Dịch học quan niệm Đông động . Tây tịnh , tịnh cũng là tĩnh là định hay ninh , nói chung là những từ chỉ tính chất không thay đổi . Tịnh biến âm thành tạng và tượng như trong địa danh Tây tạng , Tượng quận .v.v.
Các triều Đại Việt cũng vận dụng tính chất phía Tây không đổi của Dịch học này vào địa lí Việt Nam khi gỉải đất Hưng hóa giữa sông Đà và sông Mã được đặt tên là Trấn Ninh bên cạnh trấn Định và trấn Tịnh . Lúc rộng nhất đất Hưng hóa bao gồm cả châu Ninh viễn của tộc Thái nay thuộc Vân Nam và trấn Ninh của đại Việt xưa nay là đất Thượng Lào .
Xa hơn nữa thời ‘ Bắc thuộc’ nhà Tùy gọi đất Hưng hóa là Hưng châu ,sang nhà Đ̣ường đổi là Phong châu và lập phủ đô hộ Phong châu để trông coi .
Đất Trấn ninh tư liệu lịch sử thời Mai Hắc đế gọi là đất Bồn Mang . Thời nước Nam Chiếu gọi là Mường xoe kí âm chữ Nho đọc thành Mông Xá là ‘ chiếu ‘ lớn nhất trong Lục chiếu .
Sử thuyết Hùng Việt cho Hưng hóa là 1 phần lãnh thổ của nước ‘Lâm ấp’ thời Khu Liên đầu công nguyên sau là đất do Mãnh Hoạch cầm đầu và cũng là lãnh thổ của nước Lâm ấp của Phạm Hùng .
Vào trung kì lịch sử Việt Nam Hưng hóa gọi là đất Bồn Mang chính xác là bản Mường nơi quân của Mai Hắc đế rút về sau khi kinh đô Van An bị Đường quân chiếm và cũng mảnh đất phía Tây Nhị hà này chính là nơi Bì La Cáp thống nhất lục chiếu kiến lập nước Nam Chiếu tức Nam chúa .
Thông tin về mảnh đất thiêng và kì bí phía Tây hàng ngàn năm này ẩn chứa trong 2 câu truyện lưu truyền trong dân gian : Tộc phả họ Phạm và Nam Chiếu Truyện trong Lĩnh Nam trích quái .
Trích tộc phả họ Phạm Việt nam :
“Cuối đời Hùng Duệ Vương (258 trước CN) con trai trưởng của Phạm Duy Minh ở xứ Đằng Châu, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên ngày nay là Đại lang Phạm Duy Hinh cùng Lý Thành (con Lý Thân -Lý Ông Trọng) trấn thủ đất Nam Hà gồm 2 châu là ÁI châu (Bình Trị Thiên) và Trung châu ( gọi là xứ Lâm ấp) tức là Nam Trung bộ ngày nay.
Sau khi Triệu Đà chống lại nhà Nam Hán, lập nên nước Nam Việt (207 trứơc CN) sáp nhập nước Âu Lạc vào Nam Việt và thu gom cả đất Nam Hà (xứ Lâm ấp). Chỉ đến khi nhà Hán xâm chiếm lại Nam Viêt, nhà Triệu bị diệt vong (111 trước CN) thì họ Lý xưng vương xứ Lâm ấp. Mãi đến đời Lý Khu Kiên mất, họ Phạm kế vị với 19 đời vua trải qua gần 500 năm (140-605), đóng đô tại thành Châu Sa ( xã Tịnh Châu huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi ngày nay). Đến đời vua họ Phạm thứ 19 là Phạm Chí bị tướng nhà Tuỳ là Lưu Phương bất ngờ đột kích, cướp phá đô thành Châu Sa, vơ vét của cải , châu báu cùng 18 pho tượng vàng của 18 vua họ Phạm, khiến Phạm Chí và con là Phạm Trung chạy ra các vùng hải đảo quanh đảo Côn Lôn để cầu cứu, được 3, 4 vạn viện binh về cùng Mai Thúc Loan và cha con Phùng Hưng, Phùng An , diệt được quan quân nhà Đường và lập Mai Thúc Loan làm Bố Cái Đại vương, tức Mai Hắc đế (766).
