Đoạn …“Họ Triệu mất nước, con cháu họ Triệu tản mát bốn phương, sau hội họp nhau ở Thần Phù, Hoành Sơn là những xứ vắng vẻ không có người. Họ bèn đóng tàu thuyền, đột nhập vào nội địa cướp người ven biển, giết các quan lệnh của nhà Hán, xưng là Nam Triệu, sau gọi sai là Nam Chiếu…” cho thấy những việc này xảy ra sau khi Vũ đế chiến Mam Việt và trước thời Tam quốc như thế sự việc xảy ra chủ yếu trong ̉ thời Đông Hán , xét theo mốc thời gian thì chỉ có thể ứng với biến cố lịch sử của anh em Triệu thị Trinh – Triệu quếc Đạt và tiếp sau là cuộc nổi dậy của Lí Thiên Bảo – Lưu Biểu và Lí Bự – Lưu Bị .
Nhưng khi xét về mặt địa lí thì thấy không phù hợp , địa điểm Thần phù và Hoành sơn tức đèo Ngang nằm ở khoảng giữa đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh và Bình Trị Thiên xem ra qúa xa về phía Nam xét theo khung cảnh lịch sử- địa lí thời Tam quốc .
Như đã nói …truyện Nam Chiếu – Nam chúa đã trộn lẫn thông tin 2 thời kì lịch sử cách nhau cả gần ngàn năm . Thông tin con cháu Triệu Vũ đế hội hop nhau ở Thần phù – Hoành sơn diễn ra ở thời Nam Chiếu đời sau mới hợp lí .
phải chăng đây là thông tin của cuộc khởi nghĩa Mai Hắc đế . Hắc đế theo Ngũ hành Dịch học chính là Nam chúa – Nam Chiếu (phía Nam – màu Đen) .
…“Cuối đời Tấn thiên hạ rối loạn, có người thổ tù là Triệu Ông Lý cũng là con cháu của Triệu Vũ Đế, anh em đông đúc, thảy đều dũng lược hơn người, ai nấy đều nể phục, cùng hợp lại với quân Nam Chiếu, ”.
Anh em là chỉ Phùnh Hưng , Phùng Hải và Phùng Dĩnh , đời Tấn ở đây là Hậu Tấn (936-947) thời Ngũ đại theo Sử Trung quốc không phải nhà Tấn của họ Tư Mã đã đánh diệt nước Thục của Lưu Bị thời thời Tam quốc .
Nhân vật Thổ tù Triệu ông Lí trong truyện Nam Chiếu là 1 bí mật lịch sử giải mã được thì mới có thể nhận ra cái lõi sử tính trong câu truyện dân gian miền Lĩnh Nam .
Sách Lĩnh Nam chích quái chép: Đại Vương họ Phùng, tên Hưng, người xã Đường Lâm, Giao Châu, làm Tù trưởng dân Man, hiệu là Lý Lang, giàu có, người rất khỏe mạnh, có thể bẻ sừng trâu, đánh nhau với cọp dữ.
những chữ …tù trưởng dân Man, hiệu là Lý Lang đã làm sáng tỏ :
tù trưởng dân Man là 2 từ Thổ tù trong truyện Nam Chiếu ,
Lí Lang chính là Triệu ông Lí . ông Lí là cách gọi kính trọng người mang họ Lí , Triệu không phải là họ mà là biến âm của chậu ngôn ngữ Thái – Lào và chủ – chúa tiếng Việt .
Lí lang là thủ lãnh họ Lí , lang là long – rồng cũng nghĩa là thủ lãnh .Triệu ông Lí cũng là chúa hay thủ lãnh họ Lí (được kính trọng gọi là ông Lí tương tự dân Tàu ngày nay gọi là bác Mao vậy) .
Tới đây xem chừng đã có được sự nối kết giữa nhân vật Triệu ông Lí và Lí Lang – Phùng Hưng của sừ Việt , song song cùng sự nối kết Phùng Hưng – Bố Cái với Bì La Các vua phục sinh Nam Chiếu , như thế đã có thể khẳng định nước Nam Chiếu khởi lập và phục sinh trên đất Tây bắc Việt và Thượng lào , lịch sử Nam chiếu thực sự là 1 chương của lịch sử Việt Nam .
