết thảy đều là Dịch tượng của phương Nam xưa Bắc nay ; Huyền lấy từ Huyền thiên , Canh là 1 can trong Thập can có vị trí đối phản với can Tân hướng Xích đạo . Thủy là hành Thủy phương Nam .
Lưu Tú Hán Quang vũ chiếu qua lăng kính Dịch tượng thì Lưu Tú là lu túi hay tối chỉ vùng mờ tối phía Nam xưa , vũ là kí âm sai của từ ‘vua’ tiếng Việt , quang thực ra là quan nghĩa là nom – nhìn , Quan Vũ không phải là tên họ gì cả , đơn giản chỉ nghĩa là vua nước phía Nam Thiên hạ .
Như đã biết nhà Thương Ân có 2 thuộc quốc ; nước Quang và nước Từ thực ra là Quan và Từ , chính tên gọi Quang vũ – Quan vũ đã giúp xác định vị trí nước Quang – Quan xưa là vùng Sơn Tây – Hà Bắc nay .
Về vị trí nước Từ thì nhờ tích Chu công đông chính 3 năm ̣đánh dẹp bọn phản loạn Hoài Di và Từ Nhung mà xác định được nước Từ hay Từ Nhung lãnh thổ là vùng Sơn Đông và Bắc Giang Tô ngày nay , Hoài Di là người Di sống ở lưu vực sông Hoài , ‘Nhung’ chính xác là ‘nhũn’ tiếng Việt , Từ ái là Thương yêu Dịch tượng của phương Đông nặng tình ngược với phương Tây chủ lí theo quan niệm của Dịch học .
Tóm lại từ tên gọi ‘tập đoàn’ cho đến danh xưng các thủ lãnh đều chỉ ra Lục Lâm là bọn thảo khấu phương Nam xưa , lịch sử không có chuyện Lục lâm thảo khấu khởi nghĩa mà chỉ có việc bọn giặc cướp bách Man từ phương Bắc ngày nay đánh chiếm Thiên hạ của con cháu họ Hùng , nhà Tân của Vương Mãng chính là đời Hùng vương thứ 18 trong Hùng phả . Vương Mãng chính xác là vương Mãn , vương mãn thiết vãn nghĩa là chấm hết , Thiên hạ từ đây nằm dưới móng ngựa các Hãn dòng bách Man mà sừ Việt gọi là thời Bắc thuộc .
Thời kì lịch sử đổi dòng này còn lắm chuyện chép trong chính sử phải xem xét lại .
Sử thuyết Hùng Việt cho là thực sự không có nước nào triều nào gọi là Hán trong qúa khứ Thiên hạ . Rợ gọi chúa của họ là Hãn , nước của Hãn là Hãn quốc tương tự với vương quốc , quân của Hãn là Hãn quân theo văn minh ngày nay dịch sát nghĩa là quân đội hoàng gia ,Khan – Hãn là danh từ chung trong ‘Rợ ngư’̃ sau biến ra Hán tên riêng viết bằng chữ Nho , Hán chỉ là 1 từ do các sử quan dựa và gốc ‘Khan – Hãn’ chế ra để viết sử mà thôi .
Dựa theo sơ đồ trên thì lịch sử Trung quốc thời Đông Hán còn đầy dấu hỏi .
Sử chép Năm 29 các tướng trấn giữ Giao Chỉ là Tích Quang và Đặng Nhượng đã theo hàng nhà Đông Hán cùng các tướng Hầu Đặng ở Giang Hạ Hồ Bắc , Vương Đường ở Vũ Lăng Đông Bắc Quý châu ,…
Cũng theo Theo lịch sử Trung quốc chính thống thì từ năm 26 Lưu Tú bắt đầu đánh Lưu Vĩnh Trương Bộ Đổng Hiếu ,mãi năm 30 thì làm chủ phía Đông vậy năm 29 làm sao Đặng Nhượng Tích Quang hàng Đông Hán được , lạ hơn có tư liệu viết đến năm 29 Tích quang vẫn đều đặn dâng đồ cống cho Quang vũ .. .hỏi cống phẩm đi đường nào mà về đến Lạc dương kinh đô Đông Hán ?.
Hán sử cũng ghi rõ là năm 41, Mã Viện ra quân hơn vạn người đánh diệt Duy Dĩ ở Hồ Nam và Lý Quảng ở Hoãn Thành tỉnh An Huy TQ bây giờ . Tuần tự từ Bắc xuống Nam Mãi đến năm 42, Mã Viện mới được phong là Phục Ba tướng quân đem hơn vạn quân tiến chiếm Giao châu chính xác phải viết là Giao chỉ bộ.
