Ngọc phả HÙNG vương và Cổ sử Việt –Hoa .
Ngọc phả Hùng vương là bản văn liệt kê thế thứ các vua Hùng .
3 bản ngọc phả hiện còn lưu giữ là :
1- "Nam Việt Hùng Vương ngọc phả vĩnh truyền", còn gọi là Cổ Việt Hùng thị thập bát thế thánh vương ngọc phả cổ truyền, soạn năm Thiên Phúc nguyên niên (986 - Lê Đại Hành) .
2- Hùng Vương ngọc phả thập bát thế truyền, soạn năm Hồng Đức nguyên niên 1470 - Lê Thánh Tông do Hàn lâm viện Trực học sĩ Nguyên Cố phụng soạn .
3 - Hùng Vương sự tích ngọc phả cổ truyền, Hàn lâm học sĩ Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc nguyên niên (1572 - Lê Anh Tông).
Như vậy bản ngọc phả soạn năm Thiên phúc nguyên niên (986) là bản cổ nhất và có lẽ cũng là bản ngọc phả đầu tiên mà sự tích các Vua Hùng được soạn thành văn bản. (Trích thông tin từ internet)
Ngọc phả là văn bản ghi chép lại những gì lưu truyền trong dân gian không phải là tác phẩm viết bởi tác giả , Soạn gỉa chỉ là người thâu thập , hệ thống hoá và ghi lại thông tin , từ những thông tin lịch sử ban đầu truyền qua hàng ngàn năm dưới dạng truyền khẩu chắc chắn ít nhiều gì thông tin cũng biến dạng ; thông thường là bị người đời sau Thời đại hóa và địa phương hoá chưa nói là do tình cảnh đặc biệt của nước Việt phải trải qua hàng ngàn năm làm thân nô lệ mà kẻ thống trị thì luôn rắp tâm xoá đi nguồn gốc dân tộc của người bị trị ...diệt quốc rồi diệt luôn tộc cho gọn đời sau có biết mình là ai nữa đâu mà phục với hưng..., trong tình cảnh ấy dòng sử Việt muốn lưu truyền trong dân gian không còn cách nào khác là phải ngụy trang dưới vỏ bọc thần tích hay thánh tích tôn giáo như ta thấy Ngọc phả Hùng vương lúc thì nhuốm màu đạo giáo như trong bản Thiên Phúc :
....Về việc nhường ngôi báu cho Thục An Dương Vương : "Cha con cùng lòng mong muốn thành thượng tiên, hiểu biết đạo pháp thần thông hưởng thiên tiên muôn đời bất diệt, bèn nhường ngôi cho Thục Dương Vương là hoàng tôn dòng Hùng Vương trước kia là tông phái của Hoàng đế và là cháu thứ 19 của bộ chủ phụ đạo vậy".
Khi lại có màu tổng hợp vừa Lão vừa Phật như... bản ngọc phả Hồng Đức với sự xuất hiện của tứ vị thiên vương cho 100 trứng, bát bộ Kim Cương mang sắc lệnh của phật cho 100 con trai....(Bách Việt ?).
Trước tới nay sử gia Việt nam vẫn cho triều Thục là triều đã khai tử và thay thế 18 đời Hùng trong của dòng sử Việt . Vì lý do tổng cộng Hùng vương chỉ có 18 đời nên sách sử , thần tích thần phả ghi chép phần lớn những biến cố những đổi thay có tính bước ngoặt đều xảy ra trong thời Hùng vương thứ 18 .
