Vài dòng về nước Nam Hán .
Thời mạt Đường và nhà Lương Miền Hoa nam lần lượt bị cát cứ thành nhiều nước , chính sử Trung hoa gọi là thời Hoa nam thập quốc .
Năm 917 Thanh hải quân tiết độ sứ kiêm Tĩnh hải quân tiết độ sứ Lưu Cung lập nước Đại Việt đô ở Phiên ngung , năm 918 (VNSL 947 ) đổi quốc hiệu là Hán , sử thường gọi là Nam Hán .
Năm 930 Lưu Cung đánh chiếm An nam mở rộng nước Hán thành 3 vùng lãnh thổ : Việt Đông ở Quảng đông , Việt Tây ở Quảng Tây và Việt nam ở bắc và bắc trung Việt ngày nay.
Năm 971 quân nhà Tống đánh chiếm Phiên ngung , Hậu chủ của Nam hán xin hàng và nhận chức quan nhị phẩm của Tống quốc , Nước Nam Hán diệt vong .
Vài dòng Việt sử :
Năm 931 tức chỉ 1 năm sau khi An nam thuộc về Nam Hán Dương Đình Nghệ nổi dậy quét sạch quan binh nhà Nam Hán ra khỏi bờ cõi .
Năm 938 Ngô Quyền con rể của Dương Đình Nghệ đánh quân Nam Hán tan tác trên sông Bạch đằng .
Năm 939 Ngô quyền còn gọi là Ngô vương Quyền lên ngôi hoàng đế nhưng không thấy Việt sử ghi quốc hiệu và niên hiệu .
Năm 968 nhà Đinh thay nhà Ngô quốc hiệu là Đại cồ Việt.
Năm 980 Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế , nhà tiền Lê thay nhà Đinh , không thấy sử nói đến việc thay đổi quốc hiệu .
Năm 1010 Lý thái tổ lên ngôi ở Hoa lư sau dời đô về thành Thăng long trong khoảng năm 1054-1072 vua Lý thánh Tông cải quốc hiệu là Đại Việt , nhà Lý tồn tại tới năm 1225 thì nhà Trần thay thế bằng việc vợ họ Lý truyền ngôi vua cho chồng họ Trần …chưa từng có trong lịch sử nhân loại .
Bài Chiếu thảo phạt Ðại (cồ) Việt của Triệu Quang Nghĩa vua thứ nhì của Tống quốc năm 980 .
Hán văn :
Quốc gia thanh giáo sở đàm, oai linh hàm kị.
Cố nãi Diên Chỉ chi cảnh, vị qui dư địa chi đồ, thẩn tư nhất phương, cận tiếp Ngũ Lĩnh
Ðường mạt li loạn, khu nội phẫu phân, toại vi tiếm ngụy chi bang, tư thành lung cổ chi tục.
Cập Phiên Ngung đề định, chính sóc thủy ban, tuy khế thủ dĩ xưng phiên, phả thiện binh nhi tự cố.
Sự đại chi lễ, đương như thị hồ?
Ðiếu dân chi hành, cái bất đắc dĩ, nghi cung hành ư thiên thảo, dụng phi biến ư man trâu, nghị dĩ Tôn Toàn Hưng đẳng xuất như tấn thảo.”.
Dịch nghĩa :
Thanh giáo và oai linh của nước nhà vang dội khắp nơi .
Cho tới mãi Gần đây, đất Diên Chỉ chưa nhập vào bản đồ (nước Tống ?), tự đứng một phương, gần Ngũ Lĩnh.
Cuối đời Ðường loạn lạc, đất đai bị chia xẻ, chúng tiếm xưng làm một nước (bang) , tách xa phong giáo, khiến phong hóa như của kẻ mù, đứa điếc
Từ khi bình định Phiên Ngung, ban cho lịch sách mà tuân hành, tuy nhận làm phiên thuộc, mà vẫn lo việc binh bị, có ý tự cường .
Phép thờ nước lớn, lẽ nào như thế?
Ðể cứu dân, chẳng đặng đừng ta phải đưa quân chinh phạt để thay đổi xứ mọi rợ; nay sai bọn Tôn Toàn Hưng qua đánh .
(Trích từ bài viết đăng trên mạng ).
Đất Diên Chỉ là đất nào ?
Bằng vào đoạn văn :.. tự đứng một phương, gần Ngũ Lĩnh …, Ngũ lĩnh thuộc Hồ nam Trung quốc ngày nay như vậy có thể xác định ‘Diên – Chỉ’ là tên gọi khác phần lãnh thổ Đại Việt của Lưu Cung tức Lưỡng Qủang và đất bắc Việt nam .
Diên – Chỉ phải chăng là tên gọi tắt của Chu diên và Giao chỉ ?
Chu Diên phải chăng chỉ là ‘tam sao thất bổn’ của Châu Dương ?
Trong sử Việt từ thời hai bà Trưng vẫn cho Chu diên hay châu Diên là ở vùng Sơn tây ngày nay , điều này có đúng không ?
Cổ sử Trung hoa nhiều lần nói đến đất Dương :
Dương thành tên khác là thành Phiên ngung phải chăng là Thủ phủ của châu Dương?.