Xét ra như thế không thể có chuyện Tô Định quan nhà Đông Hán sang làm thái thú Giao chỉ năm 34 và năm 39 giết Thi Sách để 2 bà Trưng nổi dậy vì ‘nợ nước thù nhà‘.
Sử sách còn ghi rõ , Mã Viện sau khi chiếm giao chỉ đã :
Bắt hơn 200 cừ súy đem về Hồ Nam
Tịch thu trống đồng nấu chảy đúc ngựa dâng vua Đông Hán.
Cai trị bằng luật Hán thay luật Việt
Đi đến đâu lập quận huyện theo kiểu Hán đến đó .
Thông tin trên chứng tỏ trước khi bị quân binh Mã Viện chiếm ở Giao chỉ vẫn còn nguyên chính quyền và nếp sống Việt từ quan chức lãnh đạo , tổ chức hành chánh, luật pháp cho tới tập qúan sinh hoạt vẫn thuần Việt .
Thật lạ vì Giao chỉ nước Nam Việt đã bị Hiếu Vũ đế nhà ‘Tây hán’ sai Phục ba tướng quân Lộ bác Đức đánh chiếm từ năm 111 TCN như thế tính ra đến năm 42-43 SCN nhà Tây Hán đã cai trị nước Việt 150 năm , tại sao bị cai trị cả thời gian dài như thế mà ở Giao chỉ Việt vẫn y nguyên là Việt ?.
Sử thuyết Hùng Việt cho Lịch sử Thiên hạ chỉ có ông Lí Bôn và triều Hiếu , Lưu Bang và nhà Tây Hán chỉ là hàng nhái của đám ‘caọ sử gia’ phịa ra mà thôi . Cuộc chiến Trường An – Phiên Ngung thực chất là cuộc nội chiến giữa 2 triều Nam và Bắc Thiên hạ cùng của con cháu họ Hùng Chính vì thế mà Giao chỉ vẫn vậy sau 150 năm bị ‘Tây Hán’ cai trị .
Theo Sử thuyết Hùng Việt Chính năm 42-43 khi Mã Viện chiếm Giao chỉ mới là thời điểm người Việt mất nước bắt đầu thời Hán thuộc tăm tối mà sử việt viết là Bắc thuộc lần thứ I . .
Người Trung quốc cho sào huyệt đám thảo khấu là núi Lục lâm thuộc Hồ Nam , sau chia 2 cánh chuyển về Hồ Bắc – Hà Nam ngày nay .
Ý đồ của họ rất rõ : Kinh châu đất Sở nằm trong lòng Trung hoa nên Lục lâm là cuộc nổi dậy của quần chúng Trung hoa đói khổ , các thủ lãnh Lục lâm thảo khấu họ Lưu đều là con cháu Lưu Bang không gần thì xa vì thế các triều đại do Lục lâm dựng nên đương nhiên là triều đại của Trung hoa . Công phu hơn nữa họ biến triều Hiếu do Lưu Bang sáng lập thành nhà Tây Hán để lịch sử Trung hoa liên tục nối sang nhà Đông Hán . Thật kín kẽ không chút sơ hở .
Sơ đồ Thiên hạ hậu Vương Mãng .
Theo thông tin lịch sử chính thống năm 25 Lưu Tú xưng đế kiến lập Đông Hán thay thế triều Hán Canh Thủy đất đai chỉ là vùng Hà Bắc và Liêu Đông , Xích Mi làm chủ 2 thành Trường An và Lạc Dương tức đất Nam Thiểm Tây – Bắc Hà Nam còn lại toàn bộ Trung nguyên và Hoa Nam vẫn trong tay những hoàng thân cựu thần nhà Hiếu cũ và quan lại nhà Tân trước .
Hán sừ viết cả 2 ông vua nước Hán trước sau Lưu Huyền và Lưu Tú đều là con cháu Lưu Bang hỏi tại sao thủ lãnh Phàn Sùng và giáo chúng Xích Mi phải cố công tìm cho được cháu Lưu Bang là Lưu Bồn tử thằng bé mới 15 tuổi đang chăn bò tôn làm vua để có chính nghĩa đánh quân Hán Canh thủy khôi phục triều đại của dòng dõi Lưu Bang .
