Họ Khúc vua Nam Hán ...
Điểm qua vài nét về họ Khúc Trong lịch sử Việt nam .
Năm 905, nhân cơ hội chính quyền trung ương nhà Đường đang đứng trước nguy cơ sụp đổ, Khúc thừa Dụ được sự ủng hộ của dân chúng đã nổi dậy lật đổ chính quyền đô hộ của nhà Đường, tự xưng là Tiết độ sứ.
Triều đình nhà Đường công nhận Khúc thừa Dụ là Tĩnh hải quân Tiết độ sứ và gia phong cho ông tước Đồng bình chương sự.
Năm 907, Khúc thừa Dụ qua đời, con trai ông là Khúc Hạo nối nghiệp, làm Tiết độ Tĩnh hải Tiết độ quân .
Năm 917 Khúc thừa Mỹ thay Khúc Hạo làm Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân.
Vài nét về lịch sử Nam Hán
Lưu Khiêm, từng tham gia trấn áp Khởi nghĩa Hoàng Sào nên được nhà Đường phong thưởng làm Thứ sử Phong Châu, trở thành lãnh chúa quân phiệt có thế lực
Năm 894, Lưu Khiêm chết, Lưu Ẩn kế vị. Năm 896, nhân nhà Đường có loạn, Lưu Ẩn xuất binh chiếm cứ Triệu Khánh, Nghiễm Châu nay là vùng Quảng Đông , mở rộng khu vực cát cứ cả vùng Lĩnh Nam. Nhà Đường bất đắc dĩ phải phong Lưu Ẩn làm Tĩnh Hải kiêm Thanh Hải quân Tiết độ sứ.
Năm 907 nhà Hậu Lương thay nhà Đường , Lưu Ẩn được phong làm Nam Hải vương. Đặc biệt Lưu Ẩn không cát cứ kiến quốc như những chúa tể khác ở Hoa nam mà vẫn trung thành với nhà Lương của Chu Ôn .
Khi Lưu Ẩn được phong vương, Lưu Nham bấy giờ làm Tư nghị Tham quân, kiêm Nam Hải phó sứ. Năm 911, Lưu Ẩn chết. Bấy giờ thế lực của Lưu Nham trở nên hùng mạnh, giành được quyền kế vị chức Tĩnh Hải Tiết độ sứ, sau xưng Nam Hải vương.
Năm 917, Lưu Nham xưng đế ở Nghiễm Châu tức Phiên Ngung , đặt niên hiệu là Càn Hanh, lấy quốc hiệu là Đại Việt, tôn cha là Thánh Võ Hoàng đế, tôn Lưu Ẩn là Tương đế.
Theo sử hiện nay thì Khúc thừa Mỹ vẫn tự cho mình là tiết độ sứ Tĩnh hải quân của nhà hậu Lương gọi Triều đình Nam Hán là ‘ngụy đình’ , vua Nam Hán tức giận sai Lý Khắc Chính cầm quân sang đánh chiếm Tĩnh Hải quân và lý tiến sang làm thứ sử cai trị Giao châu .
Dòng sử sau xem ra không ổn ...
Nhà Hậu Lương, trước đây vì mới cướp ngôi nhà Đường, phương Bắc nhiều biến cố nên thừa nhận Khúc Hạo làm Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân năm 907. Nhưng qua năm sau, vua Hậu Lương là Chu Ôn lại phong cho Thanh hải quân Tiết độ sứ ở Quảng Châu là Lưu Ẩn kiêm chức “Tĩnh Hải quân tiết độ, An Nam đô hộ”. Điều đó có nghĩa là người Trung Quốc vẫn muốn chiếm lại Việt Nam. Sự cai trị vững vàng của Khúc Hạo khiến họ Lưu không dám nhòm ngó tới phương nam.
Lưu Khiêm cha của Lưu Ẩn và Lưu Nham là Thứ sử Phong châu .