………………………
Đối chiếu với thông tin trong sử sách Sử thuyết Hùng Việt chỉnh sửa :
“Cuối đời Hùng Duệ Vương (năm 8 – 23) con trai trưởng của Phạm Duy Minh ở xứ Đằng Châu, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên ngày nay là Đại lang Phạm Duy Hinh cùng Lý Thành (con Lý Thân -Lý Ông Trọng) trấn thủ đất Nam Hà gồm 2 châu là quận Ích châu (Vân Nam – Tượng quận đời Tần ) và quận Nhật Nam (Quảng Tây – cũng là đất Lâm ) gọi là xứ Lâm – Ích chép sai thành Lâm Ấp hay cũng gọi là Đất Tượng – Lâm .
Sau con cháu Triệu Đà chống lại nhà Hiếu ( sử TQ sửa thành Tây Hán), lập nên nước Nam Việt (207 trc CN) sáp nhập nước Âu Lạc vào Nam Việt và thu gom cả đất Nam Hà hay Lâm Ích . Chỉ đến khi nhà Hiếu (Tây Hán) chiếm lại Nam Viêt, nhà Triệu diệt vong (111 trc CN) thì họ Lý xưng vương lập nước Nam – Ích ở đất Tượng Lâm Sử Trung quốc viết là Lâm ấp , vua đầu là Lý khu Kiên . Mãi đến đời Lý Khu Kiên mất, họ Phạm (bên mẹ Khu Liên) kế vị với 19 đời vua trải qua gần 500 năm (140-605), sau cùng đóng đô tại thành Châu Sa – Vijaya ( xã Tịnh Châu huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng ngày nay). Đến đời vua Phạm Chí bị tướng nhà Tuỳ là Lưu Phương bất ngờ đột kích, cướp phá đô thành Châu Sa , vơ vét của cải , châu báu cùng 18 pho tượng vàng của 18 vua tổ họ Phạm , khiến Phạm Chí và con là Phạm Trung chạy ra các vùng hải đảo quanh đảo Côn Lôn để cầu cứu, được 3, 4 vạn viện binh (Sri Vijaya – Qua oa ? ) về hợp cùng Mai Thúc Loan tức Mai Hắc đế (766) chống lại quân nhà Đường lập ra nước Nam Chiếu tức Nam chúa , về sau Phùng Hưng con của Phùng Tói Cái trước là tướng của Mai Hắc đế đánh lui quan quân nhà Đường phục sinh nước Nam chúa , Phùng Hưng được tôn là Bố Cái Đại vương (Pi lô cô- Bì la Cáp) .
Lấy phần Tộc phả họ Phạm đã chỉnh sửa và chính sử Việt đối chiếu với truyện Nam Chiếu – Lĩnh nam trích quái nhận ra :
Thông tin trong truyện Nam Chiếu là những dòng sử bị bỏ sót của lịch sử Việt nam .
2 chữ Nam triệu và Nam Chiếu tạo thành xương sống của dòng sử có chiều dài thời gian sấp xỉ 1000 năm , phân chia thành 2 thời kì lịch sử ;trước là nước Nam Ích viết sai thành Lâm ấp và sau Thời Nam chiếu (triệu – chúa) nghĩa là nước của chúa phương Nam .·
Lịch sử Nam chúa khởi đầu Nam Việt vũ hay Triệu Vũ đấ ; Triệu không phải họ mà là biến âm của Chậu – Chiếu –chuá , Sử thuyết Hùng Việt cho Triệu Vũ đế cũng là Lí Bôn – Lí Nam đế trong sử Việt , Sử viết Lí Bôn xưng là Nam Việt đế ; Nam đế và Nam chúa chỉ là một . Sử Trung quốc Lí Bôn được kí âm thành Lưu Bang Hiếu cao tổ sau cạo sửa thành Hán cao tổ .