Sử ký viết : quân Tần chiếm đất Lục dương lập thành các quận Nam hải -quế lâm và Tượng , Nam hải và Quế lâm chính là Lưỡng Quảng ngày nay , đoạn khác viết :Triệu Đà là người Chân Định, mở mang đất Dương Việt, xưng là Nam Việt Vũ Vương .Giao chỉ là đất chính giữa thì đất phía nam là Nam giao (chỉ ) , đất phía đông gọi là châu Dương cũng là hợp lẽ vì dương là phía mặt trời mọc tức đàng đông , kinh Thư gọi là Dương cốc .
Xét tới đây cũng đã đủ thông tin để khẳng định : Diên chỉ là gọi tắt của châu Dương và Giao chỉ tức lãnh thổ Đại Việt của Lưu Cung .
Câu : Cuối đời Ðường loạn lạc, đất đai bị chia xẻ, chúng tiếm xưng làm một nước [bang], ý rõ ràng nói về việc lập nước Đại Việt của Lưu Cung đô ở Phiên ngung .
Theo sử Việt thì đất An nam có gộp vào lãnh thổ Nam Hán nhưng vẻn vẹn chỉ có 1 năm là quan binh Nam Hán chạy dài …đến năm 938 Ngô Quyền còn đánh cho Nam Hán 1 trận tơi tả trên sông Bạch đằng … , hơn nữa Sử còn chép rõ …năm nhâm thân 972 Đinh tiên hoàng sai con là Liễn đem đồ phương vật sang cống vua nhà Tống , vua Tống cử sứ sang phong Đinh tiên hoàng làm Giao chỉ quận vương và Liễn làm Tĩnh hải quân tiết độ sứ an nam đô hộ như vậy giữa An nam và Nam Hán đường ai nấy đi từ lâu lắm rồi đâu còn dính dáng gì nữa ?….
Vậy mà trong bài chiếu còn đoạn không hiểu nổi :
“Từ khi bình định Phiên Ngung, ban cho lịch sách mà tuân hành, tuy nhận làm phiên thuộc, mà vẫn lo việc binh bị, có ý tự cường”
Ý câu này là : năm 971 quân Tống đã chiếm Phiên ngung và vua Nam Hán đã hàng , đất đai đã sáp nhập vào Tống quốc nay vua quan nước này lại chuẩn bị chống lại thiên triều . Thực kỳ lạ ….Ai đầu hàng ? ai lo việc binh bị có ý tự cường ? rõ ràng Tống triều vẫn coi Nam Hán là thể thống nhất không phân đất Diên và Chỉ , cứ coi như là các triều đại trước và sau khi hàng Tống kế tục nhau liền một mạch , không lẽ Triệu khuông Nghĩa không biết đến cuộc nổi dậy của Dương đình Nghệ và đặc biệt là trận Bạch đằng giang 70 năm về trước ?
Hậu chủ triều đình Phiên ngung với tước quan nhị phẩm đã bị giam lỏng ở kinh đô nước Tống rồi không lẽ còn triều đình của vua nam Hán khác đang chuẩn bị chống Tống ? , năm 971 là mốc chấm hết lịch sử Nam Hán , với lịch sử Trung quốc thì Nam Hán không còn trên cõi đời này nữa …vậy thì ai sửa soạn binh bị để tự cường ?.
Năm 980 vua Tống ra chiếu trách Nam Hán , năm 981 xua quân đánh Lê đại Hành của đại Cồ Việt thực diễn biến không ăn nhập đâu vào với đâu …
Sự việc chỉ có thể trở nên ‘hiểu được’ với sử thuyết Hùng Việt .
Chẳng có nước nào tên là Hán ở thành Phiên ngung .
Lưu Ẩn chuẩn bị mọi điều cần thiết để em là Lưu Cung lập nước Đại Việt năm 917 đô ở Phiên ngung , Sử Việt ‘gộp’ chung gọi là Lý công Uẩn , năm 947 ( theo VNSL của Trần trọng Kim) cải quốc hiệu thành Đại Hưng , thành Phiên ngung chính là Hưng vương phủ thời Lưu Ẩn làm Nam Hải vương , anh em Lưu Ẩn – Lưu Cung thực ra họ Lý con cháu của Hùng Trịnh vương Hưng Đức lang Lý Bôn , Sử Trung quốc sửa thành họ Lưu là con cháu …nhà Hán nên nay … nối chí tiền nhân lập lại nước ‘Hán’ …., thời đó Quảng Đông làm gì có người Hán nào ở đấy , chốn này là đất của người ‘Hoa’ con cháu của Hùng Hoa vương Hải lang tức Hạ vũ – vua tổ nhà Hạ như cổ thư viết …đô thứ 3 nhà Hạ là Dương thành vậy mà ‘ai đó’ cố tình lờ đi che dấu sự thực rồi còn mỉa mai bôi bác lịch sử gọi là thành phố ‘dê’…
Năm 968 đứng trước nguy cơ mất nước do sự hủ bại của triều đình Phiên ngung , 1 vị tướng họ Lý đã được quan quân và tăng sĩ tôn lên làm vua lập triều đình Đại Hưng mới ở Hoa lư Việt nam .
Do khuất lấp của lịch sử giai đoạn này nên tên thực của tân quân chưa xác định được …có thể là Lý Hoàn , Lý Bộ lĩnh hoặc Lý Đại Hành cũng có thể là Lý Pháp như đã đề cập trong 1 bài viết trước đây chỉ biết chắc miếu hiệu thờ ngài là Lý thái tổ .
