Truyện Nam chiếu gói ghém thông tin lịch sử ngàn năm qúa sức dài , diễn tiến trước sau dựa vào phân kỳ lịch sử Trung quốc mà danh xưng các triều đại Trung quốc thì đầy những cái bẫy chữ nghĩa , Hán thì nào Tây Hán Đông Hán Bắc hán Nam Hán rồi hậu Hán , Hán triệu …lu bù Hán ; Tấn cũng tương tự thế …có cả đống Tấn , xin lưu ý những chữ nam bắc tây đông tiền hậu đều là do đời sau viết sử tự ý thêm vào chứ bản thân các triều đại ấy chỉ có mỗi chữ Hán hay Tấn trần trụi …như thế hỏi làm sao tránh khỏi lầm lẫn …râu ông này cắm cằm bà kia …chính việc ‘cắm lộn’ râu này đã khiến truyện trong sách lĩnh Nam trích qúai trở nên …trâu ma rắn thần …vì khi đối chiếu với những tư liệu lịch sử khác …thấy chẳng ra đâu vào với đâu …
Nếu bình tâm Phân tích và hiệu chỉnh truyện Nam Chiếu … vẫn có thể lắng lọc tìm được những Thông tin qúy gía của lịch sử Việt .
Đọc lại truyện Nam Chiếu .
Thời Hiếu Vũ Đế, Thừa tướng của Triệu Đà là Lữ Gia không thần phục nhà Hiếu, giết sứ Hán là bọn An Quốc và Thiếu Quý. Hiếu Vũ sai Lộ Bác Đức và Dương Phác đem quân chinh phạt, bắt được Vệ Dương Vương Kiến Đức và Lữ Gia, thôn tính cả nước , phân đất đặt quan cai trị.
Họ Triệu mất nước, con cháu họ Triệu tản mát bốn phương, sau hội họp nhau ở phía Tây và Bắc Giao chỉ vùng Tượng và Lâm tức Vân Nam và Quảng Tây giết các quan lệnh Đông hãn cai trị , xưng là Nam Triệu, sau gọi sai là Nam Chiếu , Triệu và chiếu chỉ là biến âm của từ chủ – chúa trong tiếng Việt .
Sử thuyết Hùng Việt cho tên nước Nam Triệu xuất phát từ tên thủ lãnh Triệu quốc đát và Bà vương Triệu thí Trinh . Triệu quốc Đạt cũng chính là Khu Đạt hay Khu Liên .
Nam Triệu và Nam Chiếu là 2 tên gọi của 1 nước ở 2 thời kỳ lịch sử khác cách nhau đến mấy trăm năm .
Nam Chiếu truyện viết …Cuối đời Đông hãn thiên hạ rối loạn, có người thổ tù là Triệu Ông Lý tức Lý Bí cũng là con cháu của Triệu Vũ Đế, anh em đông đúc, thảy đều dũng lược hơn người, ai nấy đều nể phục, cùng hợp lại với quân Nam Trịệu được hơn hai vạn người,bèn xưng đế lập nước NAM , (ý nói đến việc Lưu Bị thu phục Mạnh Hoạch thủ lãnh người Mường) đất đai phía đông tới biển ,phía tây tới Ba Thục ,phía nam giáp nước Bà Dạ (Phù Nam – Chân Lạp ?) ,phía bắc giáp Cửu Chân , Triệu ông Lý – Lý Bí xưng là Lý Nam đế nghĩa là vua nước Nam .
Nhà Tấn sai tướng là Tư Mã …? ( Tư mã là họ của vua nhà Tấn) đem quân sang đánh ; Nam Chiếu thua to chạy về đất Ai lao gọi là nước Đầu Mô (Đoài hoàng – Mai quốc ?) . Quân Nam Chiếu lùi về phía nam ở cả một vùng từ núi Thiên Cầm tới các vùng Hà Hoa, Cao Hoàng, Hoành Sơn, Ô Đặc, Hải Ngạn, Sử Bộ, Trường Sa, Quế Đổ, Vọng Án và Lỗi Lôi, núi cao bể rộng, sóng gió hiểm trở, không có một vết chân người. Ông Lý mai phục ở rừng núi hiểm trở nơi đầu nguồn sông mà đánh, rồi lại tới nấp ở núi Liên Vị, địch tới thì mình đi, địch đi thì mình tới, sáng ra tối vào, cầm cự trong 4, 5 năm trời, không hề đối đầu. Quân nhà Tấn không chịu nổi lam chướng, chết hơn quá nửa, bèn rút quân về không chiếm được đất phía Nam của Nam chúa .