Nhà Đường không có chức Thứ sử mà chỉ có Thích sử coi 1 châu , đơn vị châu của nhà Đường tương đối nhỏ như ‘ nước ta’ được chia ra 12 châu :
Xem ra Phong châu thời nhà Đường qúa nhỏ không thể nào đủ lực để Lưu Ẩn khi thay cha đem quân chiếm trọn lĩnh Nam .
Nếu Lĩnh nam bao gồm Tĩnh hải quân ở Giao chỉ và Thanh hải quân ở Quảng Đông thì Lưu Ẩn thay cha làm thứ sử Phong châu như thế phải có Tĩnh hải quân trước mới kiêm lĩnh Thanh hải quân sau ngược hẳn với điều chép trong sử Trung quốc .
Phong châu là từ chỉ miền Giao chỉ từ thời hai bà Trưng , trong quan chế Trung hoa cũ thời tiền Đường thì Thứ sử coi 1 châu , châu có nhiều quận do thái thú cai quản .
Hợp lẽ ra thì chức thứ sử của cha con Lưu Khiêm và Lưu Ẩn người viết sử đã theo quan chế cũ , Phong châu là cả miền Giao chỉ cũng là Tĩnh hải quân của nhà Đường ., chỉ với sức của cả Giao chỉ – Phong châu thì Lưu Ẩn mới đủ binh lực để chiếm Quảng đông Thanh hải quân mà làm chủ cả miền Lĩnh Nam .
Đối chiếu với thông tin về họ Khúc phải chăng :
Tiết độ sứ Tĩnh hải quân Khúc thừa Dụ = Thứ sử Phong châu Lưu Khiêm .
Khúc thừa Dụ =Khúc dụ thiết cụ = ông cụ Lưu Khiêm , chính xác Lý Khiêm .
Cả 2 là đời quan cai trị sau cùng của nhà Đường ở Giao chỉ , như đã luận trong bài viết trước đây ...không có nhân vật nào họ Khúc cả , Khúc thừa Dụ là Cụ ; (Khúc dụ thiết cụ), Cụ là danh từ người Việt gọi bậc lão thành đáng kính trọng ...không phải tên riêng . Lưu Khiêm không phải vị quan được bổ từ trung ương về cai qủan địa phương mà ông là người bản địa do công trạng trong vụ dẹp loạn Hoàng Sào tự nắm quyền ổn định Giao chỉ mà được vua Đường công nhận là quan cai quản như thế hoàn toàn giống với bước đường công danh của Khúc Thừa Dụ ....tự lập làm Tiết độ sứ sau mới được nhà Đường công nhận .
Khúc thừa Dụ mất , Khúc Hạo thay cha làm tiết độ sứ Tĩnh hải năm 907 .
Lưu Khiêm mất Lưu Ẩn thay làm thứ sử Phong châu .
Khúc Hạo thiết Cậu , ông Cậu Lưu Ẩn – Lý Ẩn
Từ Phong châu Lưu Ẩn – Lý Ẩn tiến quân chiếm cả Lĩnh Nam được nhà Hậu Lương phong Thanh hải quân kiêm Tĩnh hải quân tiết độ sứ năm 907.
Khúc Hạo – Cậu tổ chức Giao chỉ theo thiết chế quốc gia nhưng không lập quốc hoàn toàn giống với Lưu Ẩn dù kiêm lĩnh cả Tĩnh hải quan và Thanh hải quân nhưng bằng lòng vứi tước Bình Nam vương - Nam hải vương mà không xưng đế .
Theo dòng luận đoán thì Khúc thừa Mỹ chính là ông Cả Lưu Nham , chính xác là ông Cả Lý Nhâm , đất Giao chỉ là đất của họ Lý (sau bị nhà Trần bắt đổi thành họ Nguyễn) không có họ Lưu – Liêu của vua người Hán , Nhâm là phương Đông chỉ vua của vương triều Đại Việt phía Đông (vì về sau có vương triều họ Lý phía Tây cũng gọi là Đinh)
Khúc thừa Mỹ thiết Kỷ ↔ Cả thay Khúc Hạo 917 .
