LĨNH NAM CHÍCH QUÁI – TRUYỆN NAM CHIẾU
Trích …”Người Nam Chiếu chính là con cháu vua Vũ Đế Triệu Đà”….
Dẫn giải .theo sử thuyết Hùng Việt .
Vũ đế Triệu Đà hay Triệu vũ đế vua Nam Việt chính là Lí Bôn Lí Nam đế , Nam Việt đế hay Nam Việt vũ đế – Nam Việt vũ vương của người Việt.
Vũ là kí âm chữ Nho của vua Việt ngữ .
Triệu ở đây không phải là 1 họ như xưa nay vẫn lầm tưởng , triệu là kí âm từ chậu cuả Thái ngữ cũng là từ chủ hay chúa trong tiếng Việt.
Trong truyện Nỏ thần với Trọng Thủy Mị Châu , Triệu Đà là Tần Hiếu Văn vương chúa nước Tần cha của Trọng Thủy hay Trọng Sở kẻ đã xua quân đánh chiếm Thiên hạ của nhà Châu , Doanh tử Sở kẻ ở rể nhà Châu do thành tích bất hảo lừa Mị châu tráo nỏ thần bị dân gian đặt cho hỗn danh Sở khanh sau này là Tần Trang Tương vương cha của Triệu Chính tức Tần Thủy hoàng đế vua kiến lập nhà Tần của Thiên hạ . .
Thời Hán Vũ Đế, Thừa tướng của Triệu Đà là Lữ Gia không thần phục nhà Hán, câu này chính xác là không thần phục Hiếu vũ đế Lưu triệt , từ Vua kiến lập Lưu Bang sử cũ vẫn chép là Hiếu cao tổ , các vua sau cũng thế tất cả đều có miếu hiệu là Hiếu . từ Hán xuất hiện rất muộn về sau thay cho từ Hiếu và từ đó nhà Hiếu hầu như biến mất trong sách sử.
“ …giết sứ Hán là bọn An Quốc và Thiếu Quý. Hán Vũ Đế sai Lộ Bác Đức và Dương Phác đem quân chinh phạt, bắt được Vệ Dương Vương Kiến Đức và Lữ Gia, thôn tính cả nước , phân đất đặt quan cai trị.”
Họ Triệu (vua Nam Việt) mất nước, con cháu họ Triệu tản mát bốn phương, sau hội họp nhau ở Thần Phù, Hoành Sơn là những xứ vắng vẻ không có người. Họ bèn đóng tàu thuyền, đột nhập vào nội địa cướp người ven biển, giết các quan lệnh của nhà Hán, xưng là Nam Triệu, sau gọi sai là Nam Chiếu
Đến đời Tam Quốc, Tôn Quyền nhà Ngô sai Đái Lương, Lữ Đại làm Thái Thú để đánh dẹp. Quân Nam Chiếu ở cả một vùng từ núi Thiên Cầm tới các vùng Hà Hoa, Cao Hoàng, Hoành Sơn, Ô Đặc, Hải Ngạn, Sử Bộ, Trường Sa, Quế Đổ, Vọng Án và Lỗi Lôi, núi cao bể rộng, sóng gió hiểm trở, không có một vết chân người. Quân Nam Chiếu ở đấy, khi số người đã nhiều, thường lấy châu bảo, ngọc ngà đút lót cho nước Tây Bà Dạ cầu làm thân thuộc, để cúu giúp lẫn nhau .
Nhà Đông Tấn sai tướng là Tào Khả đem quân sang đánh, Ông Lý mai phục ở rừng núi hiểm trở nơi đầu nguồn sông mà đánh, rồi lại tới nấp ở núi Liên Vị, địch tới thì mình đi, địch đi thì mình tới, sáng ra tối vào, cầm cự trong 4, 5 năm trời, không hề đối đầu. Quân Tấn không chịu nổi lam chướng, chết hơn quá nửa, bèn rút quân về.
Thời Tam quốc Sử thuyết Hùng Việt gọi là thời ‘thù trong giặc ngoài’ hay thời lưỡng quốc kháng Ngụy ; đánh nhau với Tôn Quyền nước Đông Ngô thì không ai khác là Lưu Bị của Tây Thục , thông tin của đoạn sử này đã chổng lên nhau 2 thời kì lịch sử cách nhau cả ngàn năm , Nam chúa thời trước chỉ Tây Thục cuả Lưu Bị sử Việt gọi là Lí Phật tửc hậu Lí Nam đế , Nam chúa thời sau là Mai Hắc đế và Phùng Hưng .