Đời Tam Quốc, Tôn Quyền nhà Ngô sai Đái Lương, Lữ Đại đánh diệt anh em Sĩ Huy phong họ làm Thái Thú Giao chỉ để đánh dẹp Nam Chiếu (triệu) cũng không thể đánh nổi .
Dựa vào đoạn văn lĩnh Nam trích quái trên thì rõ ràng có 2 Nam Chiếu ; 1 trước và 1 sau .
Nam Triệu có từ thời Đông Hán đến thời Tam quốc thì hợp nhất với quân Nam Chiếu của Lí Nam đế – Lưu Bị t gọi là nước Nam Chiếu hay Nam chúa 1
Nam Chiếu sau hay Nam Chiếu 2 là sự kiện diễn ra trong thời nhà Đường ,
Lĩnh Nam trích quái đã trộn lộn thông tin 2 Nam Chiếu hay Nam Triệu ; trước từ thời Hán sau ở đời Đường (theo theo sử hiện nay) vào thành 1 khiến câu truyện trở nên hỗn loạn không tài nào hiểu nổi .
Xin tiếp tục với Nam Chiếu đời sau… :
Đời Tùy tướng Lưu Phương tiến quân chiếm mất phần đất bờ biển của Nam Chiếu (triệu) nay là Thanh Nghệ tĩnh .
Sang đời Đường Nam Chiếu thần phục nhà Đường cả 1 giải đất Tây – Bắc và Nam Giao chỉ được tự trị gọi là châu KI Mi hay CƠ MY.chỉ người họ Cơ và họ Mi – Mai -Mị .
Năm Nhâm Tuất (722) là năm Khai Nguyên thứ 10 về đời vua Huyền Tông nhà Đường, ở Hoan Châu có một người tên là Mai Thúc Loan (mai cũng là mi) nổi lên chống cự với quân nhà Đường. Sử viết Mai Thúc Loan là người huyện Thiên Lộc, tức là huyện Nghi Lộc, tỉnh Hà Tĩnh bây giờ, mặt mũi đen sì, sức vóc khỏe mạnh, thấy quan nhà Đường làm nhiều điều tàn bạo, dân gian khổ sở, lại nhân lúc bấy giờ lắm giặc giã,ông ấy bèn chiêu mộ những người nghĩa dũng, rồi chiếm giữ lấy một chỗ ở đất Hoan Châu (nay thuộc huyện Nam Đường tỉnh Nghệ An) rồi xây thành đắp lũy, xưng hoàng đế, tục gọi là Hắc Đế”.
Hắc đế cũng là Nam Chúa – Nam triệu (Hắc – màu đen chỉ phương Nam theo Dịch học ) đem châu báu ngà ngọc hiến cho nước Tây Bà Dạ (Chân Lạp hay Phù Nam ?), xin chỗ sinh sống ở vùng đất trống ven bờ biển. Khi ấy nước Tây Bà Dạ chia đều đất ra thành hai lộ. Một lộ trên từ Cầm (Kiềm) châu dưới tới Diễn Châu gọi là lộ Lâm An (?) giao cho Mai Hắc đế ., từ Hoan Châu (Hà Tĩnh hay Quảng Bình ?) đổ về phía nam gọi là lộ Già la hay vijaya là đất của tộc Chàm Dừa, trung tâm là vùng Bình định ngày nay .
