Kế sau cuộc nổi dậy gian khổ và đẫm máu lật đổ nhà Tần là cuộc chiến không kém phần khốc liệt giữa 2 thủ lãnh thế lực nhất của quân nổi dậy là Hán vương Lưu Bang và Sở vương Hạng Vũ trong cuộc chiến sách sử gọi là Hán – Sở tranh hùng . Khác với chữ Sở đã có từ lâu trong lịch sử Thiên hạ ít ra cũng là từ thời Chiến quốc , Lần đầu tiên từ Hán xuất hiện trong lịch sử ở cuộc nội chiến này .
Ngày nay người ta đương nhiên chấp nhận danh xưng Hán khởi đầu từ Hán vương người đã lập ra triều Hán cũng là Hán quốc thời hậu Tần ..
Hán nghĩa là gì căn cơ nguồn gốc ở đâu ; tư liệu Trung quốc rơi vào kiểu lí giải con gà và quả trứng …, mặt này nói …gọi là Hán vương vì đất đai của Lưu Bang được phân là vùng thượng nguồn sông Hán nhưng mặt khác lại nói ngược Sở dĩ có tên là sông Hán vì thượng nguồn của nó chảy qua đất của Hán vương , cuối cùng là ….chẳng biết sao nữa và cũng chẳng biết Hán nghĩa là gì .…
Thực ra Hán – Sở là cặp từ lưỡng lập do giới viết sử về sau đặt ra chỉ 2 bên đối đầu trong cuộc chiến tức 2 cực đối kháng chính xác phải là : Hên – Sui , Hơn – Thua hay Hưng – Suy , người Thắng là Hên – Hơn – Hưng vương , kẻ bại là Sui – Thua – Suy vương , Hán – Sở chỉ là chữ kí âm sai lệch đi mà thôi .
Cứ theo chính sử Trung quốc thì năm 206 TCN Hán vương Lưu Bang người thắng trong cuộc Hán – Sở tranh hùng lên ngôi hoàng đế lập ra triều đại Hán , sử gọi là Tây Hán , theo phép làm sử Trung quốc thì Hán triều cũng là Hán quốc tức đây là cái mốc chính thức đánh dấu sự xuất hiện của tộc Hán ,người Hán và nền văn minh Hán trên quả đất .
Xét như trên thì chính Lưu Bang là ông tổ trực tiếp của nòi giống Hán đối thủ đã tương tranh mấy ngàn năm dành chỗ đứng dưới ánh mặt trời với Việt tộc .
Quan điểm cũ thì như thế , gần đây ngày càng có nhiều thông tin khiến không khỏi bật ngửa ….ông Lưu Bang tổ của Hán tộc là người Việt . , Hán tộc và Việt tộc trở thành mớ bòng bong hỗn lọan tới mức không tài nào hiểu nổi nữa .
Nhiều người trong giới nghiên cứu lịch sử cho trong cuộc phân tranh Hán – Sở thì Hạng vũ là người Việt (bách) còn Lưu Bang là người Hán ; Hạng vũ là người Việt đã được Âu đại Nhậm xác nhận trong tác phẩm Bách Việt tiên hiền chí còn cho Lưu Bang là người Hán thì xem ra là vô căn cứ , cả Lưu Bang và Hạng vũ đều là người nước Sở và cùng nổi dậy dưới trướng Sở Hoài vương , Sở là nước của tộc Việt điều này không còn phải bàn cãi ,Hạng vũ là người Việt (bách) sao Lưu Bang lại là người Hán ? , đặc biệt Bách Việt tiên hiền chí chỉ rõ các công thần tạo dựng triều đại Lưu Bang Hiếu cao đồng thời hầu hết cũng là bạn bè chí cốt từ thời trai trẻ như Hàn Tín, Mai Thừa, Anh Bố, Văn Ông, Tiêu Hà, Tào Tham tất cả là người Việt (bách) ….như thế không lí gì riêng Lưu Bang lại là người Hán ?.