Nhận định này đã giúp nhận ra ý nghĩa trong thông tin khó hiểu …
Nam Chiếu đem châu báu ngà ngọc hiến cho nước Tây Bà Dạ (cũng là Tây đồ Di hậu thân của nước Tề thời nhà Châu ?), xin chỗ sinh sống ở vùng đất trống ven bờ biển. Khi ấy nước Tây Bà Dạ chia đều đất ra thành hai lộ. Một lộ trên từ Cầm châu dưới tới Diễn Châu gọi là lộ Lâm An giao cho Mai Hắc đế ., từ Hoan Châu đổ về phía nam gọi là lộ Già la .
Theo Phan Huy Chú, phủ Lâm An vốn trước là đất của Bồn Man nằm ở phía Tây Nghệ An sau nhập vào đại Việt đặt thành trấn Ninh và trấn Tĩnh , nay là đất của Lào , điều này chứng thực cho Truyện Nam chiếu là sự thực lịch sử không phải chuyện Trâu ma Rắn thần .
Có thể là đã có sự lầm lẫn khi viết …Tây bà Gia giao lộ Lâm An cho Mai Hắc đế , sử Việt chép Mai Hắc đế lãnh đạo quần chúng 32 châu nổi dậy đánh đuổi quân nhà Đường tự lập làm vua , xây thành Vạn An làm kinh đô chẳng cần phải ai giao đất cho .
Tây bà Gia ờ đây là chỉ nước Chân Lạp sau phát triền thành vương quốc Khơme , Sử thuyết Hùng Việt cho nước này chính là hậu thân của nước Tề – Tồ (tây bà thiết tà – tề , gia là biến âm của Di) của tể tướng Khương Tử Nha thời nhà Châu.
Trong lịch sử Nam Chiếu không thấy ghi chép gì về sự kiện chia đất nhưng khi nhìn nhận Bì La Các cũng là Bố Cái đại vương thì rõ :
Khi Phùng Hưng mất quần thần Nam chía chia thành 2 phe ,
Phe theo mẫu hệ tức các châu KIMI thuộc phủ đô hộ An Nam theo mẫu hệ nên cho Phùng Hải em Phùng Hưng là người kệ́ vị anh .
Phe các châu Ki Mi thuộc phủ đô hộ Phong châu theo phụ hệ do Bồ phá Lạc cầm đầu nhất định tôn Phùng An con Phùng Hưng lên ngôi .
Thế là Nam Chúa chia thành 2 nước :
Nam Chiếu của Phùng An đất từ Cầm châu đến Diễn châu là lộ Lâm An còn Phùng Hải tư liệu viết ….chạy về đất Chu nham , chu nham thiết Cham- chàm chính là lộ Già La trong truyện Nam Chiếu sau là nước Chiêm thành . (Sử thuyết Hùng Việt cho An – Ơn là số 2 và Hải cũng là hai ở đây chỉ đời vua thứ II của Nam Chiếu sau Phùng Hưng) .
Phùng An trong sử Nam Chiếu là Cái Lỗ Phong cũng đọc là Các La Phượng
thực ra Cái Lỗ Phong không phải tên họ mà là danh hiệu hàm nghĩa : chúa ( cái) , Lỗ – Lễ là tên nước , Phong là tên đất (Phong châu) .
Nam chiếu – Nam chúa nước của chúa phương Nam lần lượt có các quốc hiệu chép bàng chữ Nho trừ Trường hoà quốc còn lại quốc hiệu đều hàm chứa thông tin liên quan tới Dịch tượng chỉ phía Tây Việt Nam .
Mông là kí âm của Mương – Mường tiếng Việt
Lễ hay Lỗ là kí âm của từ lí – lẽ tiếng Việt
Phong Dân ; Phong chỉ đất Phong châu là đất Tây Bắc Việt Nam thời Đường .
Thiên Hưng hay Hưng nguyên , Hưng chỉ Hưng châu là đất Tây Bắc Việt Nam thời Tùy .