Ông Cụ và ông Cậu chỉ là từ thân thiết tôn kính gọi 1 người nào đó , còn ông Cả thì khác hẳn , Cao – cả là từ chỉ bậc vua – chúa tức thủ lãnh . Ông Cả – Lưu Nham Xưng Đế lập nước Đại Việt năm 917 đóng đô ở thành Phiên Ngung nay là Quảng châu .
Sử chép : Lưu Nham – Lưu Nghiễm mở rộng Hưng vương phủ làm đế đô nược Đại Việt .
Đã có Hưng vương phủ thì phải có Hưng vương mà phủ trị to lớn đến mức có thể mở rộng thêm làm quốc đô 1 nước thì Hưng vương chắc phải là 1 nhân vật quyền thế lẫy lừng nhưng không thấy sách sử nói đến ...phải chăng Hưng vương phủ đã có từ thời Triệu Đà – Lữ gia ngàn năm trước ? chỉ biết Lưu Nham – Lý Nhâm tự cho mình là dòng dõi nhà Hán (Hưng ?) nên đổi quốc hiệu là nước Đại Hán (Đại Hưng ?) .
Sử Tàu ngày nay cho sở dĩ có tên người Hán vì nước Tây Hán của Lưu Bang là thời hưng thịnh bậc nhất của Trung hoa mà danh tiếng đã truyền lan khắp nơi nhưng Sử thuyết Hùng Việt xác định không có triều Tây Hán chỉ có nước , người và văn minh Đại Hưng do Lý Bôn Hùng Trịnh vương Hưng đức lang tạo dựng mà thôi , ‘Hưng’ đã bị đám phù thủy biến thành ‘Hán – hãn’ nhằm xóa cái gốc ‘Nam Man’ chưa biết thế nào là ‘văn minh’ của chúng .
Điều đặc biệt đáng nói về vua kiến lập nước Hán (Nam) .
Trong tên ‘quốc tổ’ Lưu Nghiễm thì chữ Nghiễm không có trong từ điển chữ Hán.
Chữ 龑 gồm phía trên là "long" 龍, dưới là chữ "thiên" 天, vốn không có trong tự điển, được phiên âm Hán Việt là Yểm hoặc Nghiễm....thực ra là tự dạng chữ Nôm ? .
Không có vua nào tên Lưu Nghiễm , chỉ có nhân vật gọi là Lang Thiên , chữ Long là chữ mượn âm để viết từ Lang nghĩa là thủ lãnh của người Việt .
Năm 925 Lưu Nghiễm đổi tên là Lưu Cung , Chữ Cung 龔 gồm chữ "long" 龍 ở trên và chữ "cung" 共 ở dưới phải đọc theo cách đặc biệt là Lang Cung tiếng Việt nghĩa là vua chúa thủ lãnh tên là Cung .
Chính 2 tên vua Đại Hưng chữ Nôm (?) này đã xác định chắc chắn gốc ‘Việt’ tộc của nước Nam Hán trong sử Tàu .
Việc Lang Cung (Lưu Cung) sai Lý Khắc Chính sang đánh Khúc thừa Mỹ và Lý Tiến sang cai trị Giao chỉ chỉ là chuyện tưởng tượng chữa cháy cho sự không thể lý gỉải tại sao ....Giao chỉ đang là Tĩnh hải quân của Khúc thừa Mỹ lại bỗng dưng biến thành đất phía Tây của Nam Hán (Đại Hưng) ...
Trong nghiên cứu của mình nhà nghiên cứu sử BáchViệt 15 có nói đến câu đối ở Đình Dương Lôi Tân Hồng - Bắc Ninh .
李核 出五蘝肇嗣和刀天 應瑞
Lý hạch xuất ngũ liêm, triệu tự ‘hòa đao’ thiên ứng thụy
蓮花開八葉結成木子地鐘靈
Liên hoa khai bát diệp, kết thành ‘mộc tử’ địa chung linh.