Cuối đời Tấn thiên hạ rối loạn, có người thổ tù là Triệu Ông Lý cũng là con cháu của Triệu Vũ Đế, anh em đông đúc, thảy đều dũng lược hơn người, ai nấy đều nể phục, cùng hợp lại với quân Nam Chiếu, được hơn hai vạn người, lại đem châu báu ngà ngọc hiến cho nước Tây Bà Dạ, xin chỗ sinh sống ở vùng đất trống ven bờ biển. Khi ấy, nước Tây Bà Dạ chia đều đất ra thành hai lộ. Một lộ trên từ Quý Châu, dưới tới Diễn Châu gọi là lộ Như Hoàn. Trên từ Cầm Châu xuống tới Hoan Châu gọi là lộ Lâm An và giao cho nước Nam Chiếu, cho Triệu Ông Lý thống trị. Sau đó, ông Lý xây thành ở tổng Cao Xá, đất Diễn Châu, đông giáp với biển, tây tới nước Bà Dạ, nam tới Hoành Sơn, tự xưng làm chúa.
Nam chiếu thời lịch sử ngàn năm sau là Mai Hắc đế và Phùng Hưng 2 vị chúa của người Nam đã khởi nghĩa chống lại nhà Đường , vua họ Phùng đời sau là Phùng An con Phùng Hưng lập nước Mường chữ Nho kí âm là Mông , sau là nước Lễ tức khẳng định mình là hậu thân nước Lỗ thời Đông Châu xưa .
Phùng Hải em của Phùng Hưng được tôn là tổ nước chiêm thành .
Nước Tây bà dạ cũng có tư liệu chép là Tây đồ di chính là nước Tề , tây đồ thiết Tồ hay Tề , nước Tề cùng với nước Yên Hán văn phiên thiết thành An chiêm tên gọi khác của Chiêm thành và nước Lỗ là 3 nước tồn tại ở thời xuân thu chiến quốc .Nước Tồ – Tề của người Tây đồ Di sau này Là nước Phù Nam chân Lạp .
Thông tin trong đoạn sử này có sai lầm rất lớn :
…nước Tây Bà Dạ chia đều đất ra thành hai lộ. Một lộ trên từ Quý Châu, dưới tới Diễn Châu gọi là lộ Như Hoàn. Trên từ Cầm Châu xuống tới Hoan Châu gọi là lộ Lâm An và giao cho nước Nam Chiếu, cho Triệu Ông Lý thống trị. Sau đó, ông Lý xây thành ở tổng Cao Xá, đất Diễn Châu, đông giáp với biển, tây tới nước Bà Dạ, nam tới Hoành Sơn, tự xưng làm chúa.
Sử thuyết Hùng Việt cho …Chính xác phải là :
– Nước Tây Bà Dạ chia đều đất ra thành hai lộ. Một lộ trên từ Quý Châu, dưới tới Diễn Châu gọi là lộ Lâm an giao cho Nam chúa Phùng An .
– Phần đất Trên từ Cầm Châu xuống tới Hoan Châu gọi là lộ Như Hoàn , có tư liệu gọi là động Chu nham tức động Cham , (Chu nham thiết Cham ) giao cho Em Phùng Hưng là Phùng Hải , tư liệu Tàu viết là nước Hoàn vương , nay lộ Như Hoàn nước Hoàn vương 1 thời bí ẩn đã được xác định là nước Chiêm thành .
Xin đăng lại 1 đoạn Trong bài viết về vị trí đất Lâm An đã kiểm chứng được trên thực địa chứng minh cho luận điểm này :
Lâm an còn vết tích rõ ràng cả ở Ta lẫn bên Tàu .