Lịch sử Việt còn bị biến dạng tệ hại hơn nữa vì nhiều sử gia khi thâu lượm và tổng kết thông tin trong dân gian đã mắc bẫy những kẻ muốn xoá sổ dòng giống Hùng , ngay từ khởi đầu đã có góc nhìn ‘ngược’ đầu cắm xuống đất nên khi gặp những thông tin lịch sử ‘không hiểu nổi’ thì có khi tự ý sửa chữa thêm thắt để ‘có thể hiểu’ điển hình như : thay vì hiểu là Bộ 15 nghĩa là Trung quốc lại hiểu là 15 bộ ...nên đã tự ý sửa và thêm vào thành ra ....Hùng vương chia nước làm 15 bộ ...lạc , nối tiếp các sử gia Việt thời vua chúa đã thêm vào đầy đủ tên 15 bộ để Truyền thuyết trở nên ‘có vẻ’ rõ hơn - thật hơn ...việc làm này có hậu qủa là ... sai chồng lên sai nên đã lệch càng thêm lệch , ngày nay nhiều người vẫn đang bỏ công sức cố xác định ví trí 15 bộ ...không có ấy trên bản đồ Việt nam .
Sự thực thì sao ? , tên 15 bộ ...trừ bộ Bình văn không biết ở đâu ra và 3 quận Giao chỉ Cửu chân Nhật nam có từ thời nhà Hiếu (Tây Hán ?) còn lại tất cả là tên Quận hay huyện ở nước Việt do người Tàu đặt rải rác từ thời Đông hãn quốc cho tới thời nhà Đường , xếp chung trứng cút vào với trứng ngỗng cốt chỉ đếm cho đủ 15 qủa mà không xét đến sự thể 1 qủa trứng ngỗng bằng cả chục trứng cút , xét kĩ ra ...như vậy thì làm gì có 15 bộ hay bộ lạc thật sự ở thời lập quốc Văn lang ? , chỉ 1 việc này thôi cũng đủ đánh đổ thuyết : nước ‘ ta’ ra đời trên cơ sở liên minh 15 bộ...lạc .
Hoàng đế tức đế Vàng ông tổ của Trung hoa được Sử thuyết họ Hùng xác định là 1 Hùng vương dựa trên chứng cớ chắc ‘như kiềng 3 chân’ ghi chép trong chính sử sách Trung hoa ....Hoàng đế là vua Hữu Hùng quốc tức nước của dòng họ Hùng , vua của Hùng quốc không là Hùng vương thì là ai ?.
Nay có thêm bằng chứng nữa trong Ngọc phả Hùng vương :
Sử thuyết họ Hùng cho là Triều Hoàng đế hay Đế Hoàng là Triều Hùng vương thứ 5 , nhà Thục hay Châu là thời Hùng vương 8 của Văn Vương và thứ 9 của Vũ vương ...những thông tin chứa ngay trong ngọc phả Hùng vương đã xác nhận điều tưởng là không thể ấy .
Gạt bỏ những chi tiết liên quan đến thần tiên ..., Phân tích đoạn Ngọc phả Hùng vương bản Thiên Phúc chép Về việc nhường ngôi báu cho Thục An Dương Vương:
....: "Cha con (Hùng vương 18 và con rể là Tản viên sơn thánh nhiếp chính vương) cùng lòng mong muốn thành thượng tiên, hiểu biết đạo pháp thần thông hưởng thiên tiên muôn đời bất diệt, bèn nhường ngôi cho Thục Dương Vương là hoàng tôn dòng Hùng Vương trước kia là tông phái của Hoàng đế và là cháu thứ 19 của bộ chủ phụ đạo vậy".
Những dòng chữ trên ...không thể hiểu khác là : cả Hoàng đế lẫn Thục Dương vương đều là người họ Hùng .
Ý thứ 1 :Thục dương vương là hoàng tôn dòng Hùng vương trước kia ...rất rõ nghĩa .
Ý thứ 2 là : Tông phái Hoàng đế chính là dòng Hùng vương trước kia ...
Ý thứ 3 : Thục Dương vương là cháu đời thứ 19 của ‘BỘ chủ’ truyền theo Phụ đạo tức cha truyền con nối .