Đời sau con cháu Lí Bôn – Lưu Bang phân li chia Thiên hạ thành 2 miền , Bắc là triều Hiếu đô ở Trường An và Nam gọi là triều Nam Việt đô ở Phiên Ngung Quảng châu . (sử sai lầm gọi là nước Nam Việt) .
Hiếu Vũ đế triều Hiếu đã đánh bại vua Triệu Kiến đức và thừa tướng Lữ gia của Nam triều thống nhất Thiên hạ .
Vương Mãng cướp ngôi nhà Hiếu lập ra triều Tân . vì thế nhà Tân khồng được nhân dân ủng hộ , chớp thời cơ Thiên hạ rối ren suy yếu đám đầu trộm đuôi cướp Nam man ngoại tộc sử gọi là Lục Lâm thảo khấu nổi lọan ở vùng Hoàng hà đánh chiếm kinh đô Trường An giết vua Vương Mãng tôn đầu đảng của chúng làm đại Hãn gọi là Hán Canh Thủy lập ra nước Hán đầu tiên trong lịch sử .
Xét ra 2 chữ Nam chúa đã gắn liền với lịch sử Việt cả ngàn năm .
Lí Bôn xưng là Nam Việt đế , sử gọi là Triệu Vũ đế hay Nam Việt Vũ đế tổ của triều đình Nam Việt ở Phiên ngung ,
Các triều Đại Việt cũng vận dụng tính chất phía Tây không đổi của Dịch học này vào địa lí Việt Nam khi gỉải đất Hưng hóa giữa sông Đà và sông Mã được đặt tên là Trấn Ninh bên cạnh trấn Định và trấn Tịnh . Lúc rộng nhất đất Hưng hóa bao gồm cả châu Ninh viễn của tộc Thái nay thuộc Vân Nam và trấn Ninh của đại Việt xưa nay là đất Thượng Lào .
Xa hơn nữa thời ‘ Bắc thuộc’ nhà Tùy gọi đất Hưng hóa là Hưng châu ,sang nhà Đ̣ường đổi là Phong châu và lập phủ đô hộ Phong châu để trông coi .
Đất Trấn ninh tư liệu lịch sử thời Mai Hắc đế gọi là đất Bồn Mang . Thời nước Nam Chiếu gọi là Mường xoe kí âm chữ Nho đọc thành Mông Xá là ‘ chiếu ‘ lớn nhất trong Lục chiếu .
Sử thuyết Hùng Việt cho Hưng hóa là 1 phần lãnh thổ của nước ‘Lâm ấp’ thời Khu Liên đầu công nguyên sau là đất do Mãnh Hoạch cầm đầu và cũng là lãnh thổ của nước Lâm ấp của Phạm Hùng .
Vào trung kì lịch sử Việt Nam Hưng hóa gọi là đất Bồn Mang chính xác là bản Mường nơi quân của Mai Hắc đế rút về sau khi kinh đô Van An bị Đường quân chiếm và cũng mảnh đất phía Tây Nhị hà này chính là nơi Bì La Cáp thống nhất lục chiếu kiến lập nước Nam Chiếu tức Nam chúa .
Thông tin về mảnh đất thiêng và kì bí phía Tây hàng ngàn năm này ẩn chứa trong 2 câu truyện lưu truyền trong dân gian : Tộc phả họ Phạm và Nam Chiếu Truyện trong Lĩnh Nam trích quái .
Trích tộc phả họ Phạm Việt nam :
“Cuối đời Hùng Duệ Vương (258 trước CN) con trai trưởng của Phạm Duy Minh ở xứ Đằng Châu, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên ngày nay là Đại lang Phạm Duy Hinh cùng Lý Thành (con Lý Thân -Lý Ông Trọng) trấn thủ đất Nam Hà gồm 2 châu là ÁI châu (Bình Trị Thiên) và Trung châu ( gọi là xứ Lâm ấp) tức là Nam Trung bộ ngày nay.