Tướng Lộ bác Đức của Tây Hán diệt nước Nam Việt của Triệu Đà cai trị Giao chỉ năm 111 TCN vậy mà 150 năm sau khi Mã Viện đến Giao chỉ năm 42 – 43 SCN thì nơi này vẫn là vùng đất hoàn toàn khác với Hán , vẫn do các Cừ súy Việt cai quản , vẫn có tổ chức hành chánh khác với Hán , vẫn dùng luật Việt khác với luật Hán để cai quản xã hội và đặc biệt điều hoàn toàn xa lạ với văn hóa Hán là người Giao chỉ vẫn dùng trống đồng tế Trời và tổ tiên ,,,
Thử hỏi nếu ông Lưu Bang là người Hán và Hán đã xâm lăng chiếm nước của người Việt năm 111 TCN thì những việc Mã Viện làm đã phải xảy ra từ150 năm trước rồi đâu phải đến năm 42 – 43 mới diễn ra .
Từ những dữ kiện lịch sử này có nhà nghiên cứu đã khẳng định ông Lưu Bang tổ của nước Hán – tộc Hán là người Việt (bách) và Hán – Việt 1 dòng ; nhưng nếu quả thực như thế thì không thể lí giải những việc Mã Viện tướng Đông Hán đã làm ở Giao chỉ , Bắt hơn 200 cừ súy ̣̣Việt đem về Linh lăng , dùng luật Hán thay luật Việt để cai trị , đi đến đâu lập quận huyện theo kiểu Hán đến đó và đặc biệt là tịch thu trống đồng nấu chảy đúc ngựa tức muốn xóa nhoà phần sâu thẳm trong tâm linh người Việt…đây rõ ràng không thể hiểu khác là hành động của ngoại tộc xâm lược chiếm đóng nước Việt , đồng hóa người Việt , xét như thế thì vua quan Đông Hán chắc chắn không thể nào đồng tông đồng tộc với người Việt .
Căn cứ vào hành động của 2 nhà Hán Đông và Tây ở Giao chỉ có thể khẳng định lịch sử Trung quốc có 2 dòng Hán hoàn toàn khác thậm chí đối nghịch nhau .
* Hán thứ 1 là từ biến âm của Hên Hơn Hưng danh hiệu của người thắng trong cuộc Hán – Sở tranh hùng tức ông Lí Bôn – Lưu Bang .
Sử thuyết Hùng Việt cho ông Lưu Bang đúng là người Việt , Lí Bôn và triều đại do ông lập dứt khoát không phải là triều Tây Hán như sử Trung quốc viết mà là triều Hiếu của Thiên hạ , bằng chứng là tất cả vua con cháu Lí Bôn – Lưu Bang đều co thụy hiệu là Hiếu , Lí Bôn – Lưu Bang là Hiếu cao , sau đó là Hiếu Cảnh , Hiếu Huệ , Hiếu Vũ .v.v. Từ Hán trong miếu hiệu là do đám viết sử người Hán về sau lập lơ phịa ra và thêm vào nhằm xuyên tạc lịch sử Thiên hạ .̣(để y như thật các vua Đông Hán họ cũng ban cho thụy hiệu là Hiếu tuốt )
* Từ Hán thứ 2 là biến âm của ‘hãn’ ‘khả hãn’ kí âm La tinh là Khan nghĩa là chúa trong ngôn ngữ Hung nô nói chung .
Hãn là chúa , nước của hãn là hãn quốc nghĩa tương tự như vương quốc , quân của hãn là hãn quân ; đám sử gia ma giáo đã biến ‘hãn’ danh từ chung thành ‘Hán’ danh từ riêng để từ đó lịch sử Trung quốc xuất hiện Hán quốc , Hán quân Hán tộc , văn minh Hán .v.v. , dựa trên tiêu chí này thì lịch sử và văn minh Hán chỉ có thể bắt đầu từ năm 21 SCN là năm bắt đầu khởi loạn của đám cướp đường cướp chợ ‘Lục lâm thảo khấu’ .