Lộ Già la – Vijaya – Chàm Dừa được sử Trung quốc cố ý gọi là nước Lâm Ấp để gây nhiễu thông tin lịvh sử Việt giai đoạn sau hợp nhất với Chàm Cau ở vùng Khánh hoà ngày nay , năm 757 trung tâm chính trị ‘Dừa – Cau’ chuyển về đất Khánh hoà thuộc Chàm Cau từ đó gọi là nước Hoàn vương , năm 875 đổi thành nước Chiêm thành – Chămpa .
Sử sách Trung Quốc cũng ghi chép về liên minh quân sự này: “An Nam có Mai Thúc Loan làm phản, xưng Hắc Đế, dấy dân chúng 32 châu ( châu KIMI do An Nam đô hộ phủ trông coi ?), bên ngoài liên kết với các nước Lâm Ấp, Chân Lạp, Kim Lân, chiếm giữ vùng Hải Nam đất (Nam Hà ?), quân chúng có 40 vạn” (Tân Đường thư).
Sau nhà Đường cho quân đánh Mai hắc đế , Mai hắc đế chống không nổi thua chạy.. . lui quân về xứ Bồn Man xưng là Đầu hoành Mô quốc Bồn Mang …
Khoảng niên hiệu Đại Lịch 791 (VNSL), chưa rõ đích xác vào năm nào, nhân lòng căm phẫn của nhân dân, Phùng Hưng và em là Phùng Hải đã phát động một cuộc khởi nghĩa lớn chống chính quyền nhà Đường..
Phùng Hưng ; Trong danh xưng Hưng có thể là tên đất ý nói đến Hưng châu sau là Phong châu .Theo Sử thì Phùng Hưng về sau được xưng tụng là ‘Bố cái’ đại vương , sử thuyết Hùng Việt coi ông là vua kiến lập nước Nam Chiếu , câu đối ….Phong thành phủ lỵ thái Nam bang …ở đền thờ ông đã cung cấp thông tin về quốc danh và kinh đô .của Bố – cái .
Việt nam sử lược viết :
Ở phía Tây Bắc đất Giao Châu, tức là ở phía Tây Nam tỉnh Vân Nam có một xứ người nòi Thái ở. Người xứ ấy gọi vua là chiếu. Trước có 6 chiếu là Mông Huề, Việt Thác, Lãng Khung, Đằng Đạm, Thi Lãng, Mông Xá. Chiếu Mông Xá ở về phía Nam nên gọi là ‘Nam Chiếu’ .Đây là sai lầm lớn của sử gia Trần trọng Kim , Mông Xá không ở cực nam địa bàn 6 chiếu và bản thân từ chiếu – triệu nghĩa là chúa- chủ cũng không phải là tên nước ; ở đây chính xác phải hiểu là đất đai của 6 chiếu – chúa hợp thành lãnh thổ nước của Nam Chúa tức chúa phương Nam ,
VNSL của Trần trọng Kim viết …Trong khoảng năm Khai Nguyên (713-742) đời vua Huyền Tông nhà Đường, Nam Chiếu là Bì La Cáp cường thịnh lên, mà 5 chiếu kia suy hèn đi.
Bì La Cáp mới đút lót cho quan Tiết Độ Sứ đạo Kiếm Nam là Vương Dục để xin hợp cả 6 chiếu lại làm một. Triều đình nhà Đường thuận cho, và đặt tên là Qui Nghĩa. Từ đó nước Nam Chiếu càng ngày càng thịnh lên, đem quân đi đánh Thổ Phồn (Tây Tạng) rồi dời đô lên đóng ở thành Thái Hòa (thành Đại Lý bây giờ).
Năm Khai Nguyên thứ 26 (738), Bì La Các cầu Đường trợ giúp đánh bại La Quân Chiếu Điên Chi Thác, Lãng Khung Chiếu Chí La Quân, Thi Lãng Chiếu Bàng La Điên, Việt Tích Chiếu Vu Tặng, Mông Hề Chiếu Nguyên La, sách nhập ngũ chiếu. Nhà Đường phong cho Bì La Các làm Vân Nam Vương, ban danh là Mông Quy Nghĩa. Bì La Các lấy vùng tây Nhị Hà (tức Nhĩ Hải) làm cơ sở kiến lập nên Nam Chiếu Quốc. Năm sau, dời đô về thành Thái Hòa (tức thành cổ Đại Lý ngày nay).