Tạm dịch:
Mầm Lý sinh năm cây, dựng nghiệp từ họ Lê trời cho điềm lành
Hoa Sen mở tám lá, kết thành họ Lý ở đất linh thiêng.
"Hòa đao" 和刀 là chiết tự của họ Lê黎
"Mộc tử" 木子là chiết tự của họ Lý 李
Theo tôi (người viết) ... Hoa sen 8 lá ứng vào 8 đời vua nhà Lý ở Thăng long thành thì 5 đời vua Lê ở vế trên chắc là ứng với 4 đời vua Đại Hưng cộng với vì chúa tạo dựng nhưng không xưng vương : Lê Ẩn ( phải chăng Hán sử đã biến họ Lê thành họ Lưu ?) ở Hưng vương phủ – Quảng châu kinh đô nước Đại Việt – Đại Hưng thời triều đình phía đông ?.
Việc này xem ra khớp với suy luận cũng của tác gỉa Bách Việt 18 khi nói về đồng tiền đầu tiên của nước ‘ta’ thời Đinh tiên hoàng , đồng tiền “Thái bình hưng bảo” .
... “Tên đồng tiền này phải đọc là "Đại Hưng bình bảo" chứ không phải "Thái Bình hưng bảo"...
Chữ Đinh trên đồng tiền không phải chỉ Đồng tiền này của nhà Đinh mà là tiền của nước Đại Hưng thời triều đình phía Tây ( Đinh chỉ phía tây theo Dịch học). Tên "Đại Hưng" là một bằng cớ rõ ràng về tên nước của Lưu Cung thời đó. Không phải Đại Hán mà là Đại Hưng như tên Hưng Vương phủ của Quảng Châu.
Nay với kiến giải Khúc thừ Mỹ - Ông Cả = Lang Thiên - Lang Cung và 2 mốc dấu thời gian 907 – 917 cộng với ẩn nghĩa chứa trong câu đối nơi đình làng cổ và đặc biệt... đồng tiền Đại Hưng bình bảo là vật chứng không thể phủ nhận thì ...cái sự ...bỗng dưng ...xem ra đã có lời gỉai đáp .
Điểm qua vài nét về họ Khúc Trong lịch sử Việt nam .
Năm 905, nhân cơ hội chính quyền trung ương nhà Đường đang đứng trước nguy cơ sụp đổ, Khúc thừa Dụ được sự ủng hộ của dân chúng đã nổi dậy lật đổ chính quyền đô hộ của nhà Đường, tự xưng là Tiết độ sứ.
Triều đình nhà Đường công nhận Khúc thừa Dụ là Tĩnh hải quân Tiết độ sứ và gia phong cho ông tước Đồng bình chương sự.
Năm 907, Khúc thừa Dụ qua đời, con trai ông là Khúc Hạo nối nghiệp, làm Tiết độ Tĩnh hải Tiết độ quân .
Năm 917 Khúc thừa Mỹ thay Khúc Hạo làm Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân.
Vài nét về lịch sử Nam Hán
Lưu Khiêm, từng tham gia trấn áp Khởi nghĩa Hoàng Sào nên được nhà Đường phong thưởng làm Thứ sử Phong Châu, trở thành lãnh chúa quân phiệt có thế lực
Năm 894, Lưu Khiêm chết, Lưu Ẩn kế vị. Năm 896, nhân nhà Đường có loạn, Lưu Ẩn xuất binh chiếm cứ Triệu Khánh, Nghiễm Châu nay là vùng Quảng Đông , mở rộng khu vực cát cứ cả vùng Lĩnh Nam. Nhà Đường bất đắc dĩ phải phong Lưu Ẩn làm Tĩnh Hải kiêm Thanh Hải quân Tiết độ sứ.
Năm 907 nhà Hậu Lương thay nhà Đường , Lưu Ẩn được phong làm Nam Hải vương. Đặc biệt Lưu Ẩn không cát cứ kiến quốc như những chúa tể khác ở Hoa nam mà vẫn trung thành với nhà Lương của Chu Ôn .