Năm 968 trùng đúng năm Đinh tiên hoàng lên ngôi mở đầu kỷ nguyên Đại cồ Việt ,…chỉ cần chỉnh sửa chữ Đinh thành chữ Lý thì mọi chuyện trở nên sáng rõ .
Năm 968 Lý tiên hoàng lên ngôi nhưng mãi tới năm 970 mới xưng đế ?…phải chăng vì năm 970-971 triều đình Đại Hưng ở Phiên ngung mới bị diệt …như thế quốc thống đại Hưng có sự liên tục chỉ dời chuyển kinh đô từ Phiên ngung về Cổ loa mà thôi .
Đinh tiên hoàng không có nghĩa là ông vua đầu tiên của nhà Đinh . Trong 1 bài viết trước đã nói đến ‘công thức’ Tráo chữ đổi nghĩa của những người soạn sử Hán tộc :
Nam là phương nam luôn luôn bị đổi thành ‘lâm’.
Lang là vương thì đổi thành Nam , phương nam .
Ngoài ra : Số 2 –hai là dịch tượng chỉ phương nóng , hướng xích đạo được biến âm để tạo thành tên của những Dịch tượng dựa trên ngũ hành :
– hai→ Hạ – hè , mùa hạ – nhà Hạ .
– hai→hải – hồ , biển – bể cả
– hai→hà – trời cao , ơn hải hà là ơn trời biển (không là ơn sông bể ..)
Lang Hạ là vua nhà Hạ hay Hạ vương , đất Lang Hạ → đất nam hải , quận Nam Hải .
Thực ra đất nhà Hạ có 2 phần : Đất Tây Hạ là đất bắc và bắc trung Việt cộng với phần lớn Quảng Tây chính là phần ‘chỉ’ trong ‘Diên – chỉ’ .
Đất Đông Hạ là Quảng Đông cũng là phần ‘Diên’ của Diên chỉ .
Vùng này được nhà Đường hay Việt thường chia đông tây thành : Đông Hạ tức Diên – Dương là vùng thuộc Thanh hải quân tiết độ sứ ; Thanh màu xanh dịch tượng chỉ phương đông nếu chính xác phải là ‘Thanh Hạ’ quân…, thanh Hạ nghĩa là đông Hạ , đất phía đông nhà Hạ .
Tây Hạ tức phần Giao chỉ là vùng của Tĩnh hải quân tiết độ sứ .
Tĩnh – Tịnh – Định là dịch tượng chỉ phương tây ngược với phương Đông – động , chính xác là ‘Tĩnh Hạ’ nghĩa là đất phía tây nhà Hạ .
Tĩnh – tịnh – định→đinh – đanh chỉ có nghĩa là phương tây , phương tử , phương ‘không đổi’ theo quan niệm của dịch học .
Đinh tiên hoàng là danh hiệu chỉ ông vua đầu tiên của triều đình nước Đại Việt –Đại Hưng ở phía tây tức trên đất Giao Chỉ , là triều đình lập ra thay thế triều đình Phiên ngung tức phương Đông trên đất Diên hay Dương bị quân Tống diệt , vua đầu của triều đình phía Tây năm 970 – 971 chính là Lý thái tổ của sử Việt .
Năm 981 nước Tống xua quân đánh ‘Đại Hành hoàng đế’ , sử Việt viết Đại hành là tôn hiệu của Lê Hoàn …, thực trùng hợp lạ kỳ …vua thứ nhì nhà Lý Hoa lư là Lý thái Tôn cũng có tôn hiệu là ‘Đại Hành hoàng đế’ .
Nếu ‘Đại hành hoàng đế’ không là vua Lê Hoàn mà chính là Lý Thái tôn nhà Lý thì sự kỳ cục khó hiểu trong bản chiếu phạt Đại Việt của vua Tống biến mất… mọi chuyện trở nên dễ hiểu , khúc mắc lịch sử Việt giai đoạn này cũng không còn ….
Sử thuyết Hùng Việt cho là giai đoạn lịch sử này Đại Việt không hề có các Triều Ngô-Đinh-Lê mà chỉ có triều Lê - Lý – Cổ loa duy nhất nối tiếp quốc thống Đại Việt – Đại Hưng đô cũ ở Phiên ngung đã mất vào tay giặc Tống .
Các triều Ngô – Đinh – Lê thực ra là các triều đại của cả Thiên hạ rộng lớn khi chưa vỡ vụn … sử quan Việt tầm nhìn bị hạn chế trong ‘khuôn viên’ lãnh thổ quốc gia khi soạn sử đã cho ‘thiên hạ’ co rút lại chỉ còn là đất Giao chỉ .
Lịch sử Việt Trung đại có thể tóm tắt :
*Năm 560 – 581 Nhà Đinh của Đinh Hoàn thực ra là Đinh Hoàng Sử Trung hoa là Bắc Châu Vũ đế nhà Bắc Châu , cả Đinh Hoàng và Châu vũ đều nghĩa là vua của nước phia Tây trên bản đồ thiên hạ . Sử Việt lầm lẫn ra nhà Ngô của Ngô Quyền .
*Năm (581- 618) - Triều Dương của Dương bình vương – Dương tam Kha sử Trung hoa gọi là nhà Tùy cùa Dương Kiên – Dương Quảng .
*Năm (618 – 907) nhà Lí của Lí công Uẩn thứ I , sử Trung hoa là nhà Đường của Lí Uyên . Nhà Đường bị dán cách bởi nữ hoàng Võ tắc Thiên năm 690 tới 705 .