Vương quốc Hung nô hay Hãn quốc thứ II do Hán Quang vũ dựng nên ở vùng Sơn Tây – Hà Bắc được sử Trung quốc gọi là Đông Hán hay Hậu Hán nhưng Hãn quốc thứ I do tướng Lục lâm thảo khấu Lưu Huyền lập ở Thiểm tây lại không được gọi là Tiền Hán hay Tây Hán mà đơn giản chỉ gọi là triều Canh Thủy đế dù từ lúc này đám ‘lục lâm thảo khấu’ đã chính thức được sử gọi là Hán quân .
Lịch sử có quy tắc của sử học , 2 giai đoạn của 1 triều đại bắt buộc phải có sự kết nối liền lạc , Thương sang Thương Ân , Tây Châu sang Đông Châu , Tây Tấn sang Đông Tấn ,Bắc Tống sang Nam Tống .v.v. tất cả đều vậy riêng trong sử Trung quốc chỉ nhà Tây Hán của ông Lưu Bang đã nhảy qua bỏ lại sau lưng cả 1 đoạn đường dài … triều Tân của Vương Mãng , cuộc nổi loạn của Lục lâm thảo khấu , cuộc chiên của Hán quân Canh Thủy đế với quân Xích Mi của Kiến thế đế Lưu Bồn tử để nối thẳng dòng sử với nhà Đông Hán hay Hậu Hán của Lưu Tú Quang vũ đế , cứ y như là 1 dòng sử liền lạc truyền từ Tiền sang Hậu , Tây sang Đông vậy .
Chính sự bất thường về thân thế của Lưu Huyền và Lưu Tú trong 2 giai đoạn lịch sử : dòng sử trước gọi là tướng cướp của ̣đám giặc cỏ được nối liền sang dòng sử sau nhẳy phắt lên thành đấng hoàng đế anh minh đã chỉ ra đây không phải là sự kết nối liên tục bình thường mà chỉ là sự ráp nối bừa bãi 2 dòng sử của 2 dân tộc khác nhau thậm chí là thù địch của nhau , đám viết sử phù thủy đã đem lịch sử kẻ cướp nước nối tiếp với lịch sử người mất nước thành 1 dòng sử liên tục nên Trung quốc mới có…. 2 hoàng đế tướng cướp được sử sách ghi chép đàng hoàng rõ ràng .
Thời Thương Ân Triên hạ đã có 2 thuộc quốc , nước Quang ở phía Bắc và nước Từ ở phía Đông , trong bài trước tôi đã viết thực ra không có nước Quang chỉ có nước Quan , quan chỉ là từ chuyển ngữ của nom – nhìn tiếng Việt , nếu tay chiêu để ở bên Chiêu (mặt trời lặn) , tay mặt để ở bên Mục (mặt trời mọc) thì hướng mắt nhìn về gọi là hướng Nom , Nom biến âm thành Nam , chuyển ngữ thành Quan (Quan phương) , phù thủy ngữ thì biến nom – Nam thành ra Lâm tên riêng xóa hết thông tin về phương hướng mang trong bản thân tên gọi . Thuộc quốc Quang – Quan thực ra chỉ là nước ở về phía Nam (xưa , nay đã lộn ngược) của Thiên hạ , bản thân tên gọi chỉ cho thông tin chung chung ….nước ở phía Nam nay chính nhờ Hãn Quang vũ mà có thể xác định được thuộc quốc Quang của nhà Thương Ân nằm ở vùng Sơn Tây Hà Bắc ngày nay , Quang vũ chính xác là Quan vũ – vua nước phía Nam; Vũ là danh từ chung kí âm của vua tiếng Việt . Sơn Tây – Hà Bắc là đất đai của nước Liêu người Liêu thời Bắc Tống , phải chăng họ Lưu của Lưu Tú cũng là Liêu Tú biến âm tức nhà Đông Hán là 1 triều đại của tiền nhân người Liêu ?.