Nghĩa Ninh , Ninh nghĩa là không thay đổi là Dịch tượng chỉ phĩa Tây, đất này sau người Việt đặt là trấn Ninh.
Sau cùng miền Bắc Nam Chiếu thành lãnh thổ nước Đại Lí , phía Nam sau là lãnh thổ 2 nước Thái – Lào .và vùng Tây – Bắc Việt Nam .
Thăm Vân Nam sẽ thấy tượng đài đặt ở nơi người Tàu cho chính là nơi Khổng Minh thu phục Mạnh Hoạch …bên cạnh Khổng Minh quần thụng áo dài nhìn tượng Mạnh Hoạch cứ như ‘ông’ mọi Tây vự̣c râu ria tua tủa cởi trần đóng khố mà phát ngán cho cái gọi là lịch sử Trung quốc .
Xét ra việc di dời địa điểm này là chẳng thấm gì với việc họ ‘bê’ nguyên si đất khởi lập nước Nam Chiếu từ phía Tây Nhị hà lên tuốt phía Tây Nhĩ Hải ở Vân Nam nhằm lừa loài người ….nước Nam Chiếu chẳng dính dáng gì đến lịch sử Việt nam …và thâm hơn nữa xóa được truyện Nam Chiếu tức dấu đi sự liên hệ lịch sử và dòng máu của người Kinh – Mường – Chiêm để rồi tha hồ lu loa lừa bịp xấu sa …người Việt chiếm nước của người Chiêm …
Về văn hóa Việt có chuyện lớn nhưng ít người để ý ….mãi đến đời Trần Duệ Tông 1373-1377 nhà vua mới ra sắc chỉ thống nhất Việt ngữ , lấy tiếng Kinh làm tiếng phổ thông , lệnh …từ nay trong cả nước không được nói tiếng Chiêm tiếng Lào nữa . việc này chỉ ra từ qúa khứ sâu thẳm xã hội Việt đã là xã hội đa sắc đa tộc ; Kinh – Mường – Lào – Chăm chỉ là các cành mọc ra từ 1 thân cây , Sử thuyết Hùng Việt cho tất cà là con cháu của Ngũ Thái hay 5 tổ phụ : Thái Cao Bào Hy , Thái Viêm Thần Nông , Thái Khang Thiếu Hạo , Thái tIiết Xuyên Húc và sau cùng hoà hợp tất cả thành con cháu Thái Công đế Minh hay đế Hoàng ,
Nói thực chỉ có bịp nhất thời không thể có bịp vạn đại , rồi cũng đến lúc mọi sự rõ ràng thì … xấu càng thêm xấu ….
Nhưng khi xét về mặt địa lí thì thấy không phù hợp , địa điểm Thần phù và Hoành sơn tức đèo Ngang nằm ở khoảng giữa đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh và Bình Trị Thiên xem ra qúa xa về phía Nam xét theo khung cảnh lịch sử- địa lí thời Tam quốc .
Như đã nói …truyện Nam Chiếu – Nam chúa đã trộn lẫn thông tin 2 thời kì lịch sử cách nhau cả gần ngàn năm . Thông tin con cháu Triệu Vũ đế hội hop nhau ở Thần phù – Hoành sơn diễn ra ở thời Nam Chiếu đời sau mới hợp lí .
phải chăng đây là thông tin của cuộc khởi nghĩa Mai Hắc đế . Hắc đế theo Ngũ hành Dịch học chính là Nam chúa – Nam Chiếu (phía Nam – màu Đen) .
…“Cuối đời Tấn thiên hạ rối loạn, có người thổ tù là Triệu Ông Lý cũng là con cháu của Triệu Vũ Đế, anh em đông đúc, thảy đều dũng lược hơn người, ai nấy đều nể phục, cùng hợp lại với quân Nam Chiếu, ”.
Anh em là chỉ Phùnh Hưng , Phùng Hải và Phùng Dĩnh , đời Tấn ở đây là Hậu Tấn (936-947) thời Ngũ đại theo Sử Trung quốc không phải nhà Tấn của họ Tư Mã đã đánh diệt nước Thục của Lưu Bị thời thời Tam quốc .