* – Bên ta Phủ Lâm An quản lĩnh 1 châu Quy Hợp (thuộc đất Hà Tĩnh thời nhà Nguyễn). Theo Phan Huy Chú, phủ Lâm An vốn trước là phần đất của Bồn Man chư hầu của Ai Lao, đến năm 1448 niên hiệu Thái Hòa thứ 5, tù trưởng vùng này sang thần phục nhà Lê, Lê Nhân Tông cho nhập vào Đại Việt đổi tên thành Quy Hợp, địa giới nằm ở tận cùng phía tây xứ Nghệ. Châu thành châu Quy Hợp nhà Lê đặt tại làng Trừng Thanh nằm bên bờ nam sông Tiêm thượng nguồn của sông La nay là thôn Trừng Thanh xã Hương Vĩnh huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh. Năm 1828 được đổi thành phủ Trấn Tĩnh. Minh Mạng cho nhập vào Nghệ An, đặt là Trấn Tĩnh và đổi động thành huyện
.* – Phủ Lâm An bên Tàu nằm ở phía nam tỉnh Vân Nam, phía tây là phủ Tư Mao, phía tây bắc là phủ Nguyên Giang, phía đông tiếp giáp với phủ Khai Hóa (開化) đều thuộc tỉnh, phía nam tiếp giáp với trấn (tỉnh) Hưng Hóa của Đại Việt, sau là Đại Nam (Việt Nam). Địa bàn phủ Lâm An ngày nay là khoảng khu vực châu tự trị Hồng Hà, tỉnh Vân Nam.
Phía tây nam lộ Lâm An là sông Nguyên Giang (元江, sông này chảy sang Việt Nam gọi là Hồng Hà (紅河)). Bờ tây nam sông Nguyên Giang chính là vùng đất “Giang ngoại” được đặt làm lộ Hòa Nê (和泥路) quản lý các bộ lạc Nạp Lâu (納樓), Trà Điện(茶甸).
Vậy Lâm An là vùng đất phía Tây Bắc Việt Nam nơi đã nổ ra cuộc khởi nghĩa Bì La Các hay Piloco là đất của tộc Thái – Mường không phải của người Chăm .
Thông tin quan trọng phần cuối Nam Chiếu truyện là thông tin sai , sự sai lầm này đã khiến Việt sử trở nên rối bời bao năm mà vẫn chưa gỡ ra được .Quân Nam Chiếu tới cướp Trường An và các vùng lân cận, quan lệnh không thể dẹp nổi. Tới khi nhà Đường thịnh lên, vua Ý Tông sai Cao Biền đem quân sang dẹp, không đánh nổi phải bỏ về. Tới đời Ngũ Đại , Thạch Kính Đường sai tướng Tư Mã là Lý Tiến đem 30 vạn quân đánh vào Đồ Sơn, quân Nam Chiếu bèn rút về biên giới Ai Lao, gọi là nước Đầu Mô, nay là đất Bồn Mang .
Thời 5 đời 10 nước 907-979 thì Hậu Tấn là 1 trong 5 nước ở Hoa Bắc vì thế vua Thạch Kính Đường không thể nào có thể sai tướng Lí Tiến đánh vào Đồ Sơn ở vùng đất Giao chỉ cực nam của Hoa Nam được .
Chính xác ra là :
Nam Hán Cao Tổ Lưu Nghiễm vua Đaị Việt – Đại Hưng ở đất Quảng Châu, mới là ông vua đã sai bố con Lý Khắc Chính và Lí Tiến sang cai quản Giao Châu.
Sở dĩ có sự lầm lẫn là thời Nam Bắc Thiên hạ chia đôi . giới sử học Tàu cho các nước thống trị ở Hoa Bắc là các triều đại chính thống và tính lịch gọi là chính lịch theo lịch các nước này như thế tính ra thời Lí Tiến nước Nam Hán đánh vào Đồ sơn cũng là thời Thạch kính Đường nước Hậu Tấn đang không chế miền Hoa Bắc , lịch Hậu Tấn được coi là mốc chuẩn tính thời gian lịch sử Thiên hạ .
Rõ ràng và chính xác ra thì người Tàu phải viết ….năm ??? theo lịch Hậu Tấn Bắc triều vua Lưu tri Nghiễm tức Lê Nghiễm của nước Đại Việt hay Đại Hưng ở Hoa Nam đã phái cha con Lí khắc Chính và Lí Tiến sang cai quản Giao châu …
Sự kiện là mấu chốt xác định sự tiếp nối Tây – Đông của lịch sử Đại Việt Đại Hưng , từ Đinh trong thông tin lịch sử giai đoạn này nghĩa là phía Tây , Đinh bộ là phần lãnh thổ phía Tây của đất nước không mang nghĩa là 1 họ để sử Việt có thời …nhà Đinh .,
Trích …”Người Nam Chiếu chính là con cháu vua Vũ Đế Triệu Đà”….