Nhưng theo nhà nghiên cứu Bách Việt 18 :………Sách Lịch sử Thái Lan chép (Wyatt, David K.):
Khun Borom được các sử gia Thái Lào xác định là vua Bì La Các (Piloko), người khởi đầu nước Nam Chiếu (châu) vào đầu thế kỷ 8 dưới triều Đường. Bì La (Pilo) thiết Bố. Bì Lô Các cũng là Bố Cái. Như vậy có thể thấy Khun Borom của người Lào Thái chính là Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng của Việt Nam, người đã khởi nghĩa chống nhà Đường vào thế kỷ 8:
Thanh chấn Lý Đường, Thuận Đức niên gian uy Bắc khấu
Vận thừa Mai Đế, Phong thành phủ lỵ thái Nam Bang.
Niên hiệu của Khun Borom – Bố Cái được câu đối trên chép là Thuận Đức, đóng đô tại Phong Thành, lập nước là Nam Bang , Có thể thấy : Phong thành là thành dựng ở Phong Châu ngay cạnh tỉnh Phong Xa Lỳ của Lào. Nam Bang là nước phía Nam hay Nan Chao (theo tiếng Thái nghĩa là nước của người phương Nam).nhưng thông tin quan trọng nhất là 4 chữ …Vận thừa Mai đế xác định mốc thời gian kiến lập Nam chúa đời sau hay thứ 2 là năm 722 Mai Hắc đế khởi nghĩa .
Truyện Nam triệu – Nam Chiếu chính là dòng sử liên tục sấp sỉ 1000 năm Khởi từ thời Triệu Đà hay Chúa Đầu kiến lập triều Nam Việt truyền cho tới Phùng Hưng – Bì la Cáp xưng vương , niên hiệu Thuận Đức , đây là quãng thời gian đã không được thể hiện đầy đủ trong lịch sử Việt nam , đó là sự thiếu sót vô cùng lớn .
Nước Việt nam ngày nay không chỉ kế thừa lịch sử nước Đại Việt mà còn kế thừa cả lịch sử nước Nam Chúa từng 1 thời thống nhất Đông nam Á lục địa . ; Rất có thể quốc hiệu “Việt – Nam” hiện nay chính là cô đọng của cụm từ “Đại Việt – Nam Chúa ”.
Nếu bình tâm Phân tích và hiệu chỉnh truyện Nam Chiếu … vẫn có thể lắng lọc tìm được những Thông tin qúy gía của lịch sử Việt .
Đọc lại truyện Nam Chiếu .
Thời Hiếu Vũ Đế, Thừa tướng của Triệu Đà là Lữ Gia không thần phục nhà Hiếu, giết sứ Hán là bọn An Quốc và Thiếu Quý. Hiếu Vũ sai Lộ Bác Đức và Dương Phác đem quân chinh phạt, bắt được Vệ Dương Vương Kiến Đức và Lữ Gia, thôn tính cả nước , phân đất đặt quan cai trị.
Họ Triệu mất nước, con cháu họ Triệu tản mát bốn phương, sau hội họp nhau ở phía Tây và Bắc Giao chỉ vùng Tượng và Lâm tức Vân Nam và Quảng Tây giết các quan lệnh Đông hãn cai trị , xưng là Nam Triệu, sau gọi sai là Nam Chiếu , Triệu và chiếu chỉ là biến âm của từ chủ – chúa trong tiếng Việt .
Sử thuyết Hùng Việt cho tên nước Nam Triệu xuất phát từ tên thủ lãnh Triệu quốc đát và Bà vương Triệu thí Trinh . Triệu quốc Đạt cũng chính là Khu Đạt hay Khu Liên .
Nam Triệu và Nam Chiếu là 2 tên gọi của 1 nước ở 2 thời kỳ lịch sử khác cách nhau đến mấy trăm năm .
