Trích lại thông tin trong bài viết trước :
….Vài nét về lịch sử Nam Hán :
Lưu Khiêm, từng tham gia trấn áp Khởi nghĩa Hoàng Sào nên được nhà Đường phong thưởng làm Thứ sử Phong Châu, trở thành lãnh chúa quân phiệt có thế lực ở miền Tây – Nam Trung hoa.
Năm 894, Lưu Khiêm chết, Lưu Ẩn kế vị giữ chức thứ sử Phong châu . Năm 896, nhân nhà Đường có loạn, Lưu Ẩn xuất binh chiếm cứ Triệu Khánh, Nghiễm Châu nay là vùng Quảng Đông , mở rộng khu vực cát cứ bao trùm cả vùng Lĩnh Nam, Nhà Đường bất đắc dĩ phải phong Lưu Ẩn làm Tĩnh Hải kiêm Thanh Hải quân Tiết độ sứ tức thừa nhận việc đã xảy ra rồi .
Năm 907 nhà Hậu Lương thay nhà Đường , Lưu Ẩn được phong làm Nam Hải vương. Đặc biệt Lưu Ẩn không cát cứ kiến quốc như những chúa tể khác ở Hoa nam mà vẫn trung thành với nhà Lương của Chu Ôn .
Khi Lưu Ẩn được phong vương, Lưu Nham bấy giờ làm Tư nghị Tham quân, kiêm Nam Hải phó sứ. Năm 911, Lưu Ẩn chết. Bấy giờ thế lực của Lưu Nham em cùng cha khác mẹ với Lưu Ẩn trở nên hùng mạnh, giành được quyền kế vị chức Tĩnh Hải Tiết độ sứ, sau xưng Nam Hải vương.
Năm 917, Lưu Nham xưng đế ở Nghiễm Châu tức Phiên Ngung , đặt niên hiệu là Càn Hanh, lấy quốc hiệu là Đại Việt tôn cha là Thánh Võ Hoàng đế, tôn Lưu Ẩn là Tương đế.
Nước Nam Hán truyền nối được 4 đời vua :
Lưu Cung – Lưu Phần – Lưu Thịnh và Lưu Sưởng kéo dài 55 năm.
Năm 971, Tống Thái Tổ sai Phan Mỹ đi đánh và cuối cùng đã buộc vua Nam Hán là Hậu Chủ Lưu Sưởng phải đầu hàng.
Sách ‘Mộng Khê bút đàm’ có đoạn thông tin lịch sử ….không thể hiểu :…Giao Chỉ là đất cũ Giao Châu thời Hán, Đường. Thời Ngũ đại loạn lạc, Ngô Văn Xương bắt đầu chiếm An Nam, dần dần chiếm đất Giao, Quảng. Sau đó Văn Xương bị Đinh Liễn giết, lại có đất này. Năm thứ sáu niên hiệu Khai Bảo của quốc triều (Khai Bảo (開寶) 968-976), Liễn mới theo về, trao chức Tĩnh Hải Quân Tiết độ sứ; năm thứ tám, phong Giao Chỉ Quận Vương…
Loạn lạc thời Ngũ đại … “bắt đầu chiếm An Nam, dần dần chiếm đất Giao, Quảng”…làm chủ lĩnh Nam thì không thể ai khác là Lý Ẩn (Lưu )…sao ở đây Mộng khê bút đàm lại viết là Ngô văn Xương ? , Kỳ lạ hơn Tên Ngô văn Xương không hề có trong cả sử Việt lẫn sử Hán …vậy nhân vật này ở đâu ra ?
Sử Việt Nam viết về Nhà Hậu Ngô :
….Năm 950 Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không giết, chỉ giáng xuống làm Chương Dương công.
Ngô Xương Văn lên ngôi xưng là Nam Tấn Vương, năm 950. Ngô Xương Văn cũng cho người đón Ngô Xương Ngập về cùng làm vua . Ngô Xương Ngập xưng là Thiên Sách Vương. Như thế giai đoạn lịch sử này này cùng tồn tại hai vua .
Ngô xương Ngập và Ngô xương Văn qua đời người kế vị nhà hậu Ngô là Ngô Xương Xí con trai của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập ; lúc này Nhà Hậu Ngô đã suy sụp lắm rồi nên Ngô xương Xí chỉ được sử nhìn nhận như 1 Xứ quân .