Sau khi Triệu Đà chống lại nhà Nam Hán, lập nên nước Nam Việt (207 trứơc CN) sáp nhập nước Âu Lạc vào Nam Việt và thu gom cả đất Nam Hà (xứ Lâm ấp). Chỉ đến khi nhà Hán xâm chiếm lại Nam Viêt, nhà Triệu bị diệt vong (111 trước CN) thì họ Lý xưng vương xứ Lâm ấp. Mãi đến đời Lý Khu Kiên mất, họ Phạm kế vị với 19 đời vua trải qua gần 500 năm (140-605), đóng đô tại thành Châu Sa ( xã Tịnh Châu huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi ngày nay). Đến đời vua họ Phạm thứ 19 là Phạm Chí bị tướng nhà Tuỳ là Lưu Phương bất ngờ đột kích, cướp phá đô thành Châu Sa, vơ vét của cải , châu báu cùng 18 pho tượng vàng của 18 vua họ Phạm, khiến Phạm Chí và con là Phạm Trung chạy ra các vùng hải đảo quanh đảo Côn Lôn để cầu cứu, được 3, 4 vạn viện binh về cùng Mai Thúc Loan và cha con Phùng Hưng, Phùng An , diệt được quan quân nhà Đường và lập Mai Thúc Loan làm Bố Cái Đại vương, tức Mai Hắc đế (766).
………………………
Đối chiếu với thông tin trong sử sách Sử thuyết Hùng Việt chỉnh sửa :
“Cuối đời Hùng Duệ Vương (năm 8 – 23) con trai trưởng của Phạm Duy Minh ở xứ Đằng Châu, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên ngày nay là Đại lang Phạm Duy Hinh cùng Lý Thành (con Lý Thân -Lý Ông Trọng) trấn thủ đất Nam Hà gồm 2 châu là quận Ích châu (Vân Nam – Tượng quận đời Tần ) và quận Nhật Nam (Quảng Tây – cũng là đất Lâm ) gọi là xứ Lâm – Ích chép sai thành Lâm Ấp hay cũng gọi là Đất Tượng – Lâm .
Sau con cháu Triệu Đà chống lại nhà Hiếu ( sử TQ sửa thành Tây Hán), lập nên nước Nam Việt (207 trc CN) sáp nhập nước Âu Lạc vào Nam Việt và thu gom cả đất Nam Hà hay Lâm Ích . Chỉ đến khi nhà Hiếu (Tây Hán) chiếm lại Nam Viêt, nhà Triệu diệt vong (111 trc CN) thì họ Lý xưng vương lập nước Nam – Ích ở đất Tượng Lâm Sử Trung quốc viết là Lâm ấp , vua đầu là Lý khu Kiên . Mãi đến đời Lý Khu Kiên mất, họ Phạm (bên mẹ Khu Liên) kế vị với 19 đời vua trải qua gần 500 năm (140-605), sau cùng đóng đô tại thành Châu Sa – Vijaya ( xã Tịnh Châu huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng ngày nay). Đến đời vua Phạm Chí bị tướng nhà Tuỳ là Lưu Phương bất ngờ đột kích, cướp phá đô thành Châu Sa , vơ vét của cải , châu báu cùng 18 pho tượng vàng của 18 vua tổ họ Phạm , khiến Phạm Chí và con là Phạm Trung chạy ra các vùng hải đảo quanh đảo Côn Lôn để cầu cứu, được 3, 4 vạn viện binh (Sri Vijaya – Qua oa ? ) về hợp cùng Mai Thúc Loan tức Mai Hắc đế (766) chống lại quân nhà Đường lập ra nước Nam Chiếu tức Nam chúa , về sau Phùng Hưng con của Phùng Tói Cái trước là tướng của Mai Hắc đế đánh lui quan quân nhà Đường phục sinh nước Nam chúa , Phùng Hưng được tôn là Bố Cái Đại vương (Pi lô cô- Bì la Cáp) .