*Năm 907 Lê Ẩn bắt đầu nắm giữ đất Giao Chỉ và Quảng Đông ngày nay nhưng mãi tới năm 917 Lê Nham mới xưng đế . nước Đại Việt sau cải thành Đại Hưng đô ở Phiên ngu có 5 đời vương họ Lê , Sử thuyết Hùng Việt gọi Lê Ẩn là Lí công Uẩn II , Sử Tàu biến họ Lê thành họ Lưu cho có vẻ Tàu ... . Triều Đại Việt phía Đông do đóng đô ở thành Phiên Ngu – Ngô nên vua cũng gọi là Ngô vương , Ấm ớ phiên thiết biến ra Ngô văn Xương (văn xương thiết vương) gây loạn dòng sử Việt nam . 2 trận thủy chiến lừng lẫy trong sử : trận Xích Bích Ngô Tôn Quyền đánh tan tác quân nhà Đông Hán do Tào Tháo chỉ huy và trận Ngô vương - Lê Nham đánh tan quân Sở ở Tây giang ? năm 928 được sử gia phong kiến Việt ‘tổng hợp’ thành trận Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938...
*Năm 970 - 971 nước Đại Hưng của Đinh bộ lĩnh tức Lê Liễn lập ở Đinh bộ tức phần đất phía Tây , 2 vua đầu Lê Liễn và Lê đại Hành mang họ Lê qua đời cua thứ 3 là Nhật tôn mới xưng đế và đổi thành họ Lí đồng thời cải lại quốc hiệu khji mới lập quốc là Đại Việt , như vậy thực sự nhà Lí Việt nam bắt đầu từ năm 970 không phải mãi năm 1009 Lí công Uẩn mới lên ngôi .
Lí Uyên của cả ‘Thiên hạ’ sử thuyết Hùng Việt tạm gọi là Lý công Uẩn (I), anh em Lý (lưu) Ẩn – Lý (Lưu) Cung nước Đại Việt Phiên ngung cũng là Lý công Uẩn (II) sau nữa vua Lý thái tổ nước đại Việt Hoa lư – Thăng long cũng là Lý công Uẩn (III) nốt ..đúng thực là trận đồ Bát quái trong sử học khiến người đời sau mê mẩn không biết đâu mà lần …
Lý Thái tổ dời đô từ Hoa lư về thành thăng long và sau vua Lý Thánh tông bỏ quốc hiệu Đại Hưng lấy lại quốc hiệu cũ từ khi lập quốc là Đại Việt .
Năm 981 quân Tống tấn công đại Việt mở đầu cuộc chiến Việt – Tống kéo dài 100 năm , khi thì Tống tấn công khi thì Việt phản công nhằm khôi phục giang sơn vì các vua nhà Lý vẫn coi giang sơn Đại Việt là cả 3 miền Việt Đông Việt tây và Việt nam , cuộc nổi đậy lập Thiên nam quốc và tấn công Qủang Tây – Quảng Đông của Nùng trí Cao cũng chỉ là 1 phần của cuộc chiến trăm năm này mà thôi .
Sau này vua Quang Trung đòi lại đất Lưỡng Quảng cũng là sự tiếp nối ý chí các vua nhà Lý , giang sơn là sự thiêng liêng vô gía nên cuộc chiến Việt –Tông vẫn coi như chưa có hồi kết .
Xét như trên niên đại Nhà Lý Đại Việt phải tính bắt đầu từ năm 968- 970 chứ không phải năm 1010 , và dĩ nhiên Niên biểu các vua Lý cũng phải xem xét lại cho phù hợp .
Qủa chuông cổ … Từ Liêm – Giao chỉ với niên hiệu Càn Hoà – Lưu Thịnh vua Nam Hán (943-958) đã chỉ ra sự sai lầm về thời Ngô Quyền .
Gạch Đại Việt quốc cũng chỉ ra những thông tin thiếu chính xác về quốc hiệu Đại Cồ Việt và nhà Đinh ,bài thơ khắc trên cột đá thời Đinh bộ ... năm 953 còn giữ được cung cấp thông tin : chính Lê Liễn là Tĩnh hải quân tiết độ sứ -Nam Việt vương chứng tỏ cả chức lẫn tước đều do nhà Tống phong chứ không như sử ta viết Đinh tiên Hoàng phong Đinh Liễn làm Nam Việt vương và như thế ...không có vua cha Đinh bộ Lĩnh nào cả .(sử Tàu viết nhà Tống phong cho Đinh bộ Lĩnh là Nam Việt vương , Đinh Liễn chỉ được phong Giao chỉ quận vương , ngoài từ ‘Cồ’ trong tên nước ra sử ta cũng chép chuyện lạ...vua Đinh người ‘động’ Hoa lư ... người Việt đâu có dùng từ động chỉ vùng miền , đấy là từ của dòng ngôn ngữ Nam – Thái )
Đến bài chiếu thảo phạt của vua Tống này càng khiến người Việt đau đầu thêm về lịch sử dân tộc mình . Qua ý tứ trong bài chiếu ta có cảm giác... nhà Tống không hề thu Quảng Đông vào bản đồ Tống quốc mà 2 miền Đông Tây Đại Việt vẫn thống nhất chỉ chịu lép ...làm 1 phiên quốc của nước Tống ??? .