Sau cùng Ngô Xương Xí quy hàng Đinh Bộ Lĩnh.
Cho tới năm Mậu Thìn 968, đạo quân của Đinh Bộ Lĩnh sau hàng loạt chiến thắng, thống nhất đất nước, Nhà Ngô kết thúc mở ra thời đại nhà Đinh trong sử Việt .
Đoạn thông tin :
Ngô Xương Văn (chữ Hán: 吳昌文; ? – 965) là một vị vua nhà Ngô, trị vì từ 950 đến 965. Trong đó khoảng 951 – 954 cùng làm vua với anh trai là Ngô Xương Ngập sau cùng Triều Hậu Ngô Vương kết thúc với Xứ quân Ngô xương Xí .
…Thời Ngũ đại loạn lạc, Ngô Văn Xương bắt đầu chiếm An Nam, dần dần chiếm đất Giao, Quảng….
Xương văn thì không có gì lạ nhưng đảo thành Ngô văn Xương thì có thông tin :
Văn xương thiết Vương thì ra… Ngô văn Xương chỉ nghĩa là Ngô vương .
Nhưng tại sao lại là Ngô ? . Chữ Ngô này ở đâu ra ? .
Phiên Ngung là kinh đô nước Đại Việt của Lưu Cung còn đọc là Phiên NGU ; Ngu ↔ Ngô . Ngu – Ngô – Ngây – Ngay – thẳng trong Dịch học chỉ nghĩa là phương Nam màu đen( nay gọi là Bắc) , Ngô vương là tên gọi chung các Vương ở thành Phiên Ngu thủ đô nước Đại Việt sau đổi là Đại Hưng và Ngô văn Xương tức Ngô vương đầu tiên chính là Lưu Ẩn Người đã xuất binh từ Phong châu chiếm cứ Triệu Khánh, Nghiễm Châu tức vùng Quảng Đông , mở rộng khu vực cát cứ phủ bóng mình lên cả cõi Lĩnh Nam để đến đời em là Lưu Cung thì xưng đế .
Anh em Lưu Ẩn và Lưu Cung không ai khác hơn chính là Ngô xương Văn và Ngô xương Ngập của nhà Hậu Ngô .
Vị Ngô vương sau cùng bị nhà Đinh thay thế chính là Lưu Xưởng hay Lưu Xướng
Tương tự Xương Văn đảo thành Văn Xương ; Xương Xí đổi thành Xí Xương …Xí Xương thiết xướng ↔sưởng .
Phải chăng …Nhà Hậu Ngô hay Ngu trong lịch sử Việt nam chính là đoạn sử của Nước Đại Việt – Đại Hưng thời Hoa Nam Thập quốc biến hóa đi mà thành ?.
Nước Tống đánh chiếm Phiên Ngu kinh đô phía đông nước Đại Việt- Đại Hưng và người Việt đã lập Đinh triều với kinh đô mới ở phía Tây (Đinh nghĩa là phía Tây theo Dịch học) vua là Đinh bộ lĩnh , ‘Đinh bộ’ tương tự như những từ Bắc bộ trung bộ dùng ngày nay đồng nghĩa với Đinh phần nghĩa là phần lãnh thổ phía Tây của đất nước , lĩnh là lĩnh đạo tức thủ lãnh hoặc cũng có thể Lĩnh là chữ tam sao thất bổn của ‘Liễn’ tên riêng . Người Việt không cam chịu …cuộc chiến chống Tống vẫn tiếp diễn cả mấy trăm năm sau nhưng cơ trời vận nước ; nhân bất thắng thiên sau cùng Đại Việt – Đại Hưng 3 phần Việt Tây – Việt Đông – Việt Nam chỉ còn lại mảng Việt Nam như ngày nay .
