Người Việt chẳng ai còn lạ gì với từ Trống Đồng nhưng chắc ít người biết thực ra không phải …trống đồng mà là cối đồng , nguyên thủy của cối đồng là chày và cối gỗ dùng dã gạo của cư dân nông nghiệp , chày – cối âm Đường Việt là Chử – Cửu , Cửu biến âm ra cồ ; Việt ngữ sau sai lầm cổ – cối biến ra cái trống .
Mặt trống đồng 4 góc là 4 con cóc đúc nổi
Trống vàng lễ khí .
Tại sao lại là Cóc ?, Dịch học Hùng Việt chỉ ra : trong tiếng Việt tương tự cặp từ biến ăm :Cái – Gái , trên mặt trống đồng tượng Cóc cũng là Góc chỉ 4 góc của hình Vuông ẩn trên mặt trống tròn .
4 góc hình vuông cũng là 4 giao điểm của hình Vuông và Tròn hay Âm và Dương, Trời và Đất .
Đây là biểu hiện rất rõ ràng của đạo Sinh Sinh chi vị Dịch , Dịch chính là Sinh , âm Dương Giao sinh ra vạn hữu ,vạn vật .
Kiến giải này thấy rõ hơn trên mặt thạp đồng Đào Thịnh :
Thay vì tượng Cóc đánh dấu 4 góc hình vuông ẩn trên nắp tròn , thạp đồng đào Thịnh nói rõ hơn về đạo sinh sinh bằng tượng ̣đúc nổi 4 cặp nam nữ đang giao hợp .
Cũng biểu hiện đạo lí sinh sinh chi vị Dịch ; Trên mặt trống đồng loại của nhà Tần (theo Hùng Việt sử quán) là 4 tượng cóc lớn cõng cóc nhỏ , có người cho là cóc mẹ cõng cóc con nhưng theo thiển ý thì đấy là tượng cóc Cái và cóc Đực đang giao phối .
Đạo lí 4 giao điểm Tròn – Vuông Âm – Dương thật giản đơn nhưng vô cùng quan trọng với lịch sử và lịch dử văn minh Việt vì chúng xác định sự liên hệ giữa đồ đồng Việt và Dích học . hay nói khác đi là lời khẳng định chủ nhân trống đồng cũng chính là chủ nhân của Dịch học mà trống đồng là vặt phẩm văn hóa phi Tàu , rõ hơn đấy là sàn phẩm do tiền nhân người Việt sinh trú ở vùng Tăy Nam Trung Hoa và Việt Nam chế tạo , suy ra như thế thì Dịch học không thể nào là của người Tàu được . Theo sử Trung quốc thì Quê hương của họ mãi lưu vực Hoàng hà và ở thời điểm đúc những cái trống đồng đầu tiên 1000 năm trước công nguyên thì họ chưa bước tới vùng Tây - Nam Trung hoa .
Có thể nói 4 cái tượng Cóc trên mặt trống đồng chính là dấu ấn khẳng định chủ quyền mà tiền nhân người Việt đóng trên trên Bộ Kinh Dịch nền tảng của văn minh phương Đông .
Hệ quả vô cùng lớn ….một khi Kinh Dịch là sản phẩm của trí tuệ Việt thì đương nhiên Kinh Thư Thi Lễ Nhạc và kinh Xuân Thu cũng của người Việt , đương nhiên toàn bộ những ứng dụng Dịch học vào đời sống … Nho Y Lí Số v.v. đều là thành tựu của văn minh Việt .
Dịch học là thành tựu trí tuệ Việt thì tứ thánh đã tạo ra Dịch học là Phục Hy Văn vương Châu công và Không̉ tử dĩ nhiên là người Việt .
Kinh Thư là của dòng giống Việt thì những thông tin từ thời Nghiêu – Thuấn – Vũ phu thổ cho tới nhà Tần chép trong kinh Thư không thể nằm ngoài lịch sử Việt .
Sử thuyết Hùng Việt và Dịch học Hùng Việt đang làm những việc phải làm .
Mặt trống đồng 4 góc là 4 con cóc đúc nổi
Trống vàng lễ khí .
Tại sao lại là Cóc ?, Dịch học Hùng Việt chỉ ra : trong tiếng Việt tương tự cặp từ biến ăm :Cái – Gái , trên mặt trống đồng tượng Cóc cũng là Góc chỉ 4 góc của hình Vuông ẩn trên mặt trống tròn .
4 góc hình vuông cũng là 4 giao điểm của hình Vuông và Tròn hay Âm và Dương, Trời và Đất .
Đây là biểu hiện rất rõ ràng của đạo Sinh Sinh chi vị Dịch , Dịch chính là Sinh , âm Dương Giao sinh ra vạn hữu ,vạn vật .
Kiến giải này thấy rõ hơn trên mặt thạp đồng Đào Thịnh :
Thay vì tượng Cóc đánh dấu 4 góc hình vuông ẩn trên nắp tròn , thạp đồng đào Thịnh nói rõ hơn về đạo sinh sinh bằng tượng ̣đúc nổi 4 cặp nam nữ đang giao hợp .
Cũng biểu hiện đạo lí sinh sinh chi vị Dịch ; Trên mặt trống đồng loại của nhà Tần (theo Hùng Việt sử quán) là 4 tượng cóc lớn cõng cóc nhỏ , có người cho là cóc mẹ cõng cóc con nhưng theo thiển ý thì đấy là tượng cóc Cái và cóc Đực đang giao phối .
Đạo lí 4 giao điểm Tròn – Vuông Âm – Dương thật giản đơn nhưng vô cùng quan trọng với lịch sử và lịch dử văn minh Việt vì chúng xác định sự liên hệ giữa đồ đồng Việt và Dích học . hay nói khác đi là lời khẳng định chủ nhân trống đồng cũng chính là chủ nhân của Dịch học mà trống đồng là vặt phẩm văn hóa phi Tàu , rõ hơn đấy là sàn phẩm do tiền nhân người Việt sinh trú ở vùng Tăy Nam Trung Hoa và Việt Nam chế tạo , suy ra như thế thì Dịch học không thể nào là của người Tàu được . Theo sử Trung quốc thì Quê hương của họ mãi lưu vực Hoàng hà và ở thời điểm đúc những cái trống đồng đầu tiên 1000 năm trước công nguyên thì họ chưa bước tới vùng Tây - Nam Trung hoa .
Có thể nói 4 cái tượng Cóc trên mặt trống đồng chính là dấu ấn khẳng định chủ quyền mà tiền nhân người Việt đóng trên trên Bộ Kinh Dịch nền tảng của văn minh phương Đông .
Hệ quả vô cùng lớn ….một khi Kinh Dịch là sản phẩm của trí tuệ Việt thì đương nhiên Kinh Thư Thi Lễ Nhạc và kinh Xuân Thu cũng của người Việt , đương nhiên toàn bộ những ứng dụng Dịch học vào đời sống … Nho Y Lí Số v.v. đều là thành tựu của văn minh Việt .
Dịch học là thành tựu trí tuệ Việt thì tứ thánh đã tạo ra Dịch học là Phục Hy Văn vương Châu công và Không̉ tử dĩ nhiên là người Việt .
Kinh Thư là của dòng giống Việt thì những thông tin từ thời Nghiêu – Thuấn – Vũ phu thổ cho tới nhà Tần chép trong kinh Thư không thể nằm ngoài lịch sử Việt .
Sử thuyết Hùng Việt và Dịch học Hùng Việt đang làm những việc phải làm .