Thời mạt Đường và nhà Lương Miền Hoa nam lần lượt bị cát cứ thành nhiều nước , chính sử Trung hoa gọi là thời Hoa nam thập quốc .
Năm 917 Thanh hải quân tiết độ sứ kiêm Tĩnh hải quân tiết độ sứ Lưu Cung lập nước Đại Việt đô ở Phiên ngung , năm 918 (VNSL 947 ) đổi quốc hiệu là Hán , sử thường gọi là Nam Hán .
Năm 930 Lưu Cung đánh chiếm An nam mở rộng nước Hán thành 3 vùng lãnh thổ : Việt Đông ở Quảng đông , Việt Tây ở Quảng Tây và Việt nam ở bắc và bắc trung Việt ngày nay.
Năm 971 quân nhà Tống đánh chiếm Phiên ngung , Hậu chủ của Nam hán xin hàng và nhận chức quan nhị phẩm của Tống quốc , Nước Nam Hán diệt vong .
Vài dòng Việt sử :
Năm 931 tức chỉ 1 năm sau khi An nam thuộc về Nam Hán Dương Đình Nghệ nổi dậy quét sạch quan binh nhà Nam Hán ra khỏi bờ cõi .
Năm 938 Ngô Quyền con rể của Dương Đình Nghệ đánh quân Nam Hán tan tác trên sông Bạch đằng .
Năm 939 Ngô quyền còn gọi là Ngô vương Quyền lên ngôi hoàng đế nhưng không thấy Việt sử ghi quốc hiệu và niên hiệu .
Năm 968 nhà Đinh thay nhà Ngô quốc hiệu là Đại cồ Việt.
Năm 980 Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế , nhà tiền Lê thay nhà Đinh , không thấy sử nói đến việc thay đổi quốc hiệu .
Năm 1010 Lý thái tổ lên ngôi ở Hoa lư sau dời đô về thành Thăng long trong khoảng năm 1054-1072 vua Lý thánh Tông cải quốc hiệu là Đại Việt , nhà Lý tồn tại tới năm 1225 thì nhà Trần thay thế bằng việc vợ họ Lý truyền ngôi vua cho chồng họ Trần …chưa từng có trong lịch sử nhân loại .
Bài Chiếu thảo phạt Ðại (cồ) Việt của Triệu Quang Nghĩa vua thứ nhì của Tống quốc năm 980 .
Hán văn :
Quốc gia thanh giáo sở đàm, oai linh hàm kị.
Cố nãi Diên Chỉ chi cảnh, vị qui dư địa chi đồ, thẩn tư nhất phương, cận tiếp Ngũ Lĩnh
Ðường mạt li loạn, khu nội phẫu phân, toại vi tiếm ngụy chi bang, tư thành lung cổ chi tục.
Cập Phiên Ngung đề định, chính sóc thủy ban, tuy khế thủ dĩ xưng phiên, phả thiện binh nhi tự cố.
Sự đại chi lễ, đương như thị hồ?
Ðiếu dân chi hành, cái bất đắc dĩ, nghi cung hành ư thiên thảo, dụng phi biến ư man trâu, nghị dĩ Tôn Toàn Hưng đẳng xuất như tấn thảo.”.
Dịch nghĩa :
Thanh giáo và oai linh của nước nhà vang dội khắp nơi .
Cho tới mãi Gần đây, đất Diên Chỉ chưa nhập vào bản đồ (nước Tống ?), tự đứng một phương, gần Ngũ Lĩnh.
Cuối đời Ðường loạn lạc, đất đai bị chia xẻ, chúng tiếm xưng làm một nước (bang) , tách xa phong giáo, khiến phong hóa như của kẻ mù, đứa điếc
Từ khi bình định Phiên Ngung, ban cho lịch sách mà tuân hành, tuy nhận làm phiên thuộc, mà vẫn lo việc binh bị, có ý tự cường .
Phép thờ nước lớn, lẽ nào như thế?
Ðể cứu dân, chẳng đặng đừng ta phải đưa quân chinh phạt để thay đổi xứ mọi rợ; nay sai bọn Tôn Toàn Hưng qua đánh .
(Trích từ bài viết đăng trên mạng ).
Đất Diên Chỉ là đất nào ?
Bằng vào đoạn văn :.. tự đứng một phương, gần Ngũ Lĩnh …, Ngũ lĩnh thuộc Hồ nam Trung quốc ngày nay như vậy có thể xác định ‘Diên – Chỉ’ là tên gọi khác phần lãnh thổ Đại Việt của Lưu Cung tức Lưỡng Qủang và đất bắc Việt nam .
Diên – Chỉ phải chăng là tên gọi tắt của Chu diên và Giao chỉ ?
Chu Diên phải chăng chỉ là ‘tam sao thất bổn’ của Châu Dương ?
Trong sử Việt từ thời hai bà Trưng vẫn cho Chu diên hay châu Diên là ở vùng Sơn tây ngày nay , điều này có đúng không ?
Cổ sử Trung hoa nhiều lần nói đến đất Dương :
Dương thành tên khác là thành Phiên ngung phải chăng là Thủ phủ của châu Dương?.