Kết quả khảo cổ học ở 2 kinh đô Hoa Lư và Thăng Long thu được những viên gạch có khắc chữ “Đại Việt Quốc Quân Thành Chuyên” (Gạch xây thành nước Đại Việt) xây lẫn lộn với gạch “Giang Tây quân” đời Đường ,Sự xuất hiện những viên gạch Đại Việt quốc ở thời điểm trước xa khi Lý Thánh Tông đổi quốc hiệu thành Đại Việt như ghi chép trong chính sử là 1 bằng chứng khá chắc và sáng gía cho luận điểm nhà Hậu Ngô trong Việt sử chính là nước Đại Việt – Đại Hưng , Xứ quân Ngô xương Xí không ai khác … là Hậu chủ Lưu Xưởng bị vua Tống bắt mang về Tàu .
Cùng với những viên gạch ‘Đại Việt quốc’ Minh văn trên chuông Thanh Mai , qủa chuông cổ nhất Việt nam hiện nay ghi rõ niên đại và nơi đúc là: Giao Chỉ huyện, Hạ Từ Liêm thôn, thời Càn Hòa lục niên Mậu Thân tuế, tứ nguyệt, nhị thập cửu nhật (thôn Hạ Từ Liêm, huyện Giao Chỉ, ngày 29/4 năm Mậu Thân, niên hiệu Càn Hòa thứ sáu). Tìm hiểu trong sử liệu các triều đại Việt Nam thì không có niên hiệu Càn Hòa mà niên hiệu Càn Hòa là thuộc về thời vua nước Nam Hán Lưu Thạnh, đóng đô ở Quảng Châu trong thời Ngũ đại thập quốc ở Trung Quốc. Càn Hòa thứ sáu là năm 948.
Về mặt gía trị thì Thông tin chứa trong bằng chứng vật thể Chuông cổ và gạch cổ là tuyệt đối đúng nhưng kỳ lạ không hiểu nổi là nó lại ‘không đúng’ với sách sử hiện có … 2 đường buộc chọn 1 thì không còn cách nào khác là viết lại sử :
….Nhà Hậu Ngô trong Việt sử chính là nước Đại Việt – Đại Hưng đô ở Phiên Ngu .
Các vua Việt đời sau thời Lý , Hùng lược nhất là hoàng đế Nguyễn Huệ ; cơ mưu đã sắp sẵn , việc thu hồi Việt Tây – Việt Đông đã trong tầm tay nhưng lại 1 lần nữa …cơ trời vận nước …nên việc vẫn chưa thành …
….Vài nét về lịch sử Nam Hán :
Lưu Khiêm, từng tham gia trấn áp Khởi nghĩa Hoàng Sào nên được nhà Đường phong thưởng làm Thứ sử Phong Châu, trở thành lãnh chúa quân phiệt có thế lực ở miền Tây – Nam Trung hoa.
Năm 894, Lưu Khiêm chết, Lưu Ẩn kế vị giữ chức thứ sử Phong châu . Năm 896, nhân nhà Đường có loạn, Lưu Ẩn xuất binh chiếm cứ Triệu Khánh, Nghiễm Châu nay là vùng Quảng Đông , mở rộng khu vực cát cứ bao trùm cả vùng Lĩnh Nam, Nhà Đường bất đắc dĩ phải phong Lưu Ẩn làm Tĩnh Hải kiêm Thanh Hải quân Tiết độ sứ tức thừa nhận việc đã xảy ra rồi .
Năm 907 nhà Hậu Lương thay nhà Đường , Lưu Ẩn được phong làm Nam Hải vương. Đặc biệt Lưu Ẩn không cát cứ kiến quốc như những chúa tể khác ở Hoa nam mà vẫn trung thành với nhà Lương của Chu Ôn .
Khi Lưu Ẩn được phong vương, Lưu Nham bấy giờ làm Tư nghị Tham quân, kiêm Nam Hải phó sứ. Năm 911, Lưu Ẩn chết. Bấy giờ thế lực của Lưu Nham em cùng cha khác mẹ với Lưu Ẩn trở nên hùng mạnh, giành được quyền kế vị chức Tĩnh Hải Tiết độ sứ, sau xưng Nam Hải vương.
Năm 917, Lưu Nham xưng đế ở Nghiễm Châu tức Phiên Ngung , đặt niên hiệu là Càn Hanh, lấy quốc hiệu là Đại Việt tôn cha là Thánh Võ Hoàng đế, tôn Lưu Ẩn là Tương đế.
Nước Nam Hán truyền nối được 4 đời vua :
Lưu Cung – Lưu Phần – Lưu Thịnh và Lưu Sưởng kéo dài 55 năm.