Lấy phần Tộc phả họ Phạm đã chỉnh sửa và chính sử Việt đối chiếu với truyện Nam Chiếu – Lĩnh nam trích quái nhận ra :
Thông tin trong truyện Nam Chiếu là những dòng sử bị bỏ sót của lịch sử Việt nam .
2 chữ Nam triệu và Nam Chiếu tạo thành xương sống của dòng sử có chiều dài thời gian sấp xỉ 1000 năm , phân chia thành 2 thời kì lịch sử ;trước là nước Nam Ích viết sai thành Lâm ấp và sau Thời Nam chiếu (triệu – chúa) nghĩa là nước của chúa phương Nam .·
Lịch sử Nam chúa khởi đầu Nam Việt vũ hay Triệu Vũ đấ ; Triệu không phải họ mà là biến âm của Chậu – Chiếu –chuá , Sử thuyết Hùng Việt cho Triệu Vũ đế cũng là Lí Bôn – Lí Nam đế trong sử Việt , Sử viết Lí Bôn xưng là Nam Việt đế ; Nam đế và Nam chúa chỉ là một . Sử Trung quốc Lí Bôn được kí âm thành Lưu Bang Hiếu cao tổ sau cạo sửa thành Hán cao tổ .
Đời sau con cháu Lí Bôn – Lưu Bang phân li chia Thiên hạ thành 2 miền , Bắc là triều Hiếu đô ở Trường An và Nam gọi là triều Nam Việt đô ở Phiên Ngung Quảng châu . (sử sai lầm gọi là nước Nam Việt) .
Hiếu Vũ đế triều Hiếu đã đánh bại vua Triệu Kiến đức và thừa tướng Lữ gia của Nam triều thống nhất Thiên hạ .
Vương Mãng cướp ngôi nhà Hiếu lập ra triều Tân . vì thế nhà Tân khồng được nhân dân ủng hộ , chớp thời cơ Thiên hạ rối ren suy yếu đám đầu trộm đuôi cướp Nam man ngoại tộc sử gọi là Lục Lâm thảo khấu nổi lọan ở vùng Hoàng hà đánh chiếm kinh đô Trường An giết vua Vương Mãng tôn đầu đảng của chúng làm đại Hãn gọi là Hán Canh Thủy lập ra nước Hán đầu tiên trong lịch sử .
Xét ra 2 chữ Nam chúa đã gắn liền với lịch sử Việt cả ngàn năm .
Lí Bôn xưng là Nam Việt đế , sử gọi là Triệu Vũ đế hay Nam Việt Vũ đế tổ của triều đình Nam Việt ở Phiên ngung ,
- Việt Nam gọi là Lí Nam đế chính là Nam chúa thứ I
Khu Liên – Khu Đạt , Đạt vương vua kiến lập nước Lâm ấp tức Nam Ích trên đất Tượng – Lâm sử Việt gọi là anh em Triệu thị Trinh Triệu quốc Đạt là Nam chúa thứ II.
Dòng Nam chúa thứ I được tiếp nối bởi ‘Hậu’ Lý Nam đế – Lí Bụt Tử là đời Nam chúa thứ III ; Phật tử cũng đọc là Bụt tử ; bụt tử thiết bự , Lí Phật tử chính là Lí Bự mà sách Tàu kí âm sai thành ra Lưu Bị vua nước Tây Thục .(họ đánh tráo Nam thành Tây cho tròn cái thuyết Tam quốc lừa mọi người).
2 đời Nam chúa thời sau là :
Mai Hắc đế , Hắc là màu đen sắc của phương nam tương tự Huyền thiên , Mai hắc đế là ông vua nước Nam họ Mai hay My .
Phùng Hưng –Bố cái đại vương là vua sáng lập nước Nam Chiếu ; câu đối nơi đền thờ ….Phong thành phủ lỵ thái Nam bang …chỉ ra nơi đóng đô vua Phùng Hưng là Phong thành , nước là nước Nam .