Khi Lưu Ẩn được phong vương, Lưu Nham bấy giờ làm Tư nghị Tham quân, kiêm Nam Hải phó sứ. Năm 911, Lưu Ẩn chết. Bấy giờ thế lực của Lưu Nham trở nên hùng mạnh, giành được quyền kế vị chức Tĩnh Hải Tiết độ sứ, sau xưng Nam Hải vương.
Năm 917, Lưu Nham xưng đế ở Nghiễm Châu tức Phiên Ngung , đặt niên hiệu là Càn Hanh, lấy quốc hiệu là Đại Việt, tôn cha là Thánh Võ Hoàng đế, tôn Lưu Ẩn là Tương đế.
Theo sử hiện nay thì Khúc thừa Mỹ vẫn tự cho mình là tiết độ sứ Tĩnh hải quân của nhà hậu Lương gọi Triều đình Nam Hán là ‘ngụy đình’ , vua Nam Hán tức giận sai Lý Khắc Chính cầm quân sang đánh chiếm Tĩnh Hải quân và lý tiến sang làm thứ sử cai trị Giao châu .
Dòng sử sau xem ra không ổn ...
Nhà Hậu Lương, trước đây vì mới cướp ngôi nhà Đường, phương Bắc nhiều biến cố nên thừa nhận Khúc Hạo làm Tiết độ sứ Tĩnh Hải quân năm 907. Nhưng qua năm sau, vua Hậu Lương là Chu Ôn lại phong cho Thanh hải quân Tiết độ sứ ở Quảng Châu là Lưu Ẩn kiêm chức “Tĩnh Hải quân tiết độ, An Nam đô hộ”. Điều đó có nghĩa là người Trung Quốc vẫn muốn chiếm lại Việt Nam. Sự cai trị vững vàng của Khúc Hạo khiến họ Lưu không dám nhòm ngó tới phương nam.
Lưu Khiêm cha của Lưu Ẩn và Lưu Nham là Thứ sử Phong châu .
Nhà Đường không có chức Thứ sử mà chỉ có Thích sử coi 1 châu , đơn vị châu của nhà Đường tương đối nhỏ như ‘ nước ta’ được chia ra 12 châu :
|
|
|
|
Nếu Lĩnh nam bao gồm Tĩnh hải quân ở Giao chỉ và Thanh hải quân ở Quảng Đông thì Lưu Ẩn thay cha làm thứ sử Phong châu như thế phải có Tĩnh hải quân trước mới kiêm lĩnh Thanh hải quân sau ngược hẳn với điều chép trong sử Trung quốc .
Phong châu là từ chỉ miền Giao chỉ từ thời hai bà Trưng , trong quan chế Trung hoa cũ thời tiền Đường thì Thứ sử coi 1 châu , châu có nhiều quận do thái thú cai quản .
Hợp lẽ ra thì chức thứ sử của cha con Lưu Khiêm và Lưu Ẩn người viết sử đã theo quan chế cũ , Phong châu là cả miền Giao chỉ cũng là Tĩnh hải quân của nhà Đường ., chỉ với sức của cả Giao chỉ – Phong châu thì Lưu Ẩn mới đủ binh lực để chiếm Quảng đông Thanh hải quân mà làm chủ cả miền Lĩnh Nam .
Đối chiếu với thông tin về họ Khúc phải chăng :
Tiết độ sứ Tĩnh hải quân Khúc thừa Dụ = Thứ sử Phong châu Lưu Khiêm .
Khúc thừa Dụ =Khúc dụ thiết cụ = ông cụ Lưu Khiêm , chính xác Lý Khiêm .