Năm 971, Tống Thái Tổ sai Phan Mỹ đi đánh và cuối cùng đã buộc vua Nam Hán là Hậu Chủ Lưu Sưởng phải đầu hàng.
Sách ‘Mộng Khê bút đàm’ có đoạn thông tin lịch sử ….không thể hiểu :…Giao Chỉ là đất cũ Giao Châu thời Hán, Đường. Thời Ngũ đại loạn lạc, Ngô Văn Xương bắt đầu chiếm An Nam, dần dần chiếm đất Giao, Quảng. Sau đó Văn Xương bị Đinh Liễn giết, lại có đất này. Năm thứ sáu niên hiệu Khai Bảo của quốc triều (Khai Bảo (開寶) 968-976), Liễn mới theo về, trao chức Tĩnh Hải Quân Tiết độ sứ; năm thứ tám, phong Giao Chỉ Quận Vương…
Loạn lạc thời Ngũ đại … “bắt đầu chiếm An Nam, dần dần chiếm đất Giao, Quảng”…làm chủ lĩnh Nam thì không thể ai khác là Lý Ẩn (Lưu )…sao ở đây Mộng khê bút đàm lại viết là Ngô văn Xương ? , Kỳ lạ hơn Tên Ngô văn Xương không hề có trong cả sử Việt lẫn sử Hán …vậy nhân vật này ở đâu ra ?
Sử Việt Nam viết về Nhà Hậu Ngô :
….Năm 950 Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không giết, chỉ giáng xuống làm Chương Dương công.
Ngô Xương Văn lên ngôi xưng là Nam Tấn Vương, năm 950. Ngô Xương Văn cũng cho người đón Ngô Xương Ngập về cùng làm vua . Ngô Xương Ngập xưng là Thiên Sách Vương. Như thế giai đoạn lịch sử này này cùng tồn tại hai vua .
Ngô xương Ngập và Ngô xương Văn qua đời người kế vị nhà hậu Ngô là Ngô Xương Xí con trai của Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập ; lúc này Nhà Hậu Ngô đã suy sụp lắm rồi nên Ngô xương Xí chỉ được sử nhìn nhận như 1 Xứ quân .
Sau cùng Ngô Xương Xí quy hàng Đinh Bộ Lĩnh.
Cho tới năm Mậu Thìn 968, đạo quân của Đinh Bộ Lĩnh sau hàng loạt chiến thắng, thống nhất đất nước, Nhà Ngô kết thúc mở ra thời đại nhà Đinh trong sử Việt .
Đoạn thông tin :
Ngô Xương Văn (chữ Hán: 吳昌文; ? – 965) là một vị vua nhà Ngô, trị vì từ 950 đến 965. Trong đó khoảng 951 – 954 cùng làm vua với anh trai là Ngô Xương Ngập sau cùng Triều Hậu Ngô Vương kết thúc với Xứ quân Ngô xương Xí .
…Thời Ngũ đại loạn lạc, Ngô Văn Xương bắt đầu chiếm An Nam, dần dần chiếm đất Giao, Quảng….
Xương văn thì không có gì lạ nhưng đảo thành Ngô văn Xương thì có thông tin :
Văn xương thiết Vương thì ra… Ngô văn Xương chỉ nghĩa là Ngô vương .
Nhưng tại sao lại là Ngô ? . Chữ Ngô này ở đâu ra ? .
Phiên Ngung là kinh đô nước Đại Việt của Lưu Cung còn đọc là Phiên NGU ; Ngu ↔ Ngô . Ngu – Ngô – Ngây – Ngay – thẳng trong Dịch học chỉ nghĩa là phương Nam màu đen( nay gọi là Bắc) , Ngô vương là tên gọi chung các Vương ở thành Phiên Ngu thủ đô nước Đại Việt sau đổi là Đại Hưng và Ngô văn Xương tức Ngô vương đầu tiên chính là Lưu Ẩn Người đã xuất binh từ Phong châu chiếm cứ Triệu Khánh, Nghiễm Châu tức vùng Quảng Đông , mở rộng khu vực cát cứ phủ bóng mình lên cả cõi Lĩnh Nam để đến đời em là Lưu Cung thì xưng đế .