Nhân vật Thổ tù Triệu ông Lí trong truyện Nam Chiếu là 1 bí mật lịch sử giải mã được thì mới có thể nhận ra cái lõi sử tính trong câu truyện dân gian miền Lĩnh Nam .
Sách Lĩnh Nam chích quái chép: Đại Vương họ Phùng, tên Hưng, người xã Đường Lâm, Giao Châu, làm Tù trưởng dân Man, hiệu là Lý Lang, giàu có, người rất khỏe mạnh, có thể bẻ sừng trâu, đánh nhau với cọp dữ.
những chữ …tù trưởng dân Man, hiệu là Lý Lang đã làm sáng tỏ :
tù trưởng dân Man là 2 từ Thổ tù trong truyện Nam Chiếu ,
Lí Lang chính là Triệu ông Lí . ông Lí là cách gọi kính trọng người mang họ Lí , Triệu không phải là họ mà là biến âm của chậu ngôn ngữ Thái – Lào và chủ – chúa tiếng Việt .
Lí lang là thủ lãnh họ Lí , lang là long – rồng cũng nghĩa là thủ lãnh .Triệu ông Lí cũng là chúa hay thủ lãnh họ Lí (được kính trọng gọi là ông Lí tương tự dân Tàu ngày nay gọi là bác Mao vậy) .
Tới đây xem chừng đã có được sự nối kết giữa nhân vật Triệu ông Lí và Lí Lang – Phùng Hưng của sừ Việt , song song cùng sự nối kết Phùng Hưng – Bố Cái với Bì La Các vua phục sinh Nam Chiếu , như thế đã có thể khẳng định nước Nam Chiếu khởi lập và phục sinh trên đất Tây bắc Việt và Thượng lào , lịch sử Nam chiếu thực sự là 1 chương của lịch sử Việt Nam .
Nhận định này đã giúp nhận ra ý nghĩa trong thông tin khó hiểu …
Nam Chiếu đem châu báu ngà ngọc hiến cho nước Tây Bà Dạ (cũng là Tây đồ Di hậu thân của nước Tề thời nhà Châu ?), xin chỗ sinh sống ở vùng đất trống ven bờ biển. Khi ấy nước Tây Bà Dạ chia đều đất ra thành hai lộ. Một lộ trên từ Cầm châu dưới tới Diễn Châu gọi là lộ Lâm An giao cho Mai Hắc đế ., từ Hoan Châu đổ về phía nam gọi là lộ Già la .
Theo Phan Huy Chú, phủ Lâm An vốn trước là đất của Bồn Man nằm ở phía Tây Nghệ An sau nhập vào đại Việt đặt thành trấn Ninh và trấn Tĩnh , nay là đất của Lào , điều này chứng thực cho Truyện Nam chiếu là sự thực lịch sử không phải chuyện Trâu ma Rắn thần .
Có thể là đã có sự lầm lẫn khi viết …Tây bà Gia giao lộ Lâm An cho Mai Hắc đế , sử Việt chép Mai Hắc đế lãnh đạo quần chúng 32 châu nổi dậy đánh đuổi quân nhà Đường tự lập làm vua , xây thành Vạn An làm kinh đô chẳng cần phải ai giao đất cho .
Tây bà Gia ờ đây là chỉ nước Chân Lạp sau phát triền thành vương quốc Khơme , Sử thuyết Hùng Việt cho nước này chính là hậu thân của nước Tề – Tồ (tây bà thiết tà – tề , gia là biến âm của Di) của tể tướng Khương Tử Nha thời nhà Châu.
Trong lịch sử Nam Chiếu không thấy ghi chép gì về sự kiện chia đất nhưng khi nhìn nhận Bì La Các cũng là Bố Cái đại vương thì rõ :
Khi Phùng Hưng mất quần thần Nam chía chia thành 2 phe ,
Phe theo mẫu hệ tức các châu KIMI thuộc phủ đô hộ An Nam theo mẫu hệ nên cho Phùng Hải em Phùng Hưng là người kệ́ vị anh .
Phe các châu Ki Mi thuộc phủ đô hộ Phong châu theo phụ hệ do Bồ phá Lạc cầm đầu nhất định tôn Phùng An con Phùng Hưng lên ngôi .