Cả 2 là đời quan cai trị sau cùng của nhà Đường ở Giao chỉ , như đã luận trong bài viết trước đây ...không có nhân vật nào họ Khúc cả , Khúc thừa Dụ là Cụ ; (Khúc dụ thiết cụ), Cụ là danh từ người Việt gọi bậc lão thành đáng kính trọng ...không phải tên riêng . Lưu Khiêm không phải vị quan được bổ từ trung ương về cai qủan địa phương mà ông là người bản địa do công trạng trong vụ dẹp loạn Hoàng Sào tự nắm quyền ổn định Giao chỉ mà được vua Đường công nhận là quan cai quản như thế hoàn toàn giống với bước đường công danh của Khúc Thừa Dụ ....tự lập làm Tiết độ sứ sau mới được nhà Đường công nhận .
Khúc thừa Dụ mất , Khúc Hạo thay cha làm tiết độ sứ Tĩnh hải năm 907 .
Lưu Khiêm mất Lưu Ẩn thay làm thứ sử Phong châu .
Khúc Hạo thiết Cậu , ông Cậu Lưu Ẩn – Lý Ẩn
Từ Phong châu Lưu Ẩn – Lý Ẩn tiến quân chiếm cả Lĩnh Nam được nhà Hậu Lương phong Thanh hải quân kiêm Tĩnh hải quân tiết độ sứ năm 907.
Khúc Hạo – Cậu tổ chức Giao chỉ theo thiết chế quốc gia nhưng không lập quốc hoàn toàn giống với Lưu Ẩn dù kiêm lĩnh cả Tĩnh hải quan và Thanh hải quân nhưng bằng lòng vứi tước Bình Nam vương - Nam hải vương mà không xưng đế .
Theo dòng luận đoán thì Khúc thừa Mỹ chính là ông Cả Lưu Nham , chính xác là ông Cả Lý Nhâm , đất Giao chỉ là đất của họ Lý (sau bị nhà Trần bắt đổi thành họ Nguyễn) không có họ Lưu – Liêu của vua người Hán , Nhâm là phương Đông chỉ vua của vương triều Đại Việt phía Đông (vì về sau có vương triều họ Lý phía Tây cũng gọi là Đinh)
Khúc thừa Mỹ thiết Kỷ ↔ Cả thay Khúc Hạo 917 .
Ông Cụ và ông Cậu chỉ là từ thân thiết tôn kính gọi 1 người nào đó , còn ông Cả thì khác hẳn , Cao – cả là từ chỉ bậc vua – chúa tức thủ lãnh . Ông Cả – Lưu Nham Xưng Đế lập nước Đại Việt năm 917 đóng đô ở thành Phiên Ngung nay là Quảng châu .
Sử chép : Lưu Nham – Lưu Nghiễm mở rộng Hưng vương phủ làm đế đô nược Đại Việt .
Đã có Hưng vương phủ thì phải có Hưng vương mà phủ trị to lớn đến mức có thể mở rộng thêm làm quốc đô 1 nước thì Hưng vương chắc phải là 1 nhân vật quyền thế lẫy lừng nhưng không thấy sách sử nói đến ...phải chăng Hưng vương phủ đã có từ thời Triệu Đà – Lữ gia ngàn năm trước ? chỉ biết Lưu Nham – Lý Nhâm tự cho mình là dòng dõi nhà Hán (Hưng ?) nên đổi quốc hiệu là nước Đại Hán (Đại Hưng ?) .
Sử Tàu ngày nay cho sở dĩ có tên người Hán vì nước Tây Hán của Lưu Bang là thời hưng thịnh bậc nhất của Trung hoa mà danh tiếng đã truyền lan khắp nơi nhưng Sử thuyết Hùng Việt xác định không có triều Tây Hán chỉ có nước , người và văn minh Đại Hưng do Lý Bôn Hùng Trịnh vương Hưng đức lang tạo dựng mà thôi , ‘Hưng’ đã bị đám phù thủy biến thành ‘Hán – hãn’ nhằm xóa cái gốc ‘Nam Man’ chưa biết thế nào là ‘văn minh’ của chúng .
Điều đặc biệt đáng nói về vua kiến lập nước Hán (Nam) .
Trong tên ‘quốc tổ’ Lưu Nghiễm thì chữ Nghiễm không có trong từ điển chữ Hán.