Sử ký viết : quân Tần chiếm đất Lục dương lập thành các quận Nam hải -quế lâm và Tượng , Nam hải và Quế lâm chính là Lưỡng Quảng ngày nay , đoạn khác viết :Triệu Đà là người Chân Định, mở mang đất Dương Việt, xưng là Nam Việt Vũ Vương .Giao chỉ là đất chính giữa thì đất phía nam là Nam giao (chỉ ) , đất phía đông gọi là châu Dương cũng là hợp lẽ vì dương là phía mặt trời mọc tức đàng đông , kinh Thư gọi là Dương cốc .
Xét tới đây cũng đã đủ thông tin để khẳng định : Diên chỉ là gọi tắt của châu Dương và Giao chỉ tức lãnh thổ Đại Việt của Lưu Cung .
Câu : Cuối đời Ðường loạn lạc, đất đai bị chia xẻ, chúng tiếm xưng làm một nước [bang], ý rõ ràng nói về việc lập nước Đại Việt của Lưu Cung đô ở Phiên ngung .
Theo sử Việt thì đất An nam có gộp vào lãnh thổ Nam Hán nhưng vẻn vẹn chỉ có 1 năm là quan binh Nam Hán chạy dài …đến năm 938 Ngô Quyền còn đánh cho Nam Hán 1 trận tơi tả trên sông Bạch đằng … , hơn nữa Sử còn chép rõ …năm nhâm thân 972 Đinh tiên hoàng sai con là Liễn đem đồ phương vật sang cống vua nhà Tống , vua Tống cử sứ sang phong Đinh tiên hoàng làm Giao chỉ quận vương và Liễn làm Tĩnh hải quân tiết độ sứ an nam đô hộ như vậy giữa An nam và Nam Hán đường ai nấy đi từ lâu lắm rồi đâu còn dính dáng gì nữa ?….
Vậy mà trong bài chiếu còn đoạn không hiểu nổi :
“Từ khi bình định Phiên Ngung, ban cho lịch sách mà tuân hành, tuy nhận làm phiên thuộc, mà vẫn lo việc binh bị, có ý tự cường”
Ý câu này là : năm 971 quân Tống đã chiếm Phiên ngung và vua Nam Hán đã hàng , đất đai đã sáp nhập vào Tống quốc nay vua quan nước này lại chuẩn bị chống lại thiên triều . Thực kỳ lạ ….Ai đầu hàng ? ai lo việc binh bị có ý tự cường ? rõ ràng Tống triều vẫn coi Nam Hán là thể thống nhất không phân đất Diên và Chỉ , cứ coi như là các triều đại trước và sau khi hàng Tống kế tục nhau liền một mạch , không lẽ Triệu khuông Nghĩa không biết đến cuộc nổi dậy của Dương đình Nghệ và đặc biệt là trận Bạch đằng giang 70 năm về trước ?
Hậu chủ triều đình Phiên ngung với tước quan nhị phẩm đã bị giam lỏng ở kinh đô nước Tống rồi không lẽ còn triều đình của vua nam Hán khác đang chuẩn bị chống Tống ? , năm 971 là mốc chấm hết lịch sử Nam Hán , với lịch sử Trung quốc thì Nam Hán không còn trên cõi đời này nữa …vậy thì ai sửa soạn binh bị để tự cường ?.
Năm 980 vua Tống ra chiếu trách Nam Hán , năm 981 xua quân đánh Lê đại Hành của đại Cồ Việt thực diễn biến không ăn nhập đâu vào với đâu …
Sự việc chỉ có thể trở nên ‘hiểu được’ với sử thuyết Hùng Việt .
Chẳng có nước nào tên là Hán ở thành Phiên ngung .
Lưu Ẩn chuẩn bị mọi điều cần thiết để em là Lưu Cung lập nước Đại Việt năm 917 đô ở Phiên ngung , Sử Việt ‘gộp’ chung gọi là Lý công Uẩn , năm 947 ( theo VNSL của Trần trọng Kim) cải quốc hiệu thành Đại Hưng , thành Phiên ngung chính là Hưng vương phủ thời Lưu Ẩn làm Nam Hải vương , anh em Lưu Ẩn – Lưu Cung thực ra họ Lý con cháu của Hùng Trịnh vương Hưng Đức lang Lý Bôn , Sử Trung quốc sửa thành họ Lưu là con cháu …nhà Hán nên nay … nối chí tiền nhân lập lại nước ‘Hán’ …., thời đó Quảng Đông làm gì có người Hán nào ở đấy , chốn này là đất của người ‘Hoa’ con cháu của Hùng Hoa vương Hải lang tức Hạ vũ – vua tổ nhà Hạ như cổ thư viết …đô thứ 3 nhà Hạ là Dương thành vậy mà ‘ai đó’ cố tình lờ đi che dấu sự thực rồi còn mỉa mai bôi bác lịch sử gọi là thành phố ‘dê’…
Năm 968 đứng trước nguy cơ mất nước do sự hủ bại của triều đình Phiên ngung , 1 vị tướng họ Lý đã được quan quân và tăng sĩ tôn lên làm vua lập triều đình Đại Hưng mới ở Hoa lư Việt nam .
Do khuất lấp của lịch sử giai đoạn này nên tên thực của tân quân chưa xác định được …có thể là Lý Hoàn , Lý Bộ lĩnh hoặc Lý Đại Hành cũng có thể là Lý Pháp như đã đề cập trong 1 bài viết trước đây chỉ biết chắc miếu hiệu thờ ngài là Lý thái tổ .
