Re: Chữ Khoa Đẩu .
Posted by: Lí Nhĩ Chân , nguồn :http://www.viethoc.org/phorum/read.php?10,6280,page=4
专家鉴定平果感桑石刻文为古骆越的珍贵文字
Chuyên gia giám định chữ khắc đá ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả là chữ viết quý báu của người Lạc Việt cổ
Thời gian đăng bài: ngày 21 tháng 12 năm 2011
Ngày 21 tháng 12 năm 2011, với chức vụ chủ nhiệm ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây, nguyên quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây là ông Tưởng Đình Du đứng đầu nhóm chuyên gia tiến hành giám định chữ viết khắc trên đá phát hiện tại di chỉ Cảm Tang huyện Bình Quả - Quảng Tây, bước đầu cho rằng loại chữ chữ viết khắc trên đá này là chữ viết cổ của người Lạc Việt thời Tiền Tần, cùng gọi tên là 'chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ'. Nhóm chuyên gia cho rằng chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ thời Tiền Tần phát hiện trong một di chỉ rất nhiều lần thứ nhất tại Quảng Tây, rất quý báu.
Nhóm chuyên gia tham dự việc giám định lần này ngoài ông Tưởng Đình Du ra còn có phó hội trưởng Hội y dược học dân tộc Trung Quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch y học nổi danh là Hoàng Hán Nho, thành viên tổ chuyên gia Trung Quốc thuộc tổ chức giáo dục của Liên hiệp quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch dân tộc là La Tân, hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - Quảng Tây, chuyên gia nghiên cứu văn tự Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu. Nhóm chuyên gia tiến hành kiểm tra toàn diện phiến đá có khắc chữ của người Lạc Việt phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả, nhất trí cho rằng chữ viết cỏ này có một số chỗ giống với chữ giáp cốt, nhưng lại là thể bói cỏ, lại có đặc điểm tự có. Chữ viết khắc trên đá này có giá trị trọng đại đối với việc nghiên cứu văn hóa lịch sử của người Lạc Việt cổ.
Ông Tưởng Đình Du giám định chữ khắc trên đá phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Ông Tưởng Đình Du giải thích tình huống cho dân thôn
[www.luoyue.net]
Posted by: Lí Nhĩ Chân .
大石铲 Đại thạch sản: xẻng đá lớn
Là một đồ vật bằng đá đơn giản, tạo hình sáng đẹp, góc cạnh đối xứng, là đồ vật rất quan trọng của vùng Đông Nam Á và vùng Lĩnh Nam thời xưa, niên đại khoảng 4000-5000 năm trước, thuộc thời cuối của thời đại đồ đá mới, giới khảo cổ học Trung Quốc gọi là "văn hóa xẻng đá lớn".
Trung tâm phân bố di chỉ xẻng đá lớn tại vùng tam giác của lưu vực sông Tả, sông Hữu, phạm vi phân bố rộng khắp đến các vùng khác của tỉnh Quảng Tây cho đến phía tây nam của tỉnh Quảng Đông, đảo Hải Nam và miền bắc Việt Nam. Ở tỉnh Quảng Tây phát hiện hơn 120 di chỉ xẻng đá lớn, ở tỉnh Quảng Đông là 7 di chỉ, ở đảo Hải Nam là 1 di chỉ, ở Việt Nam là 13 di chỉ.
Xẻng đá lớn phát hiện tại đầm Đại Long - huyện Long An - Quảng Tây
Các loại xẻng đá được phát hiện
Bản đồ phân bố xẻng đá lớn
[www.luoyue.net]
Ý kiến của Văn Nhân .
Không biết vô tình hay cố ý mà thông tin sử địa Trung Hoa cổ đại đã có sự lộn ngược :
Minh ↔ Ninh
Từ Minh nếu dùng đối đẳng với từ U thì nghĩa là ‘sáng’ ngược với u ‘tối’ .
Khi đứng 1 mình thì Minh có nghĩa là ‘văn minh’ , đất Minh là nơi rực sáng tức kinh đô .