Nam Chiếu truyện viết …Cuối đời Đông hãn thiên hạ rối loạn, có người thổ tù là Triệu Ông Lý tức Lý Bí cũng là con cháu của Triệu Vũ Đế, anh em đông đúc, thảy đều dũng lược hơn người, ai nấy đều nể phục, cùng hợp lại với quân Nam Trịệu được hơn hai vạn người,bèn xưng đế lập nước NAM , (ý nói đến việc Lưu Bị thu phục Mạnh Hoạch thủ lãnh người Mường) đất đai phía đông tới biển ,phía tây tới Ba Thục ,phía nam giáp nước Bà Dạ (Phù Nam – Chân Lạp ?) ,phía bắc giáp Cửu Chân , Triệu ông Lý – Lý Bí xưng là Lý Nam đế nghĩa là vua nước Nam .
Nhà Tấn sai tướng là Tư Mã …? ( Tư mã là họ của vua nhà Tấn) đem quân sang đánh ; Nam Chiếu thua to chạy về đất Ai lao gọi là nước Đầu Mô (Đoài hoàng – Mai quốc ?) . Quân Nam Chiếu lùi về phía nam ở cả một vùng từ núi Thiên Cầm tới các vùng Hà Hoa, Cao Hoàng, Hoành Sơn, Ô Đặc, Hải Ngạn, Sử Bộ, Trường Sa, Quế Đổ, Vọng Án và Lỗi Lôi, núi cao bể rộng, sóng gió hiểm trở, không có một vết chân người. Ông Lý mai phục ở rừng núi hiểm trở nơi đầu nguồn sông mà đánh, rồi lại tới nấp ở núi Liên Vị, địch tới thì mình đi, địch đi thì mình tới, sáng ra tối vào, cầm cự trong 4, 5 năm trời, không hề đối đầu. Quân nhà Tấn không chịu nổi lam chướng, chết hơn quá nửa, bèn rút quân về không chiếm được đất phía Nam của Nam chúa .
Đời Tam Quốc, Tôn Quyền nhà Ngô sai Đái Lương, Lữ Đại đánh diệt anh em Sĩ Huy phong họ làm Thái Thú Giao chỉ để đánh dẹp Nam Chiếu (triệu) cũng không thể đánh nổi .
Dựa vào đoạn văn lĩnh Nam trích quái trên thì rõ ràng có 2 Nam Chiếu ; 1 trước và 1 sau .
Nam Triệu có từ thời Đông Hán đến thời Tam quốc thì hợp nhất với quân Nam Chiếu của Lí Nam đế – Lưu Bị t gọi là nước Nam Chiếu hay Nam chúa 1
Nam Chiếu sau hay Nam Chiếu 2 là sự kiện diễn ra trong thời nhà Đường ,
Lĩnh Nam trích quái đã trộn lộn thông tin 2 Nam Chiếu hay Nam Triệu ; trước từ thời Hán sau ở đời Đường (theo theo sử hiện nay) vào thành 1 khiến câu truyện trở nên hỗn loạn không tài nào hiểu nổi .
Xin tiếp tục với Nam Chiếu đời sau… :
Đời Tùy tướng Lưu Phương tiến quân chiếm mất phần đất bờ biển của Nam Chiếu (triệu) nay là Thanh Nghệ tĩnh .
Sang đời Đường Nam Chiếu thần phục nhà Đường cả 1 giải đất Tây – Bắc và Nam Giao chỉ được tự trị gọi là châu KI Mi hay CƠ MY.chỉ người họ Cơ và họ Mi – Mai -Mị .