Dẫn giải .theo sử thuyết Hùng Việt .
Vũ đế Triệu Đà hay Triệu vũ đế vua Nam Việt chính là Lí Bôn Lí Nam đế , Nam Việt đế hay Nam Việt vũ đế – Nam Việt vũ vương của người Việt.
Vũ là kí âm chữ Nho của vua Việt ngữ .
Triệu ở đây không phải là 1 họ như xưa nay vẫn lầm tưởng , triệu là kí âm từ chậu cuả Thái ngữ cũng là từ chủ hay chúa trong tiếng Việt.
Trong truyện Nỏ thần với Trọng Thủy Mị Châu , Triệu Đà là Tần Hiếu Văn vương chúa nước Tần cha của Trọng Thủy hay Trọng Sở kẻ đã xua quân đánh chiếm Thiên hạ của nhà Châu , Doanh tử Sở kẻ ở rể nhà Châu do thành tích bất hảo lừa Mị châu tráo nỏ thần bị dân gian đặt cho hỗn danh Sở khanh sau này là Tần Trang Tương vương cha của Triệu Chính tức Tần Thủy hoàng đế vua kiến lập nhà Tần của Thiên hạ . .
Thời Hán Vũ Đế, Thừa tướng của Triệu Đà là Lữ Gia không thần phục nhà Hán, câu này chính xác là không thần phục Hiếu vũ đế Lưu triệt , từ Vua kiến lập Lưu Bang sử cũ vẫn chép là Hiếu cao tổ , các vua sau cũng thế tất cả đều có miếu hiệu là Hiếu . từ Hán xuất hiện rất muộn về sau thay cho từ Hiếu và từ đó nhà Hiếu hầu như biến mất trong sách sử.
“ …giết sứ Hán là bọn An Quốc và Thiếu Quý. Hán Vũ Đế sai Lộ Bác Đức và Dương Phác đem quân chinh phạt, bắt được Vệ Dương Vương Kiến Đức và Lữ Gia, thôn tính cả nước , phân đất đặt quan cai trị.”
Họ Triệu (vua Nam Việt) mất nước, con cháu họ Triệu tản mát bốn phương, sau hội họp nhau ở Thần Phù, Hoành Sơn là những xứ vắng vẻ không có người. Họ bèn đóng tàu thuyền, đột nhập vào nội địa cướp người ven biển, giết các quan lệnh của nhà Hán, xưng là Nam Triệu, sau gọi sai là Nam Chiếu
Đến đời Tam Quốc, Tôn Quyền nhà Ngô sai Đái Lương, Lữ Đại làm Thái Thú để đánh dẹp. Quân Nam Chiếu ở cả một vùng từ núi Thiên Cầm tới các vùng Hà Hoa, Cao Hoàng, Hoành Sơn, Ô Đặc, Hải Ngạn, Sử Bộ, Trường Sa, Quế Đổ, Vọng Án và Lỗi Lôi, núi cao bể rộng, sóng gió hiểm trở, không có một vết chân người. Quân Nam Chiếu ở đấy, khi số người đã nhiều, thường lấy châu bảo, ngọc ngà đút lót cho nước Tây Bà Dạ cầu làm thân thuộc, để cúu giúp lẫn nhau .
Nhà Đông Tấn sai tướng là Tào Khả đem quân sang đánh, Ông Lý mai phục ở rừng núi hiểm trở nơi đầu nguồn sông mà đánh, rồi lại tới nấp ở núi Liên Vị, địch tới thì mình đi, địch đi thì mình tới, sáng ra tối vào, cầm cự trong 4, 5 năm trời, không hề đối đầu. Quân Tấn không chịu nổi lam chướng, chết hơn quá nửa, bèn rút quân về.
Thời Tam quốc Sử thuyết Hùng Việt gọi là thời ‘thù trong giặc ngoài’ hay thời lưỡng quốc kháng Ngụy ; đánh nhau với Tôn Quyền nước Đông Ngô thì không ai khác là Lưu Bị của Tây Thục , thông tin của đoạn sử này đã chổng lên nhau 2 thời kì lịch sử cách nhau cả ngàn năm , Nam chúa thời trước chỉ Tây Thục cuả Lưu Bị sử Việt gọi là Lí Phật tửc hậu Lí Nam đế , Nam chúa thời sau là Mai Hắc đế và Phùng Hưng .