Tương tự tên thuộc quốc Từ hàm nghĩa là nước ở phía Đông Thiên hạ , Từ là từ chuyển ngữ của ‘Thương – tình Thương’ tiếng Việt , Thương yêu – từ ái là Dịch tượng chỉ phía Đông đối phản với ‘lí – lẽ’ Dịch tương chỉ phía Tây , thương cũng là thanh màu xanh của phía Đông . lãnh thổ thuộc quốc Từ sau là đất của đám Từ Nhung (cùng với Hoài Di) khởi loạn thời đầu nhà Châu , sau n là nước Tề (trần) , từ > Tề rồi biến ra nước Tào của Tào vương Tháo thời Tam quốc , đất đai nước Từ ngày nay là bán đảo sơn Đông Trung quốc .
Thêm thông tin … thời Lưu Bang địch thủ không đội trời chung là Thiền vu Hung nô Mao Dun , năm 304 SCN Lưu Uyên hậu nhân dòng dõi thiền vu Hung nô Mao Dun tuyên bố lập ra nước Hán và bản thân trở thành Hán cao tổ , thực thú vị khi Lưu Uyên chỉ là tên dùng tránh đi thực sự thì ông ta là Lưu Bang – Hán cao tổ . , con cháu dòng giống Thiền vu Hung nô kẻ thù của Hiếu Cao Lưu Bang lập ra nước Hán tức nước của tộc Hán thì bản thân Hiếu cao không thể là người thuộc Hán tộc – Hãn tộc .
Tóm lại với những thông tin lịch sử Trung hoa hiện có nếu không chấp nhận luận cứ 2 Hán tộc như đã trình bày trong bài thì không tài nào thấu suốt được hơn 5000 năm lịch sử Thiên hạ .Điều cần làm bây giờ là xác định Trung quốc của nòi Hán thuộc dòng Hán nào , Hán – Hưng hậu duệ của Lí Bôn - Lưu Bang hay Hán – Hãn tức con cháu đời sau của các thiền vu Hung nô .
Việc coi 2 triều đại sau cùng Nguyên và Thanh là những triều đại chính thống của Lịch sử Trung quốc phong kiến đã cho câu trả lởi dứt khoát rõ ràng ,
Ngày nay người ta đương nhiên chấp nhận danh xưng Hán khởi đầu từ Hán vương người đã lập ra triều Hán cũng là Hán quốc thời hậu Tần ..
Hán nghĩa là gì căn cơ nguồn gốc ở đâu ; tư liệu Trung quốc rơi vào kiểu lí giải con gà và quả trứng …, mặt này nói …gọi là Hán vương vì đất đai của Lưu Bang được phân là vùng thượng nguồn sông Hán nhưng mặt khác lại nói ngược Sở dĩ có tên là sông Hán vì thượng nguồn của nó chảy qua đất của Hán vương , cuối cùng là ….chẳng biết sao nữa và cũng chẳng biết Hán nghĩa là gì .…
Thực ra Hán – Sở là cặp từ lưỡng lập do giới viết sử về sau đặt ra chỉ 2 bên đối đầu trong cuộc chiến tức 2 cực đối kháng chính xác phải là : Hên – Sui , Hơn – Thua hay Hưng – Suy , người Thắng là Hên – Hơn – Hưng vương , kẻ bại là Sui – Thua – Suy vương , Hán – Sở chỉ là chữ kí âm sai lệch đi mà thôi .
Cứ theo chính sử Trung quốc thì năm 206 TCN Hán vương Lưu Bang người thắng trong cuộc Hán – Sở tranh hùng lên ngôi hoàng đế lập ra triều đại Hán , sử gọi là Tây Hán , theo phép làm sử Trung quốc thì Hán triều cũng là Hán quốc tức đây là cái mốc chính thức đánh dấu sự xuất hiện của tộc Hán ,người Hán và nền văn minh Hán trên quả đất .