2 từ Hưng và Phong trong Nhân danh và đ̣ịa danh xác nhận lịch sử Nam Chiếu gấn liền với đất Hưng châu – Phong châu tức vùng Hưng Hóa thời Nguyễn hay châu Đà giang thời Trần .
Theo tư liệu thì Khu Liên được dân chúng tôn làm vua nước ‘Lâm Ấp’ năm 192 , Sử thuyết Hùng Việt cho là … không có nước Lâm Ấp , Lâm ấp là viết sai của Lâm và Ích , Lâm chỉ Quảng Tây và Ích chỉ quận Ích châu nhà Hiếu nay là Vân Nam , quốc gia là Nam Ích vua Khu Liên cũng là Triệu quốc Đạt nên gọi là Nam triệu – Nam chủ – Nam chúa hoàn toàn chuẩn xác.
Khu Liên trong tộc phả họ Phạm biến thành Lý khu Kiên (Khu Liên thiết Kiên) …, có nhà nghiên cứu nghi ngờ khu Liên không phải là nhân vật mà là tộc danh vì năm 137 cũng đã có 1 cuộc nổi loạn của Khu Liên …không lẽ 2 cuộc binh biến cách nhau 55 năm cùng do 1 người cầm đầu ?.
Thiên Nam ngữ lục làm sáng tỏ thêm vấn đề với câu …Khu Linh người nước Nam ta ..; đầu tiên câu thơ này đã minh định nước ta tức nước của tiền nhân người Việt nam xưa tên là nước Nam , thông tin thứ 2 quan trọng không kém …. ‘Khu Linh’ , Khu Linh thiết Kinh …phải chăng đây là tộc danh nhưng người Viết sử đã sai lầm biến thành nhân danh ? .
Khu Linh thiết Kinh ; từ Kinh nghĩa là gì ?
-Kinh cũng là Canh chỉ hướng ngược với La , La – Canh là 2 đầu của La bàn còn gọi là kim chỉ Nam dùng xác định phương hướng như thế La – Canh đồng nghĩa với Bắc – Nam , Kim chỉ Nam 1 trong những phát minh lớn lao đã làm thay đổi lịch sử nhân loại .
-Kinh – Canh là sợi dệt ngang dùng chỉ đường kẻ ngang – trục nằm nói chung đối phản với Tung – tưng –tâng chỉ đường thẳng đứng- trục đứng , Canh ↔cánh ↔cành ….ngang cành bứa …(Canh =hoành) , trong Thập can thì can canh là số 6 đối lập với can Tân –tưng là số 7, chu kỳ Thập can là đi hết 1 vòng trở về trung tâm là số 5 ở giữa Hà thư ; Canh và Tân bắt đầu cho vòng sau vì thế ta có từ kép ‘Canh-Tân’ nghĩa là đổi mới …
-Kinh – Canh nghĩa là cô đặc lại ; là ý niệm cơ bản của âm – dương …phần khí nhẹ bốc lên thành trời …phần nặng chìm xuống cô –đặc lại thành ra đất …
Canh cũng nghĩa là trông nom , 2 dịch tượng này xác định can Canh nằm về phía Nom – Nam ngược với can Tân ở hướng nóng – Bức phía Xích đạo .
Xét như thế thì Thiên Nam ngữ lục đã trực tiếp chỉ ra không phải ai mà …chính người tộc Kinh đã kiến lập nước Lâm – Ịch ..
Chuyện Nam triệu – Nam Chiếu chưa đầy trang giấy mà gói trọn 2 thời kì diễn ra trong 1000 năm lịch sử người họ Hùng . Đây thực là 1 tuyệt phẩm về lịch sử chỉ tại xưa nay người ta chưa nhìn thấu , chưa nắm bắt được vấn đề vì lượng tin chứa trong vài hàng chữ …vớ vẩn lớn qúa sức tưởng tượng .