Trong đoạn này lưu ý 2 điểm :
- Bộ chủ là Danh xưng cổ rất ‘lạ’ chỉ có thể rõ khi liên kết với tên gọi ‘Bộ 15’ đã trình bày trong 1 bài viết trước , Bộ 15 dưới ánh sáng Dịch học chính là Trung quốc , Bộ đồng nghĩa với quốc , số 15 là số trung tâm Hà thư (đồ) ;‘Bộ chủ’ dùng ở đây chỉ vua thứ 1 tức vua đầu của dòng giống Hùng .
- Vì cho Thục là triều thay và Kế triều Hùng vương 18 ..., số 18 là con số đã in đậm trong tâm trí người Việt bao đời rồi nên người soạn Ngọc phả rất lúng túng khi sử lý thông tin thu được ....đã hết số rồi ...lịch sử không thể có thêm triều Hùng vương thứ 19 nên đành ... tạm xử lý gọi là triều đại vua cháu đời thứ 19 của ‘Bộ chủ’ theo phụ đạo ( phép truyền ngôi cha truyền con nối) .
Ngoài ra còn có những dòng tin khác : Hoàng đế là tổ họ Cơ , các vua nhà Châu mang họ Cơ như thế rõ ràng vua nhà Châu cũng ...thuộc tông phái của Hoàng đế ...tức triều Hùng vương trước .
Sử Việt nam viết Thục Phán cảm kích, dựng bia đá thề trung thành với cơ nghiệp nhà Hùng trên núi Nghĩa Lĩnh... xưng là Thục An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa, lấy tên nước là Âu Lạc vào năm 258 trước công nguyên.
Ta hiểu lời thề của Thục Phán như thế nào ?
Thực sự thì Hùng không phải là danh xưng của 1 nhà 1 triều đại để có thể coi là đồng đẳng với nhà Thục , nhà Thục cũng chỉ là 1 nhà như các nhà ... Hạ Thương Ân .v.v. , Hùng là 1 dòng giống mà lịch sử giòng giống ấy có tới 18 triều đại Hùng vương , Thục chỉ đồng đẳng với 1 trong số 18 triều đại ấy nên không thể có chuyện nhà Thục thay thế nhà Hùng trong lịch sử Việt , chính cột đá thề do Thục Phán dựng nên ở đền Hùng đã chỉ ra Thục chỉ là 1 đời Hùng vương mà thôi...vì như đoạn Truyền thuyết dẫn ở trên ...Thục Phán thề Trung thành với cơ nghiệp các vua Hùng ; thề như thế rõ ràng nhận nhà Thục chỉ là triều đại tiếp nối triều Hùng vương kế trước và bản thân Thục cũng là 1 triều đại của dòng họ Hùng như bao triều Hùng vương khác (Trung thành với cơ nghiệp nhà Hùng) .
Khắt khe hơn nữa thì nếu còn lấn cấn chưa thể xử lý ổn thoả những thông tin về thời đại này trong phạm vi bài viết ...thôi thì cứ tạm theo người soạn ngọc phả gọi Thục là thời Hùng vương thứ ...đặc biệt hay Thục là triều đại của cháu đời thứ 19 dòng dõi các vua Hùng ...., xét cho cùng dù có gọi là gì đi nữa thì Thục vẫn dứt khoát không phải là dòng vua khác thay thế dòng Hùng khiến lịch sử nước Việt bước vào ngã rẽ mở hẳn ra 1 chương mới như viết trong chính sử Việt nam hiện nay .
Người đời thường nói “có bột mới gột nên hồ” hay ‘không có lửa làm sao có khói ?’ nên dù nhìn dưới góc độ nào chăng nữa thì Ngọc phả Hùng vương vẫn có gía trị như 1 tư liệu lịch sử qúy gía vì những bản văn ấy không thể xuất hiện từ ‘hư không’ nên người họ Hùng vẫn có thể ‘từ hồ lắng lọc để tìm ra bột’ hay từ khói truy ra lửa nghĩa là từ những tình tiết có trong thần thoại mà tìm ra những thông tin lịch sử xác thực của dòng giống mình .