Năm Nhâm Tuất (722) là năm Khai Nguyên thứ 10 về đời vua Huyền Tông nhà Đường, ở Hoan Châu có một người tên là Mai Thúc Loan (mai cũng là mi) nổi lên chống cự với quân nhà Đường. Sử viết Mai Thúc Loan là người huyện Thiên Lộc, tức là huyện Nghi Lộc, tỉnh Hà Tĩnh bây giờ, mặt mũi đen sì, sức vóc khỏe mạnh, thấy quan nhà Đường làm nhiều điều tàn bạo, dân gian khổ sở, lại nhân lúc bấy giờ lắm giặc giã,ông ấy bèn chiêu mộ những người nghĩa dũng, rồi chiếm giữ lấy một chỗ ở đất Hoan Châu (nay thuộc huyện Nam Đường tỉnh Nghệ An) rồi xây thành đắp lũy, xưng hoàng đế, tục gọi là Hắc Đế”.
Hắc đế cũng là Nam Chúa – Nam triệu (Hắc – màu đen chỉ phương Nam theo Dịch học ) đem châu báu ngà ngọc hiến cho nước Tây Bà Dạ (Chân Lạp hay Phù Nam ?), xin chỗ sinh sống ở vùng đất trống ven bờ biển. Khi ấy nước Tây Bà Dạ chia đều đất ra thành hai lộ. Một lộ trên từ Cầm (Kiềm) châu dưới tới Diễn Châu gọi là lộ Lâm An (?) giao cho Mai Hắc đế ., từ Hoan Châu (Hà Tĩnh hay Quảng Bình ?) đổ về phía nam gọi là lộ Già la hay vijaya là đất của tộc Chàm Dừa, trung tâm là vùng Bình định ngày nay .
Lộ Già la – Vijaya – Chàm Dừa được sử Trung quốc cố ý gọi là nước Lâm Ấp để gây nhiễu thông tin lịvh sử Việt giai đoạn sau hợp nhất với Chàm Cau ở vùng Khánh hoà ngày nay , năm 757 trung tâm chính trị ‘Dừa – Cau’ chuyển về đất Khánh hoà thuộc Chàm Cau từ đó gọi là nước Hoàn vương , năm 875 đổi thành nước Chiêm thành – Chămpa .
Sử sách Trung Quốc cũng ghi chép về liên minh quân sự này: “An Nam có Mai Thúc Loan làm phản, xưng Hắc Đế, dấy dân chúng 32 châu ( châu KIMI do An Nam đô hộ phủ trông coi ?), bên ngoài liên kết với các nước Lâm Ấp, Chân Lạp, Kim Lân, chiếm giữ vùng Hải Nam đất (Nam Hà ?), quân chúng có 40 vạn” (Tân Đường thư).
Sau nhà Đường cho quân đánh Mai hắc đế , Mai hắc đế chống không nổi thua chạy.. . lui quân về xứ Bồn Man xưng là Đầu hoành Mô quốc Bồn Mang …
Khoảng niên hiệu Đại Lịch 791 (VNSL), chưa rõ đích xác vào năm nào, nhân lòng căm phẫn của nhân dân, Phùng Hưng và em là Phùng Hải đã phát động một cuộc khởi nghĩa lớn chống chính quyền nhà Đường..
Phùng Hưng ; Trong danh xưng Hưng có thể là tên đất ý nói đến Hưng châu sau là Phong châu .Theo Sử thì Phùng Hưng về sau được xưng tụng là ‘Bố cái’ đại vương , sử thuyết Hùng Việt coi ông là vua kiến lập nước Nam Chiếu , câu đối ….Phong thành phủ lỵ thái Nam bang …ở đền thờ ông đã cung cấp thông tin về quốc danh và kinh đô .của Bố – cái .
Việt nam sử lược viết :
Ở phía Tây Bắc đất Giao Châu, tức là ở phía Tây Nam tỉnh Vân Nam có một xứ người nòi Thái ở. Người xứ ấy gọi vua là chiếu. Trước có 6 chiếu là Mông Huề, Việt Thác, Lãng Khung, Đằng Đạm, Thi Lãng, Mông Xá. Chiếu Mông Xá ở về phía Nam nên gọi là ‘Nam Chiếu’ .Đây là sai lầm lớn của sử gia Trần trọng Kim , Mông Xá không ở cực nam địa bàn 6 chiếu và bản thân từ chiếu – triệu nghĩa là chúa- chủ cũng không phải là tên nước ; ở đây chính xác phải hiểu là đất đai của 6 chiếu – chúa hợp thành lãnh thổ nước của Nam Chúa tức chúa phương Nam ,
VNSL của Trần trọng Kim viết …Trong khoảng năm Khai Nguyên (713-742) đời vua Huyền Tông nhà Đường, Nam Chiếu là Bì La Cáp cường thịnh lên, mà 5 chiếu kia suy hèn đi.