Thế là Nam Chúa chia thành 2 nước :
Nam Chiếu của Phùng An đất từ Cầm châu đến Diễn châu là lộ Lâm An còn Phùng Hải tư liệu viết ….chạy về đất Chu nham , chu nham thiết Cham- chàm chính là lộ Già La trong truyện Nam Chiếu sau là nước Chiêm thành . (Sử thuyết Hùng Việt cho An – Ơn là số 2 và Hải cũng là hai ở đây chỉ đời vua thứ II của Nam Chiếu sau Phùng Hưng) .
Phùng An trong sử Nam Chiếu là Cái Lỗ Phong cũng đọc là Các La Phượng
thực ra Cái Lỗ Phong không phải tên họ mà là danh hiệu hàm nghĩa : chúa ( cái) , Lỗ – Lễ là tên nước , Phong là tên đất (Phong châu) .
Nam chiếu – Nam chúa nước của chúa phương Nam lần lượt có các quốc hiệu chép bàng chữ Nho trừ Trường hoà quốc còn lại quốc hiệu đều hàm chứa thông tin liên quan tới Dịch tượng chỉ phía Tây Việt Nam .
Mông là kí âm của Mương – Mường tiếng Việt
Lễ hay Lỗ là kí âm của từ lí – lẽ tiếng Việt
Phong Dân ; Phong chỉ đất Phong châu là đất Tây Bắc Việt Nam thời Đường .
Thiên Hưng hay Hưng nguyên , Hưng chỉ Hưng châu là đất Tây Bắc Việt Nam thời Tùy .
Nghĩa Ninh , Ninh nghĩa là không thay đổi là Dịch tượng chỉ phĩa Tây, đất này sau người Việt đặt là trấn Ninh.
Sau cùng miền Bắc Nam Chiếu thành lãnh thổ nước Đại Lí , phía Nam sau là lãnh thổ 2 nước Thái – Lào .và vùng Tây – Bắc Việt Nam .
Thăm Vân Nam sẽ thấy tượng đài đặt ở nơi người Tàu cho chính là nơi Khổng Minh thu phục Mạnh Hoạch …bên cạnh Khổng Minh quần thụng áo dài nhìn tượng Mạnh Hoạch cứ như ‘ông’ mọi Tây vự̣c râu ria tua tủa cởi trần đóng khố mà phát ngán cho cái gọi là lịch sử Trung quốc .
Xét ra việc di dời địa điểm này là chẳng thấm gì với việc họ ‘bê’ nguyên si đất khởi lập nước Nam Chiếu từ phía Tây Nhị hà lên tuốt phía Tây Nhĩ Hải ở Vân Nam nhằm lừa loài người ….nước Nam Chiếu chẳng dính dáng gì đến lịch sử Việt nam …và thâm hơn nữa xóa được truyện Nam Chiếu tức dấu đi sự liên hệ lịch sử và dòng máu của người Kinh – Mường – Chiêm để rồi tha hồ lu loa lừa bịp xấu sa …người Việt chiếm nước của người Chiêm …
Về văn hóa Việt có chuyện lớn nhưng ít người để ý ….mãi đến đời Trần Duệ Tông 1373-1377 nhà vua mới ra sắc chỉ thống nhất Việt ngữ , lấy tiếng Kinh làm tiếng phổ thông , lệnh …từ nay trong cả nước không được nói tiếng Chiêm tiếng Lào nữa . việc này chỉ ra từ qúa khứ sâu thẳm xã hội Việt đã là xã hội đa sắc đa tộc ; Kinh – Mường – Lào – Chăm chỉ là các cành mọc ra từ 1 thân cây , Sử thuyết Hùng Việt cho tất cà là con cháu của Ngũ Thái hay 5 tổ phụ : Thái Cao Bào Hy , Thái Viêm Thần Nông , Thái Khang Thiếu Hạo , Thái tIiết Xuyên Húc và sau cùng hoà hợp tất cả thành con cháu Thái Công đế Minh hay đế Hoàng ,
Nói thực chỉ có bịp nhất thời không thể có bịp vạn đại , rồi cũng đến lúc mọi sự rõ ràng thì … xấu càng thêm xấu ….