Năm 968 trùng đúng năm Đinh tiên hoàng lên ngôi mở đầu kỷ nguyên Đại cồ Việt ,…chỉ cần chỉnh sửa chữ Đinh thành chữ Lý thì mọi chuyện trở nên sáng rõ .
Năm 968 Lý tiên hoàng lên ngôi nhưng mãi tới năm 970 mới xưng đế ?…phải chăng vì năm 970-971 triều đình Đại Hưng ở Phiên ngung mới bị diệt …như thế quốc thống đại Hưng có sự liên tục chỉ dời chuyển kinh đô từ Phiên ngung về Cổ loa mà thôi .
Đinh tiên hoàng không có nghĩa là ông vua đầu tiên của nhà Đinh . Trong 1 bài viết trước đã nói đến ‘công thức’ Tráo chữ đổi nghĩa của những người soạn sử Hán tộc :
Nam là phương nam luôn luôn bị đổi thành ‘lâm’.
Lang là vương thì đổi thành Nam , phương nam .
Ngoài ra : Số 2 –hai là dịch tượng chỉ phương nóng , hướng xích đạo được biến âm để tạo thành tên của những Dịch tượng dựa trên ngũ hành :
– hai→ Hạ – hè , mùa hạ – nhà Hạ .
– hai→hải – hồ , biển – bể cả
– hai→hà – trời cao , ơn hải hà là ơn trời biển (không là ơn sông bể ..)
Lang Hạ là vua nhà Hạ hay Hạ vương , đất Lang Hạ → đất nam hải , quận Nam Hải .
Thực ra đất nhà Hạ có 2 phần : Đất Tây Hạ là đất bắc và bắc trung Việt cộng với phần lớn Quảng Tây chính là phần ‘chỉ’ trong ‘Diên – chỉ’ .
Đất Đông Hạ là Quảng Đông cũng là phần ‘Diên’ của Diên chỉ .
Vùng này được nhà Đường hay Việt thường chia đông tây thành : Đông Hạ tức Diên – Dương là vùng thuộc Thanh hải quân tiết độ sứ ; Thanh màu xanh dịch tượng chỉ phương đông nếu chính xác phải là ‘Thanh Hạ’ quân…, thanh Hạ nghĩa là đông Hạ , đất phía đông nhà Hạ .
Tây Hạ tức phần Giao chỉ là vùng của Tĩnh hải quân tiết độ sứ .
Tĩnh – Tịnh – Định là dịch tượng chỉ phương tây ngược với phương Đông – động , chính xác là ‘Tĩnh Hạ’ nghĩa là đất phía tây nhà Hạ .
Tĩnh – tịnh – định→đinh – đanh chỉ có nghĩa là phương tây , phương tử , phương ‘không đổi’ theo quan niệm của dịch học .
Đinh tiên hoàng là danh hiệu chỉ ông vua đầu tiên của triều đình nước Đại Việt –Đại Hưng ở phía tây tức trên đất Giao Chỉ , là triều đình lập ra thay thế triều đình Phiên ngung tức phương Đông trên đất Diên hay Dương bị quân Tống diệt , vua đầu của triều đình phía Tây năm 970 – 971 chính là Lý thái tổ của sử Việt .
Năm 981 nước Tống xua quân đánh ‘Đại Hành hoàng đế’ , sử Việt viết Đại hành là tôn hiệu của Lê Hoàn …, thực trùng hợp lạ kỳ …vua thứ nhì nhà Lý Hoa lư là Lý thái Tôn cũng có tôn hiệu là ‘Đại Hành hoàng đế’ .
Nếu ‘Đại hành hoàng đế’ không là vua Lê Hoàn mà chính là Lý Thái tôn nhà Lý thì sự kỳ cục khó hiểu trong bản chiếu phạt Đại Việt của vua Tống biến mất… mọi chuyện trở nên dễ hiểu , khúc mắc lịch sử Việt giai đoạn này cũng không còn ….
Sử thuyết Hùng Việt cho là giai đoạn lịch sử này Đại Việt không hề có các Triều Ngô-Đinh-Lê mà chỉ có triều Lê - Lý – Cổ loa duy nhất nối tiếp quốc thống Đại Việt – Đại Hưng đô cũ ở Phiên ngung đã mất vào tay giặc Tống .
Các triều Ngô – Đinh – Lê thực ra là các triều đại của cả Thiên hạ rộng lớn khi chưa vỡ vụn … sử quan Việt tầm nhìn bị hạn chế trong ‘khuôn viên’ lãnh thổ quốc gia khi soạn sử đã cho ‘thiên hạ’ co rút lại chỉ còn là đất Giao chỉ .
Lịch sử Việt Trung đại có thể tóm tắt :
*Năm 560 – 581 Nhà Đinh của Đinh Hoàn thực ra là Đinh Hoàng Sử Trung hoa là Bắc Châu Vũ đế nhà Bắc Châu , cả Đinh Hoàng và Châu vũ đều nghĩa là vua của nước phia Tây trên bản đồ thiên hạ . Sử Việt lầm lẫn ra nhà Ngô của Ngô Quyền .
*Năm (581- 618) - Triều Dương của Dương bình vương – Dương tam Kha sử Trung hoa gọi là nhà Tùy cùa Dương Kiên – Dương Quảng .
*Năm (618 – 907) nhà Lí của Lí công Uẩn thứ I , sử Trung hoa là nhà Đường của Lí Uyên . Nhà Đường bị dán cách bởi nữ hoàng Võ tắc Thiên năm 690 tới 705 .