Tên Thành phố ‘Nam Minh’ nghĩa là thành phố ấy ở phía nam đất Minh tức vùng Thủ đô hay Trung tâm quốc gia còn đổi thành ‘Nam Ninh’ như hiện nay là coi như xóa trắng thông tin mang trong tên gọi khiến không còn ra nghĩa ngọn gì nữa .
Ngược lại thành Côn Ninh nghĩa là thành vua phía tây mà đổi ra thành Côn Minh thì coi như ‘phi tang’ mốc chuẩn địa lý đất nhà Châu ...khiến người đời sau chẳng còn biết đâu mà ‘mò’...
Núi Quang Minh trong bài trên chính xác phải viết là Quan Minh , nghĩa là núi ớ phía Nam đất Minh hay đất kinh đô của đế Minh .
Người Hán đã tráo chữ đổi nghĩa ...:
Nom = Nam ; phương Nam .
Nom – nhìn dịch sang Hán văn là quan , Xưa Quan phương ngược với Sóc phương hay Xích phương là hướng Xích đạo , Quan tộc là tộc người Nam man ...., đổi như thế rồi nhưng vẫn còn sợ ai đó nhận ra thông tin địa lý này ....phải thêm bước nữa tráo những chữ ‘quan’ trong sử sách thành ‘quang’ xa lắc cho chắc ăn như tên gọi ‘Quan vũ’ vua Đông Hán hay Đông hãn quốc có nghĩa là chúa đất Nam man (Vũ = vua)... tráo đổi thành ‘Quang vũ’ ...tên riêng ... thì chỉ trời mới có thể biết gốc ... ‘man’ của ông ta .
Sau cơn đại văn chấn “chữ Lạc Việt” , mặt nạ kẻ lừa bịp cấp hành tinh rơi xuống ...mèo lại hoàn mèo...; Minh là Minh U là U làm sao tráo đổi được ...
Posted by: Lí Nhĩ Chân , nguồn :http://www.viethoc.org/phorum/read.php?10,6280,page=4
专家鉴定平果感桑石刻文为古骆越的珍贵文字
Chuyên gia giám định chữ khắc đá ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả là chữ viết quý báu của người Lạc Việt cổ
Thời gian đăng bài: ngày 21 tháng 12 năm 2011
Ngày 21 tháng 12 năm 2011, với chức vụ chủ nhiệm ủy viên Hội giám định văn vật Quảng Tây, nguyên quán trưởng Bác vật quán Quảng Tây là ông Tưởng Đình Du đứng đầu nhóm chuyên gia tiến hành giám định chữ viết khắc trên đá phát hiện tại di chỉ Cảm Tang huyện Bình Quả - Quảng Tây, bước đầu cho rằng loại chữ chữ viết khắc trên đá này là chữ viết cổ của người Lạc Việt thời Tiền Tần, cùng gọi tên là 'chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ'. Nhóm chuyên gia cho rằng chữ khắc trên đá của người Lạc Việt cổ thời Tiền Tần phát hiện trong một di chỉ rất nhiều lần thứ nhất tại Quảng Tây, rất quý báu.
Nhóm chuyên gia tham dự việc giám định lần này ngoài ông Tưởng Đình Du ra còn có phó hội trưởng Hội y dược học dân tộc Trung Quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch y học nổi danh là Hoàng Hán Nho, thành viên tổ chuyên gia Trung Quốc thuộc tổ chức giáo dục của Liên hiệp quốc, chuyên gia nghiên cứu cổ tịch dân tộc là La Tân, hội trưởng Hội nghiên cứu văn hóa Lạc Việt - Quảng Tây, chuyên gia nghiên cứu văn tự Lạc Việt là Tạ Thọ Cầu. Nhóm chuyên gia tiến hành kiểm tra toàn diện phiến đá có khắc chữ của người Lạc Việt phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả, nhất trí cho rằng chữ viết cỏ này có một số chỗ giống với chữ giáp cốt, nhưng lại là thể bói cỏ, lại có đặc điểm tự có. Chữ viết khắc trên đá này có giá trị trọng đại đối với việc nghiên cứu văn hóa lịch sử của người Lạc Việt cổ.