Bì La Cáp mới đút lót cho quan Tiết Độ Sứ đạo Kiếm Nam là Vương Dục để xin hợp cả 6 chiếu lại làm một. Triều đình nhà Đường thuận cho, và đặt tên là Qui Nghĩa. Từ đó nước Nam Chiếu càng ngày càng thịnh lên, đem quân đi đánh Thổ Phồn (Tây Tạng) rồi dời đô lên đóng ở thành Thái Hòa (thành Đại Lý bây giờ).
Năm Khai Nguyên thứ 26 (738), Bì La Các cầu Đường trợ giúp đánh bại La Quân Chiếu Điên Chi Thác, Lãng Khung Chiếu Chí La Quân, Thi Lãng Chiếu Bàng La Điên, Việt Tích Chiếu Vu Tặng, Mông Hề Chiếu Nguyên La, sách nhập ngũ chiếu. Nhà Đường phong cho Bì La Các làm Vân Nam Vương, ban danh là Mông Quy Nghĩa. Bì La Các lấy vùng tây Nhị Hà (tức Nhĩ Hải) làm cơ sở kiến lập nên Nam Chiếu Quốc. Năm sau, dời đô về thành Thái Hòa (tức thành cổ Đại Lý ngày nay).
Nhưng theo nhà nghiên cứu Bách Việt 18 :………Sách Lịch sử Thái Lan chép (Wyatt, David K.):
Khun Borom được các sử gia Thái Lào xác định là vua Bì La Các (Piloko), người khởi đầu nước Nam Chiếu (châu) vào đầu thế kỷ 8 dưới triều Đường. Bì La (Pilo) thiết Bố. Bì Lô Các cũng là Bố Cái. Như vậy có thể thấy Khun Borom của người Lào Thái chính là Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng của Việt Nam, người đã khởi nghĩa chống nhà Đường vào thế kỷ 8:
Thanh chấn Lý Đường, Thuận Đức niên gian uy Bắc khấu
Vận thừa Mai Đế, Phong thành phủ lỵ thái Nam Bang.
Niên hiệu của Khun Borom – Bố Cái được câu đối trên chép là Thuận Đức, đóng đô tại Phong Thành, lập nước là Nam Bang , Có thể thấy : Phong thành là thành dựng ở Phong Châu ngay cạnh tỉnh Phong Xa Lỳ của Lào. Nam Bang là nước phía Nam hay Nan Chao (theo tiếng Thái nghĩa là nước của người phương Nam).nhưng thông tin quan trọng nhất là 4 chữ …Vận thừa Mai đế xác định mốc thời gian kiến lập Nam chúa đời sau hay thứ 2 là năm 722 Mai Hắc đế khởi nghĩa .
Truyện Nam triệu – Nam Chiếu chính là dòng sử liên tục sấp sỉ 1000 năm Khởi từ thời Triệu Đà hay Chúa Đầu kiến lập triều Nam Việt truyền cho tới Phùng Hưng – Bì la Cáp xưng vương , niên hiệu Thuận Đức , đây là quãng thời gian đã không được thể hiện đầy đủ trong lịch sử Việt nam , đó là sự thiếu sót vô cùng lớn .
Nước Việt nam ngày nay không chỉ kế thừa lịch sử nước Đại Việt mà còn kế thừa cả lịch sử nước Nam Chúa từng 1 thời thống nhất Đông nam Á lục địa . ; Rất có thể quốc hiệu “Việt – Nam” hiện nay chính là cô đọng của cụm từ “Đại Việt – Nam Chúa ”.