Chữ 龑 gồm phía trên là "long" 龍, dưới là chữ "thiên" 天, vốn không có trong tự điển, được phiên âm Hán Việt là Yểm hoặc Nghiễm....thực ra là tự dạng chữ Nôm ? .
Không có vua nào tên Lưu Nghiễm , chỉ có nhân vật gọi là Lang Thiên , chữ Long là chữ mượn âm để viết từ Lang nghĩa là thủ lãnh của người Việt .
Năm 925 Lưu Nghiễm đổi tên là Lưu Cung , Chữ Cung 龔 gồm chữ "long" 龍 ở trên và chữ "cung" 共 ở dưới phải đọc theo cách đặc biệt là Lang Cung tiếng Việt nghĩa là vua chúa thủ lãnh tên là Cung .
Chính 2 tên vua Đại Hưng chữ Nôm (?) này đã xác định chắc chắn gốc ‘Việt’ tộc của nước Nam Hán trong sử Tàu .
Việc Lang Cung (Lưu Cung) sai Lý Khắc Chính sang đánh Khúc thừa Mỹ và Lý Tiến sang cai trị Giao chỉ chỉ là chuyện tưởng tượng chữa cháy cho sự không thể lý gỉải tại sao ....Giao chỉ đang là Tĩnh hải quân của Khúc thừa Mỹ lại bỗng dưng biến thành đất phía Tây của Nam Hán (Đại Hưng) ...
Trong nghiên cứu của mình nhà nghiên cứu sử BáchViệt 15 có nói đến câu đối ở Đình Dương Lôi Tân Hồng - Bắc Ninh .
李核 出五蘝肇嗣和刀天 應瑞
Lý hạch xuất ngũ liêm, triệu tự ‘hòa đao’ thiên ứng thụy
蓮花開八葉結成木子地鐘靈
Liên hoa khai bát diệp, kết thành ‘mộc tử’ địa chung linh.
Tạm dịch:
Mầm Lý sinh năm cây, dựng nghiệp từ họ Lê trời cho điềm lành
Hoa Sen mở tám lá, kết thành họ Lý ở đất linh thiêng.
"Hòa đao" 和刀 là chiết tự của họ Lê黎
"Mộc tử" 木子là chiết tự của họ Lý 李
Theo tôi (người viết) ... Hoa sen 8 lá ứng vào 8 đời vua nhà Lý ở Thăng long thành thì 5 đời vua Lê ở vế trên chắc là ứng với 4 đời vua Đại Hưng cộng với vì chúa tạo dựng nhưng không xưng vương : Lê Ẩn ( phải chăng Hán sử đã biến họ Lê thành họ Lưu ?) ở Hưng vương phủ – Quảng châu kinh đô nước Đại Việt – Đại Hưng thời triều đình phía đông ?.
Việc này xem ra khớp với suy luận cũng của tác gỉa Bách Việt 18 khi nói về đồng tiền đầu tiên của nước ‘ta’ thời Đinh tiên hoàng , đồng tiền “Thái bình hưng bảo” .
... “Tên đồng tiền này phải đọc là "Đại Hưng bình bảo" chứ không phải "Thái Bình hưng bảo"...
Chữ Đinh trên đồng tiền không phải chỉ Đồng tiền này của nhà Đinh mà là tiền của nước Đại Hưng thời triều đình phía Tây ( Đinh chỉ phía tây theo Dịch học). Tên "Đại Hưng" là một bằng cớ rõ ràng về tên nước của Lưu Cung thời đó. Không phải Đại Hán mà là Đại Hưng như tên Hưng Vương phủ của Quảng Châu.
Nay với kiến giải Khúc thừ Mỹ - Ông Cả = Lang Thiên - Lang Cung và 2 mốc dấu thời gian 907 – 917 cộng với ẩn nghĩa chứa trong câu đối nơi đình làng cổ và đặc biệt... đồng tiền Đại Hưng bình bảo là vật chứng không thể phủ nhận thì ...cái sự ...bỗng dưng ...xem ra đã có lời gỉai đáp .