Cạnh chữ Việt , chữ Nam đã gắn bó với con cháu nhà Hùng từ thời thượng cổ ,không phải chỉ có hơn ngàn năm ngự trị của Nam chúa viết ở truyện Nam chiếu – Lĩnh Nam trích qúai mà từ thời Đế Nghiêu đã ….mệnh Hy Thúc trạch Nam Giao , tới thời Lý ở cận kim thời đại còn viết …Nam quốc sơn hà Nam đế cư …, thời Nguyễn đã có những năm tháng chữ NAM độc quyền trong quốc hiệu của con cháu nhà Hùng ( nước Đại Nam thời vua Minh Mạng ).
Về 2 chữ Việt Nam xin bàn rộng thêm .
Có người cho quốc hiệu Việt nam ngày nay là ghép từ 2 thành phần An Nam – Việt Thường trong đó Việt Thường chỉ miền Thanh Nghệ Tĩnh và An Nam chỉ Bắc bộ . … điều này không đúng vì có nhiều chứng cớ chỉ ra An Nam không phải là Giao chỉ xưa .
Thời Đông Ngô Lục Dận được phong là An Nam hiệu úy sang Giao chỉ tổng chỉ huy hành quân chinh phục đất phía Nam Giao chỉ , điều này chỉ ra : An Nam không phải là Giao chỉ .
Sử nhà Nguyễn viết ….nhà Nguyễn trước có An Nam sau có thêm đất Việt Thường …người Việt ai cũng biết nhà Nguyễn khởi đầu sự nghiệp từ là chúa ‘đàng Trong’ đất đai từ sông Gianh đổ về Nam mãi về sau mới chiếm được Bắc hà như thế An Nam không thể là Bắc hà , Việt Thường mới là Giao chỉ xưa .
Tự thân người tộc Kinh chưa bao giờ nhận mình là người An Nam , đấy là cái tên do vua quan con nhà ‘giời’ đặt ra từ thời Tam quốc chỉ vùng đất phía Nam Giao chỉ chứ không phải mãi đến nhà Đường mới có trong cái ‘phong trào’chung …An Nam An Bắc , An Đông .v.v.như nhiều sách vở hiện nay nói .
Trong sử liệu Trung quốc từng có chúa Chăm được phong là An Nam tướng quân – Lâm Ấp vương , 1 tướng người Phủ Nam cũng được phong là An Nam tướng quân . Gần đây nhất là thời Pháp đô hộ tên An Nam chỉ dùng chỉ miền Trung còn Bắc kì gọi là Tonkin , Nam kì là Cochinchin .
Tóm lại An Nam và đất gốc Giao chỉ của người tộc Kinh tiền nhân của đa số người Việt là 2 miền đất khác nhau . - Nước Lâm Ích do Khu Liên - Đạt vương khởi lập ở vùng Tượng Lâm sau truyền cho Phạm Hùng là con cháu bên mẹ là quốc gia của người Mường lãnh thổ từ Tượng Lâm tức Vân Nam và Quảng Tây đến đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh; bản tấu của Đào Hoàng gửi về triều đình nhà Tấn nói rõ Phạm Hùng là tướng Mường như thế qua thông tin trong tộc phả họ Phạm thì Lâm Ích của người Mường và quốc gia của người Chiêm về sau lãnh thổ từ vùng Bình Trị Thiên đổ về Nam cho tới Cam tanh Khánh Hoà ngày nay rõ ràng là 2 nước tiếp nối về mặt quốc thống . Gọi là nước của người Mường hay của người Chiêm có thể chỉ do thay đổi vùng đất định đô.
Lâm ấp của người Chàm chỉ là cái tên do đám viết sử Tàu ‘phịa’ ra nhằm xóa đi cái gốc Lâm - Ích hay Tượng - Lâm của người Mường - Kinh. ...nhưng làm sao tẩy xóa đổi trắng thay đen được được khi sách vở còn rành rành ...“Khu Linh người nước Nam ta ...bèn vào Tượng quận dấy binh và... Phạm Hùng là tướng Mường..”.