Ngọc phả Hùng vương là bản văn liệt kê thế thứ các vua Hùng .
3 bản ngọc phả hiện còn lưu giữ là :
1- "Nam Việt Hùng Vương ngọc phả vĩnh truyền", còn gọi là Cổ Việt Hùng thị thập bát thế thánh vương ngọc phả cổ truyền, soạn năm Thiên Phúc nguyên niên (986 - Lê Đại Hành) .
2- Hùng Vương ngọc phả thập bát thế truyền, soạn năm Hồng Đức nguyên niên 1470 - Lê Thánh Tông do Hàn lâm viện Trực học sĩ Nguyên Cố phụng soạn .
3 - Hùng Vương sự tích ngọc phả cổ truyền, Hàn lâm học sĩ Nguyễn Bính soạn năm Hồng Phúc nguyên niên (1572 - Lê Anh Tông).
Như vậy bản ngọc phả soạn năm Thiên phúc nguyên niên (986) là bản cổ nhất và có lẽ cũng là bản ngọc phả đầu tiên mà sự tích các Vua Hùng được soạn thành văn bản. (Trích thông tin từ internet)
Ngọc phả là văn bản ghi chép lại những gì lưu truyền trong dân gian không phải là tác phẩm viết bởi tác giả , Soạn gỉa chỉ là người thâu thập , hệ thống hoá và ghi lại thông tin , từ những thông tin lịch sử ban đầu truyền qua hàng ngàn năm dưới dạng truyền khẩu chắc chắn ít nhiều gì thông tin cũng biến dạng ; thông thường là bị người đời sau Thời đại hóa và địa phương hoá chưa nói là do tình cảnh đặc biệt của nước Việt phải trải qua hàng ngàn năm làm thân nô lệ mà kẻ thống trị thì luôn rắp tâm xoá đi nguồn gốc dân tộc của người bị trị ...diệt quốc rồi diệt luôn tộc cho gọn đời sau có biết mình là ai nữa đâu mà phục với hưng..., trong tình cảnh ấy dòng sử Việt muốn lưu truyền trong dân gian không còn cách nào khác là phải ngụy trang dưới vỏ bọc thần tích hay thánh tích tôn giáo như ta thấy Ngọc phả Hùng vương lúc thì nhuốm màu đạo giáo như trong bản Thiên Phúc :
....Về việc nhường ngôi báu cho Thục An Dương Vương : "Cha con cùng lòng mong muốn thành thượng tiên, hiểu biết đạo pháp thần thông hưởng thiên tiên muôn đời bất diệt, bèn nhường ngôi cho Thục Dương Vương là hoàng tôn dòng Hùng Vương trước kia là tông phái của Hoàng đế và là cháu thứ 19 của bộ chủ phụ đạo vậy".
Khi lại có màu tổng hợp vừa Lão vừa Phật như... bản ngọc phả Hồng Đức với sự xuất hiện của tứ vị thiên vương cho 100 trứng, bát bộ Kim Cương mang sắc lệnh của phật cho 100 con trai....(Bách Việt ?).
Trước tới nay sử gia Việt nam vẫn cho triều Thục là triều đã khai tử và thay thế 18 đời Hùng trong của dòng sử Việt . Vì lý do tổng cộng Hùng vương chỉ có 18 đời nên sách sử , thần tích thần phả ghi chép phần lớn những biến cố những đổi thay có tính bước ngoặt đều xảy ra trong thời Hùng vương thứ 18 .