*Năm 907 Lê Ẩn bắt đầu nắm giữ đất Giao Chỉ và Quảng Đông ngày nay nhưng mãi tới năm 917 Lê Nham mới xưng đế . nước Đại Việt sau cải thành Đại Hưng đô ở Phiên ngu có 5 đời vương họ Lê , Sử thuyết Hùng Việt gọi Lê Ẩn là Lí công Uẩn II , Sử Tàu biến họ Lê thành họ Lưu cho có vẻ Tàu ... . Triều Đại Việt phía Đông do đóng đô ở thành Phiên Ngu – Ngô nên vua cũng gọi là Ngô vương , Ấm ớ phiên thiết biến ra Ngô văn Xương (văn xương thiết vương) gây loạn dòng sử Việt nam . 2 trận thủy chiến lừng lẫy trong sử : trận Xích Bích Ngô Tôn Quyền đánh tan tác quân nhà Đông Hán do Tào Tháo chỉ huy và trận Ngô vương - Lê Nham đánh tan quân Sở ở Tây giang ? năm 928 được sử gia phong kiến Việt ‘tổng hợp’ thành trận Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938...
*Năm 970 - 971 nước Đại Hưng của Đinh bộ lĩnh tức Lê Liễn lập ở Đinh bộ tức phần đất phía Tây , 2 vua đầu Lê Liễn và Lê đại Hành mang họ Lê qua đời cua thứ 3 là Nhật tôn mới xưng đế và đổi thành họ Lí đồng thời cải lại quốc hiệu khji mới lập quốc là Đại Việt , như vậy thực sự nhà Lí Việt nam bắt đầu từ năm 970 không phải mãi năm 1009 Lí công Uẩn mới lên ngôi .
Lí Uyên của cả ‘Thiên hạ’ sử thuyết Hùng Việt tạm gọi là Lý công Uẩn (I), anh em Lý (lưu) Ẩn – Lý (Lưu) Cung nước Đại Việt Phiên ngung cũng là Lý công Uẩn (II) sau nữa vua Lý thái tổ nước đại Việt Hoa lư – Thăng long cũng là Lý công Uẩn (III) nốt ..đúng thực là trận đồ Bát quái trong sử học khiến người đời sau mê mẩn không biết đâu mà lần …
Lý Thái tổ dời đô từ Hoa lư về thành thăng long và sau vua Lý Thánh tông bỏ quốc hiệu Đại Hưng lấy lại quốc hiệu cũ từ khi lập quốc là Đại Việt .
Năm 981 quân Tống tấn công đại Việt mở đầu cuộc chiến Việt – Tống kéo dài 100 năm , khi thì Tống tấn công khi thì Việt phản công nhằm khôi phục giang sơn vì các vua nhà Lý vẫn coi giang sơn Đại Việt là cả 3 miền Việt Đông Việt tây và Việt nam , cuộc nổi đậy lập Thiên nam quốc và tấn công Qủang Tây – Quảng Đông của Nùng trí Cao cũng chỉ là 1 phần của cuộc chiến trăm năm này mà thôi .
Sau này vua Quang Trung đòi lại đất Lưỡng Quảng cũng là sự tiếp nối ý chí các vua nhà Lý , giang sơn là sự thiêng liêng vô gía nên cuộc chiến Việt –Tông vẫn coi như chưa có hồi kết .
Xét như trên niên đại Nhà Lý Đại Việt phải tính bắt đầu từ năm 968- 970 chứ không phải năm 1010 , và dĩ nhiên Niên biểu các vua Lý cũng phải xem xét lại cho phù hợp .
Qủa chuông cổ … Từ Liêm – Giao chỉ với niên hiệu Càn Hoà – Lưu Thịnh vua Nam Hán (943-958) đã chỉ ra sự sai lầm về thời Ngô Quyền .
Gạch Đại Việt quốc cũng chỉ ra những thông tin thiếu chính xác về quốc hiệu Đại Cồ Việt và nhà Đinh ,bài thơ khắc trên cột đá thời Đinh bộ ... năm 953 còn giữ được cung cấp thông tin : chính Lê Liễn là Tĩnh hải quân tiết độ sứ -Nam Việt vương chứng tỏ cả chức lẫn tước đều do nhà Tống phong chứ không như sử ta viết Đinh tiên Hoàng phong Đinh Liễn làm Nam Việt vương và như thế ...không có vua cha Đinh bộ Lĩnh nào cả .(sử Tàu viết nhà Tống phong cho Đinh bộ Lĩnh là Nam Việt vương , Đinh Liễn chỉ được phong Giao chỉ quận vương , ngoài từ ‘Cồ’ trong tên nước ra sử ta cũng chép chuyện lạ...vua Đinh người ‘động’ Hoa lư ... người Việt đâu có dùng từ động chỉ vùng miền , đấy là từ của dòng ngôn ngữ Nam – Thái )
Đến bài chiếu thảo phạt của vua Tống này càng khiến người Việt đau đầu thêm về lịch sử dân tộc mình . Qua ý tứ trong bài chiếu ta có cảm giác... nhà Tống không hề thu Quảng Đông vào bản đồ Tống quốc mà 2 miền Đông Tây Đại Việt vẫn thống nhất chỉ chịu lép ...làm 1 phiên quốc của nước Tống ??? .