Sử thuyết Hùng Việt nhận ra quy luật củà giới sử gia Trung hoa , họ dựa theo Dịch học phương Bắc nay thuộc hành Thủy màu Đen và Nam nay là hành Hoả màu Đỏ :
Theo các ứng dụng của Ngũ hành :Từ Hoàng hà trở lên phía Bắc ngày nay là vùng thuộc Huyền thiên , là vùng mờ tối rét căm căm . các dân tộc sống ở đấy gọi chung là Bách Man , man biến âm từ gốc ‘Mun’ tiếng Việt đồng nghĩa với Huyền – đen. Đặc biệt về phương hướng thì phương Bắc ngày nay xưa là Quan phương , quan trong tiếng Việt là Nom – Nhìn , nom biến âm thành Nam , quan phương chính là phương Nam nhưng không hiểu sao nay đã lộn ngược , phương Bắc phía nóng ‘bức’ cũng gọi là vùng Viêm Nhiệt cận Xích đạo lộn ngược thành phương Nom – Nam .
Dựa theo các Dịch tượng Sử thuyết Hùng Việt cho rằng chẳng hề có ngọn núi nào tên là Lục Lâm ở Hồ Bắc hay Hồ Nam như sử Trung quốc viết , Lục là số 6 tượng của phương Nam theo Hà Thư (đồ),Lâm là từ kí âm sai của Lam – Nam , Lục lâm thảo khấu nghĩa chính xác là đám ‘trộm cướp hèn hạ Nam man’ xưa , (Nam đảo ngược thành Bắc ngày nay). chính vì thế mà 2 tướng cướp đầu lãnh của chúng sử gọi là Lưu Huyền và Lưu Tú , Lưu Huyền sau là đại Hãn của Tiền hay Tây Hán hiệu là Hán canh thủy , Lưu Tú thành Hán Quang vũ vua Đông hay Hậu Hán .
Họ Lưu chính xác là Lu – mờ biến âm thành Liêu tên của tộc người sinh trú ở Sơn Tây – Hà Bắc , thời cận đại lập ra nước Liêu – Khiết Đan .
Danh xưng Lưu Huyền Hán Canh thủy hết thảy đều là Dịch tượng của phương Nam xưa Bắc nay ; Huyền lấy từ Huyền thiên , Canh là 1 can trong Thập can có vị trí đối phản với can Tân hướng Xích đạo . Thủy là hành Thủy phương Nam .
Lưu Tú Hán Quang vũ chiếu qua lăng kính Dịch tượng thì Lưu Tú là lu túi hay tối chỉ vùng mờ tối phía Nam xưa , vũ là kí âm sai của từ ‘vua’ tiếng Việt , quang thực ra là quan nghĩa là nom – nhìn , Quan Vũ không phải là tên họ gì cả , đơn giản chỉ nghĩa là vua nước phía Nam Thiên hạ .
Như đã biết nhà Thương Ân có 2 thuộc quốc ; nước Quang và nước Từ thực ra là Quan và Từ , chính tên gọi Quang vũ – Quan vũ đã giúp xác định vị trí nước Quang – Quan xưa là vùng Sơn Tây – Hà Bắc nay .
Về vị trí nước Từ thì nhờ tích Chu công đông chính 3 năm ̣đánh dẹp bọn phản loạn Hoài Di và Từ Nhung mà xác định được nước Từ hay Từ Nhung lãnh thổ là vùng Sơn Đông và Bắc Giang Tô ngày nay , Hoài Di là người Di sống ở lưu vực sông Hoài , ‘Nhung’ chính xác là ‘nhũn’ tiếng Việt , Từ ái là Thương yêu Dịch tượng của phương Đông nặng tình ngược với phương Tây chủ lí theo quan niệm của Dịch học .
Tóm lại từ tên gọi ‘tập đoàn’ cho đến danh xưng các thủ lãnh đều chỉ ra Lục Lâm là bọn thảo khấu phương Nam xưa , lịch sử không có chuyện Lục lâm thảo khấu khởi nghĩa mà chỉ có việc bọn giặc cướp bách Man từ phương Bắc ngày nay đánh chiếm Thiên hạ của con cháu họ Hùng , nhà Tân của Vương Mãng chính là đời Hùng vương thứ 18 trong Hùng phả . Vương Mãng chính xác là vương Mãn , vương mãn thiết vãn nghĩa là chấm hết , Thiên hạ từ đây nằm dưới móng ngựa các Hãn dòng bách Man mà sừ Việt gọi là thời Bắc thuộc .