Lịch sử Việt còn bị biến dạng tệ hại hơn nữa vì nhiều sử gia khi thâu lượm và tổng kết thông tin trong dân gian đã mắc bẫy những kẻ muốn xoá sổ dòng giống Hùng , ngay từ khởi đầu đã có góc nhìn ‘ngược’ đầu cắm xuống đất nên khi gặp những thông tin lịch sử ‘không hiểu nổi’ thì có khi tự ý sửa chữa thêm thắt để ‘có thể hiểu’ điển hình như : thay vì hiểu là Bộ 15 nghĩa là Trung quốc lại hiểu là 15 bộ ...nên đã tự ý sửa và thêm vào thành ra ....Hùng vương chia nước làm 15 bộ ...lạc , nối tiếp các sử gia Việt thời vua chúa đã thêm vào đầy đủ tên 15 bộ để Truyền thuyết trở nên ‘có vẻ’ rõ hơn - thật hơn ...việc làm này có hậu qủa là ... sai chồng lên sai nên đã lệch càng thêm lệch , ngày nay nhiều người vẫn đang bỏ công sức cố xác định ví trí 15 bộ ...không có ấy trên bản đồ Việt nam .
Sự thực thì sao ? , tên 15 bộ ...trừ bộ Bình văn không biết ở đâu ra và 3 quận Giao chỉ Cửu chân Nhật nam có từ thời nhà Hiếu (Tây Hán ?) còn lại tất cả là tên Quận hay huyện ở nước Việt do người Tàu đặt rải rác từ thời Đông hãn quốc cho tới thời nhà Đường , xếp chung trứng cút vào với trứng ngỗng cốt chỉ đếm cho đủ 15 qủa mà không xét đến sự thể 1 qủa trứng ngỗng bằng cả chục trứng cút , xét kĩ ra ...như vậy thì làm gì có 15 bộ hay bộ lạc thật sự ở thời lập quốc Văn lang ? , chỉ 1 việc này thôi cũng đủ đánh đổ thuyết : nước ‘ ta’ ra đời trên cơ sở liên minh 15 bộ...lạc .
Hoàng đế tức đế Vàng ông tổ của Trung hoa được Sử thuyết họ Hùng xác định là 1 Hùng vương dựa trên chứng cớ chắc ‘như kiềng 3 chân’ ghi chép trong chính sử sách Trung hoa ....Hoàng đế là vua Hữu Hùng quốc tức nước của dòng họ Hùng , vua của Hùng quốc không là Hùng vương thì là ai ?.
Nay có thêm bằng chứng nữa trong Ngọc phả Hùng vương :
Sử thuyết họ Hùng cho là Triều Hoàng đế hay Đế Hoàng là Triều Hùng vương thứ 5 , nhà Thục hay Châu là thời Hùng vương 8 của Văn Vương và thứ 9 của Vũ vương ...những thông tin chứa ngay trong ngọc phả Hùng vương đã xác nhận điều tưởng là không thể ấy .
Gạt bỏ những chi tiết liên quan đến thần tiên ..., Phân tích đoạn Ngọc phả Hùng vương bản Thiên Phúc chép Về việc nhường ngôi báu cho Thục An Dương Vương:
....: "Cha con (Hùng vương 18 và con rể là Tản viên sơn thánh nhiếp chính vương) cùng lòng mong muốn thành thượng tiên, hiểu biết đạo pháp thần thông hưởng thiên tiên muôn đời bất diệt, bèn nhường ngôi cho Thục Dương Vương là hoàng tôn dòng Hùng Vương trước kia là tông phái của Hoàng đế và là cháu thứ 19 của bộ chủ phụ đạo vậy".
Những dòng chữ trên ...không thể hiểu khác là : cả Hoàng đế lẫn Thục Dương vương đều là người họ Hùng .
Ý thứ 1 :Thục dương vương là hoàng tôn dòng Hùng vương trước kia ...rất rõ nghĩa .
Ý thứ 2 là : Tông phái Hoàng đế chính là dòng Hùng vương trước kia ...
Ý thứ 3 : Thục Dương vương là cháu đời thứ 19 của ‘BỘ chủ’ truyền theo Phụ đạo tức cha truyền con nối .