Cuối đời Tấn thiên hạ rối loạn, có người thổ tù là Triệu Ông Lý cũng là con cháu của Triệu Vũ Đế, anh em đông đúc, thảy đều dũng lược hơn người, ai nấy đều nể phục, cùng hợp lại với quân Nam Chiếu, được hơn hai vạn người, lại đem châu báu ngà ngọc hiến cho nước Tây Bà Dạ, xin chỗ sinh sống ở vùng đất trống ven bờ biển. Khi ấy, nước Tây Bà Dạ chia đều đất ra thành hai lộ. Một lộ trên từ Quý Châu, dưới tới Diễn Châu gọi là lộ Như Hoàn. Trên từ Cầm Châu xuống tới Hoan Châu gọi là lộ Lâm An và giao cho nước Nam Chiếu, cho Triệu Ông Lý thống trị. Sau đó, ông Lý xây thành ở tổng Cao Xá, đất Diễn Châu, đông giáp với biển, tây tới nước Bà Dạ, nam tới Hoành Sơn, tự xưng làm chúa.
Nam chiếu thời lịch sử ngàn năm sau là Mai Hắc đế và Phùng Hưng 2 vị chúa của người Nam đã khởi nghĩa chống lại nhà Đường , vua họ Phùng đời sau là Phùng An con Phùng Hưng lập nước Mường chữ Nho kí âm là Mông , sau là nước Lễ tức khẳng định mình là hậu thân nước Lỗ thời Đông Châu xưa .
Phùng Hải em của Phùng Hưng được tôn là tổ nước chiêm thành .
Nước Tây bà dạ cũng có tư liệu chép là Tây đồ di chính là nước Tề , tây đồ thiết Tồ hay Tề , nước Tề cùng với nước Yên Hán văn phiên thiết thành An chiêm tên gọi khác của Chiêm thành và nước Lỗ là 3 nước tồn tại ở thời xuân thu chiến quốc .Nước Tồ – Tề của người Tây đồ Di sau này Là nước Phù Nam chân Lạp .
Thông tin trong đoạn sử này có sai lầm rất lớn :
…nước Tây Bà Dạ chia đều đất ra thành hai lộ. Một lộ trên từ Quý Châu, dưới tới Diễn Châu gọi là lộ Như Hoàn. Trên từ Cầm Châu xuống tới Hoan Châu gọi là lộ Lâm An và giao cho nước Nam Chiếu, cho Triệu Ông Lý thống trị. Sau đó, ông Lý xây thành ở tổng Cao Xá, đất Diễn Châu, đông giáp với biển, tây tới nước Bà Dạ, nam tới Hoành Sơn, tự xưng làm chúa.
Sử thuyết Hùng Việt cho …Chính xác phải là :
– Nước Tây Bà Dạ chia đều đất ra thành hai lộ. Một lộ trên từ Quý Châu, dưới tới Diễn Châu gọi là lộ Lâm an giao cho Nam chúa Phùng An .
– Phần đất Trên từ Cầm Châu xuống tới Hoan Châu gọi là lộ Như Hoàn , có tư liệu gọi là động Chu nham tức động Cham , (Chu nham thiết Cham ) giao cho Em Phùng Hưng là Phùng Hải , tư liệu Tàu viết là nước Hoàn vương , nay lộ Như Hoàn nước Hoàn vương 1 thời bí ẩn đã được xác định là nước Chiêm thành .
Xin đăng lại 1 đoạn Trong bài viết về vị trí đất Lâm An đã kiểm chứng được trên thực địa chứng minh cho luận điểm này :
Lâm an còn vết tích rõ ràng cả ở Ta lẫn bên Tàu .