Thời kì lịch sử đổi dòng này còn lắm chuyện chép trong chính sử phải xem xét lại .
Sử thuyết Hùng Việt cho là thực sự không có nước nào triều nào gọi là Hán trong qúa khứ Thiên hạ . Rợ gọi chúa của họ là Hãn , nước của Hãn là Hãn quốc tương tự với vương quốc , quân của Hãn là Hãn quân theo văn minh ngày nay dịch sát nghĩa là quân đội hoàng gia ,Khan – Hãn là danh từ chung trong ‘Rợ ngư’̃ sau biến ra Hán tên riêng viết bằng chữ Nho , Hán chỉ là 1 từ do các sử quan dựa và gốc ‘Khan – Hãn’ chế ra để viết sử mà thôi .
Dựa theo sơ đồ trên thì lịch sử Trung quốc thời Đông Hán còn đầy dấu hỏi .
Sử chép Năm 29 các tướng trấn giữ Giao Chỉ là Tích Quang và Đặng Nhượng đã theo hàng nhà Đông Hán cùng các tướng Hầu Đặng ở Giang Hạ Hồ Bắc , Vương Đường ở Vũ Lăng Đông Bắc Quý châu ,…
Cũng theo Theo lịch sử Trung quốc chính thống thì từ năm 26 Lưu Tú bắt đầu đánh Lưu Vĩnh Trương Bộ Đổng Hiếu ,mãi năm 30 thì làm chủ phía Đông vậy năm 29 làm sao Đặng Nhượng Tích Quang hàng Đông Hán được , lạ hơn có tư liệu viết đến năm 29 Tích quang vẫn đều đặn dâng đồ cống cho Quang vũ .. .hỏi cống phẩm đi đường nào mà về đến Lạc dương kinh đô Đông Hán ?.
Hán sử cũng ghi rõ là năm 41, Mã Viện ra quân hơn vạn người đánh diệt Duy Dĩ ở Hồ Nam và Lý Quảng ở Hoãn Thành tỉnh An Huy TQ bây giờ . Tuần tự từ Bắc xuống Nam Mãi đến năm 42, Mã Viện mới được phong là Phục Ba tướng quân đem hơn vạn quân tiến chiếm Giao châu chính xác phải viết là Giao chỉ bộ.
Xét ra như thế không thể có chuyện Tô Định quan nhà Đông Hán sang làm thái thú Giao chỉ năm 34 và năm 39 giết Thi Sách để 2 bà Trưng nổi dậy vì ‘nợ nước thù nhà‘.
Sử sách còn ghi rõ , Mã Viện sau khi chiếm giao chỉ đã :
Bắt hơn 200 cừ súy đem về Hồ Nam
Tịch thu trống đồng nấu chảy đúc ngựa dâng vua Đông Hán.
Cai trị bằng luật Hán thay luật Việt
Đi đến đâu lập quận huyện theo kiểu Hán đến đó .
Thông tin trên chứng tỏ trước khi bị quân binh Mã Viện chiếm ở Giao chỉ vẫn còn nguyên chính quyền và nếp sống Việt từ quan chức lãnh đạo , tổ chức hành chánh, luật pháp cho tới tập qúan sinh hoạt vẫn thuần Việt .
Thật lạ vì Giao chỉ nước Nam Việt đã bị Hiếu Vũ đế nhà ‘Tây hán’ sai Phục ba tướng quân Lộ bác Đức đánh chiếm từ năm 111 TCN như thế tính ra đến năm 42-43 SCN nhà Tây Hán đã cai trị nước Việt 150 năm , tại sao bị cai trị cả thời gian dài như thế mà ở Giao chỉ Việt vẫn y nguyên là Việt ?.
Sử thuyết Hùng Việt cho Lịch sử Thiên hạ chỉ có ông Lí Bôn và triều Hiếu , Lưu Bang và nhà Tây Hán chỉ là hàng nhái của đám ‘caọ sử gia’ phịa ra mà thôi . Cuộc chiến Trường An – Phiên Ngung thực chất là cuộc nội chiến giữa 2 triều Nam và Bắc Thiên hạ cùng của con cháu họ Hùng Chính vì thế mà Giao chỉ vẫn vậy sau 150 năm bị ‘Tây Hán’ cai trị .
Theo Sử thuyết Hùng Việt Chính năm 42-43 khi Mã Viện chiếm Giao chỉ mới là thời điểm người Việt mất nước bắt đầu thời Hán thuộc tăm tối mà sử việt viết là Bắc thuộc lần thứ I . .