Trong đoạn này lưu ý 2 điểm :
- Bộ chủ là Danh xưng cổ rất ‘lạ’ chỉ có thể rõ khi liên kết với tên gọi ‘Bộ 15’ đã trình bày trong 1 bài viết trước , Bộ 15 dưới ánh sáng Dịch học chính là Trung quốc , Bộ đồng nghĩa với quốc , số 15 là số trung tâm Hà thư (đồ) ;‘Bộ chủ’ dùng ở đây chỉ vua thứ 1 tức vua đầu của dòng giống Hùng .
- Vì cho Thục là triều thay và Kế triều Hùng vương 18 ..., số 18 là con số đã in đậm trong tâm trí người Việt bao đời rồi nên người soạn Ngọc phả rất lúng túng khi sử lý thông tin thu được ....đã hết số rồi ...lịch sử không thể có thêm triều Hùng vương thứ 19 nên đành ... tạm xử lý gọi là triều đại vua cháu đời thứ 19 của ‘Bộ chủ’ theo phụ đạo ( phép truyền ngôi cha truyền con nối) .
Ngoài ra còn có những dòng tin khác : Hoàng đế là tổ họ Cơ , các vua nhà Châu mang họ Cơ như thế rõ ràng vua nhà Châu cũng ...thuộc tông phái của Hoàng đế ...tức triều Hùng vương trước .
Sử Việt nam viết Thục Phán cảm kích, dựng bia đá thề trung thành với cơ nghiệp nhà Hùng trên núi Nghĩa Lĩnh... xưng là Thục An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa, lấy tên nước là Âu Lạc vào năm 258 trước công nguyên.
Ta hiểu lời thề của Thục Phán như thế nào ?
Thực sự thì Hùng không phải là danh xưng của 1 nhà 1 triều đại để có thể coi là đồng đẳng với nhà Thục , nhà Thục cũng chỉ là 1 nhà như các nhà ... Hạ Thương Ân .v.v. , Hùng là 1 dòng giống mà lịch sử giòng giống ấy có tới 18 triều đại Hùng vương , Thục chỉ đồng đẳng với 1 trong số 18 triều đại ấy nên không thể có chuyện nhà Thục thay thế nhà Hùng trong lịch sử Việt , chính cột đá thề do Thục Phán dựng nên ở đền Hùng đã chỉ ra Thục chỉ là 1 đời Hùng vương mà thôi...vì như đoạn Truyền thuyết dẫn ở trên ...Thục Phán thề Trung thành với cơ nghiệp các vua Hùng ; thề như thế rõ ràng nhận nhà Thục chỉ là triều đại tiếp nối triều Hùng vương kế trước và bản thân Thục cũng là 1 triều đại của dòng họ Hùng như bao triều Hùng vương khác (Trung thành với cơ nghiệp nhà Hùng) .
Khắt khe hơn nữa thì nếu còn lấn cấn chưa thể xử lý ổn thoả những thông tin về thời đại này trong phạm vi bài viết ...thôi thì cứ tạm theo người soạn ngọc phả gọi Thục là thời Hùng vương thứ ...đặc biệt hay Thục là triều đại của cháu đời thứ 19 dòng dõi các vua Hùng ...., xét cho cùng dù có gọi là gì đi nữa thì Thục vẫn dứt khoát không phải là dòng vua khác thay thế dòng Hùng khiến lịch sử nước Việt bước vào ngã rẽ mở hẳn ra 1 chương mới như viết trong chính sử Việt nam hiện nay .
Người đời thường nói “có bột mới gột nên hồ” hay ‘không có lửa làm sao có khói ?’ nên dù nhìn dưới góc độ nào chăng nữa thì Ngọc phả Hùng vương vẫn có gía trị như 1 tư liệu lịch sử qúy gía vì những bản văn ấy không thể xuất hiện từ ‘hư không’ nên người họ Hùng vẫn có thể ‘từ hồ lắng lọc để tìm ra bột’ hay từ khói truy ra lửa nghĩa là từ những tình tiết có trong thần thoại mà tìm ra những thông tin lịch sử xác thực của dòng giống mình .