Ông Tưởng Đình Du giám định chữ khắc trên đá phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Một phiến đá có khắc chữ phát hiện ở di chỉ Cảm Tang - huyện Bình Quả
Ông Tưởng Đình Du giải thích tình huống cho dân thôn
[www.luoyue.net]
Posted by: Lí Nhĩ Chân .
大石铲 Đại thạch sản: xẻng đá lớn
Là một đồ vật bằng đá đơn giản, tạo hình sáng đẹp, góc cạnh đối xứng, là đồ vật rất quan trọng của vùng Đông Nam Á và vùng Lĩnh Nam thời xưa, niên đại khoảng 4000-5000 năm trước, thuộc thời cuối của thời đại đồ đá mới, giới khảo cổ học Trung Quốc gọi là "văn hóa xẻng đá lớn".
Trung tâm phân bố di chỉ xẻng đá lớn tại vùng tam giác của lưu vực sông Tả, sông Hữu, phạm vi phân bố rộng khắp đến các vùng khác của tỉnh Quảng Tây cho đến phía tây nam của tỉnh Quảng Đông, đảo Hải Nam và miền bắc Việt Nam. Ở tỉnh Quảng Tây phát hiện hơn 120 di chỉ xẻng đá lớn, ở tỉnh Quảng Đông là 7 di chỉ, ở đảo Hải Nam là 1 di chỉ, ở Việt Nam là 13 di chỉ.
Xẻng đá lớn phát hiện tại đầm Đại Long - huyện Long An - Quảng Tây
Các loại xẻng đá được phát hiện
Bản đồ phân bố xẻng đá lớn
[www.luoyue.net]
Ý kiến của Văn Nhân .
Không biết vô tình hay cố ý mà thông tin sử địa Trung Hoa cổ đại đã có sự lộn ngược :
Minh ↔ Ninh
Từ Minh nếu dùng đối đẳng với từ U thì nghĩa là ‘sáng’ ngược với u ‘tối’ .
Khi đứng 1 mình thì Minh có nghĩa là ‘văn minh’ , đất Minh là nơi rực sáng tức kinh đô .
Tên Thành phố ‘Nam Minh’ nghĩa là thành phố ấy ở phía nam đất Minh tức vùng Thủ đô hay Trung tâm quốc gia còn đổi thành ‘Nam Ninh’ như hiện nay là coi như xóa trắng thông tin mang trong tên gọi khiến không còn ra nghĩa ngọn gì nữa .
Ngược lại thành Côn Ninh nghĩa là thành vua phía tây mà đổi ra thành Côn Minh thì coi như ‘phi tang’ mốc chuẩn địa lý đất nhà Châu ...khiến người đời sau chẳng còn biết đâu mà ‘mò’...
Núi Quang Minh trong bài trên chính xác phải viết là Quan Minh , nghĩa là núi ớ phía Nam đất Minh hay đất kinh đô của đế Minh .
Người Hán đã tráo chữ đổi nghĩa ...:
Nom = Nam ; phương Nam .
Nom – nhìn dịch sang Hán văn là quan , Xưa Quan phương ngược với Sóc phương hay Xích phương là hướng Xích đạo , Quan tộc là tộc người Nam man ...., đổi như thế rồi nhưng vẫn còn sợ ai đó nhận ra thông tin địa lý này ....phải thêm bước nữa tráo những chữ ‘quan’ trong sử sách thành ‘quang’ xa lắc cho chắc ăn như tên gọi ‘Quan vũ’ vua Đông Hán hay Đông hãn quốc có nghĩa là chúa đất Nam man (Vũ = vua)... tráo đổi thành ‘Quang vũ’ ...tên riêng ... thì chỉ trời mới có thể biết gốc ... ‘man’ của ông ta .
Sau cơn đại văn chấn “chữ Lạc Việt” , mặt nạ kẻ lừa bịp cấp hành tinh rơi xuống ...mèo lại hoàn mèo...; Minh là Minh U là U làm sao tráo đổi được ...