Anh em Lưu Ẩn và Lưu Cung không ai khác hơn chính là Ngô xương Văn và Ngô xương Ngập của nhà Hậu Ngô .
Vị Ngô vương sau cùng bị nhà Đinh thay thế chính là Lưu Xưởng hay Lưu Xướng
Tương tự Xương Văn đảo thành Văn Xương ; Xương Xí đổi thành Xí Xương …Xí Xương thiết xướng ↔sưởng .
Phải chăng …Nhà Hậu Ngô hay Ngu trong lịch sử Việt nam chính là đoạn sử của Nước Đại Việt – Đại Hưng thời Hoa Nam Thập quốc biến hóa đi mà thành ?.
Nước Tống đánh chiếm Phiên Ngu kinh đô phía đông nước Đại Việt- Đại Hưng và người Việt đã lập Đinh triều với kinh đô mới ở phía Tây (Đinh nghĩa là phía Tây theo Dịch học) vua là Đinh bộ lĩnh , ‘Đinh bộ’ tương tự như những từ Bắc bộ trung bộ dùng ngày nay đồng nghĩa với Đinh phần nghĩa là phần lãnh thổ phía Tây của đất nước , lĩnh là lĩnh đạo tức thủ lãnh hoặc cũng có thể Lĩnh là chữ tam sao thất bổn của ‘Liễn’ tên riêng . Người Việt không cam chịu …cuộc chiến chống Tống vẫn tiếp diễn cả mấy trăm năm sau nhưng cơ trời vận nước ; nhân bất thắng thiên sau cùng Đại Việt – Đại Hưng 3 phần Việt Tây – Việt Đông – Việt Nam chỉ còn lại mảng Việt Nam như ngày nay .
Kết quả khảo cổ học ở 2 kinh đô Hoa Lư và Thăng Long thu được những viên gạch có khắc chữ “Đại Việt Quốc Quân Thành Chuyên” (Gạch xây thành nước Đại Việt) xây lẫn lộn với gạch “Giang Tây quân” đời Đường ,Sự xuất hiện những viên gạch Đại Việt quốc ở thời điểm trước xa khi Lý Thánh Tông đổi quốc hiệu thành Đại Việt như ghi chép trong chính sử là 1 bằng chứng khá chắc và sáng gía cho luận điểm nhà Hậu Ngô trong Việt sử chính là nước Đại Việt – Đại Hưng , Xứ quân Ngô xương Xí không ai khác … là Hậu chủ Lưu Xưởng bị vua Tống bắt mang về Tàu .
Cùng với những viên gạch ‘Đại Việt quốc’ Minh văn trên chuông Thanh Mai , qủa chuông cổ nhất Việt nam hiện nay ghi rõ niên đại và nơi đúc là: Giao Chỉ huyện, Hạ Từ Liêm thôn, thời Càn Hòa lục niên Mậu Thân tuế, tứ nguyệt, nhị thập cửu nhật (thôn Hạ Từ Liêm, huyện Giao Chỉ, ngày 29/4 năm Mậu Thân, niên hiệu Càn Hòa thứ sáu). Tìm hiểu trong sử liệu các triều đại Việt Nam thì không có niên hiệu Càn Hòa mà niên hiệu Càn Hòa là thuộc về thời vua nước Nam Hán Lưu Thạnh, đóng đô ở Quảng Châu trong thời Ngũ đại thập quốc ở Trung Quốc. Càn Hòa thứ sáu là năm 948.
Về mặt gía trị thì Thông tin chứa trong bằng chứng vật thể Chuông cổ và gạch cổ là tuyệt đối đúng nhưng kỳ lạ không hiểu nổi là nó lại ‘không đúng’ với sách sử hiện có … 2 đường buộc chọn 1 thì không còn cách nào khác là viết lại sử :
….Nhà Hậu Ngô trong Việt sử chính là nước Đại Việt – Đại Hưng đô ở Phiên Ngu .
Các vua Việt đời sau thời Lý , Hùng lược nhất là hoàng đế Nguyễn Huệ ; cơ mưu đã sắp sẵn , việc thu hồi Việt Tây – Việt Đông đã trong tầm tay nhưng lại 1 lần nữa …cơ trời vận nước …nên việc vẫn chưa thành …