* – Bên ta Phủ Lâm An quản lĩnh 1 châu Quy Hợp (thuộc đất Hà Tĩnh thời nhà Nguyễn). Theo Phan Huy Chú, phủ Lâm An vốn trước là phần đất của Bồn Man chư hầu của Ai Lao, đến năm 1448 niên hiệu Thái Hòa thứ 5, tù trưởng vùng này sang thần phục nhà Lê, Lê Nhân Tông cho nhập vào Đại Việt đổi tên thành Quy Hợp, địa giới nằm ở tận cùng phía tây xứ Nghệ. Châu thành châu Quy Hợp nhà Lê đặt tại làng Trừng Thanh nằm bên bờ nam sông Tiêm thượng nguồn của sông La nay là thôn Trừng Thanh xã Hương Vĩnh huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh. Năm 1828 được đổi thành phủ Trấn Tĩnh. Minh Mạng cho nhập vào Nghệ An, đặt là Trấn Tĩnh và đổi động thành huyện
.* – Phủ Lâm An bên Tàu nằm ở phía nam tỉnh Vân Nam, phía tây là phủ Tư Mao, phía tây bắc là phủ Nguyên Giang, phía đông tiếp giáp với phủ Khai Hóa (開化) đều thuộc tỉnh, phía nam tiếp giáp với trấn (tỉnh) Hưng Hóa của Đại Việt, sau là Đại Nam (Việt Nam). Địa bàn phủ Lâm An ngày nay là khoảng khu vực châu tự trị Hồng Hà, tỉnh Vân Nam.
Phía tây nam lộ Lâm An là sông Nguyên Giang (元江, sông này chảy sang Việt Nam gọi là Hồng Hà (紅河)). Bờ tây nam sông Nguyên Giang chính là vùng đất “Giang ngoại” được đặt làm lộ Hòa Nê (和泥路) quản lý các bộ lạc Nạp Lâu (納樓), Trà Điện(茶甸).
Vậy Lâm An là vùng đất phía Tây Bắc Việt Nam nơi đã nổ ra cuộc khởi nghĩa Bì La Các hay Piloco là đất của tộc Thái – Mường không phải của người Chăm .
Thông tin quan trọng phần cuối Nam Chiếu truyện là thông tin sai , sự sai lầm này đã khiến Việt sử trở nên rối bời bao năm mà vẫn chưa gỡ ra được .Quân Nam Chiếu tới cướp Trường An và các vùng lân cận, quan lệnh không thể dẹp nổi. Tới khi nhà Đường thịnh lên, vua Ý Tông sai Cao Biền đem quân sang dẹp, không đánh nổi phải bỏ về. Tới đời Ngũ Đại , Thạch Kính Đường sai tướng Tư Mã là Lý Tiến đem 30 vạn quân đánh vào Đồ Sơn, quân Nam Chiếu bèn rút về biên giới Ai Lao, gọi là nước Đầu Mô, nay là đất Bồn Mang .
Thời 5 đời 10 nước 907-979 thì Hậu Tấn là 1 trong 5 nước ở Hoa Bắc vì thế vua Thạch Kính Đường không thể nào có thể sai tướng Lí Tiến đánh vào Đồ Sơn ở vùng đất Giao chỉ cực nam của Hoa Nam được .
Chính xác ra là :
Nam Hán Cao Tổ Lưu Nghiễm vua Đaị Việt – Đại Hưng ở đất Quảng Châu, mới là ông vua đã sai bố con Lý Khắc Chính và Lí Tiến sang cai quản Giao Châu.
Sở dĩ có sự lầm lẫn là thời Nam Bắc Thiên hạ chia đôi . giới sử học Tàu cho các nước thống trị ở Hoa Bắc là các triều đại chính thống và tính lịch gọi là chính lịch theo lịch các nước này như thế tính ra thời Lí Tiến nước Nam Hán đánh vào Đồ sơn cũng là thời Thạch kính Đường nước Hậu Tấn đang không chế miền Hoa Bắc , lịch Hậu Tấn được coi là mốc chuẩn tính thời gian lịch sử Thiên hạ .
Rõ ràng và chính xác ra thì người Tàu phải viết ….năm ??? theo lịch Hậu Tấn Bắc triều vua Lưu tri Nghiễm tức Lê Nghiễm của nước Đại Việt hay Đại Hưng ở Hoa Nam đã phái cha con Lí khắc Chính và Lí Tiến sang cai quản Giao châu …
Sự kiện là mấu chốt xác định sự tiếp nối Tây – Đông của lịch sử Đại Việt Đại Hưng , từ Đinh trong thông tin lịch sử giai đoạn này nghĩa là phía Tây , Đinh bộ là phần lãnh thổ phía Tây của đất nước không mang nghĩa là 1 họ để sử Việt có thời …nhà Đinh .,