Xét như trên thì chính Lưu Bang là ông tổ trực tiếp của nòi giống Hán đối thủ đã tương tranh mấy ngàn năm dành chỗ đứng dưới ánh mặt trời với Việt tộc .
Quan điểm cũ thì như thế , gần đây ngày càng có nhiều thông tin khiến không khỏi bật ngửa ….ông Lưu Bang tổ của Hán tộc là người Việt . , Hán tộc và Việt tộc trở thành mớ bòng bong hỗn lọan tới mức không tài nào hiểu nổi nữa .
Nhiều người trong giới nghiên cứu lịch sử cho trong cuộc phân tranh Hán – Sở thì Hạng vũ là người Việt (bách) còn Lưu Bang là người Hán ; Hạng vũ là người Việt đã được Âu đại Nhậm xác nhận trong tác phẩm Bách Việt tiên hiền chí còn cho Lưu Bang là người Hán thì xem ra là vô căn cứ , cả Lưu Bang và Hạng vũ đều là người nước Sở và cùng nổi dậy dưới trướng Sở Hoài vương , Sở là nước của tộc Việt điều này không còn phải bàn cãi ,Hạng vũ là người Việt (bách) sao Lưu Bang lại là người Hán ? , đặc biệt Bách Việt tiên hiền chí chỉ rõ các công thần tạo dựng triều đại Lưu Bang Hiếu cao đồng thời hầu hết cũng là bạn bè chí cốt từ thời trai trẻ như Hàn Tín, Mai Thừa, Anh Bố, Văn Ông, Tiêu Hà, Tào Tham tất cả là người Việt (bách) ….như thế không lí gì riêng Lưu Bang lại là người Hán ?.
Tướng Lộ bác Đức của Tây Hán diệt nước Nam Việt của Triệu Đà cai trị Giao chỉ năm 111 TCN vậy mà 150 năm sau khi Mã Viện đến Giao chỉ năm 42 – 43 SCN thì nơi này vẫn là vùng đất hoàn toàn khác với Hán , vẫn do các Cừ súy Việt cai quản , vẫn có tổ chức hành chánh khác với Hán , vẫn dùng luật Việt khác với luật Hán để cai quản xã hội và đặc biệt điều hoàn toàn xa lạ với văn hóa Hán là người Giao chỉ vẫn dùng trống đồng tế Trời và tổ tiên ,,,
Thử hỏi nếu ông Lưu Bang là người Hán và Hán đã xâm lăng chiếm nước của người Việt năm 111 TCN thì những việc Mã Viện làm đã phải xảy ra từ150 năm trước rồi đâu phải đến năm 42 – 43 mới diễn ra .
Từ những dữ kiện lịch sử này có nhà nghiên cứu đã khẳng định ông Lưu Bang tổ của nước Hán – tộc Hán là người Việt (bách) và Hán – Việt 1 dòng ; nhưng nếu quả thực như thế thì không thể lí giải những việc Mã Viện tướng Đông Hán đã làm ở Giao chỉ , Bắt hơn 200 cừ súy ̣̣Việt đem về Linh lăng , dùng luật Hán thay luật Việt để cai trị , đi đến đâu lập quận huyện theo kiểu Hán đến đó và đặc biệt là tịch thu trống đồng nấu chảy đúc ngựa tức muốn xóa nhoà phần sâu thẳm trong tâm linh người Việt…đây rõ ràng không thể hiểu khác là hành động của ngoại tộc xâm lược chiếm đóng nước Việt , đồng hóa người Việt , xét như thế thì vua quan Đông Hán chắc chắn không thể nào đồng tông đồng tộc với người Việt .
Căn cứ vào hành động của 2 nhà Hán Đông và Tây ở Giao chỉ có thể khẳng định lịch sử Trung quốc có 2 dòng Hán hoàn toàn khác thậm chí đối nghịch nhau .
* Hán thứ 1 là từ biến âm của Hên Hơn Hưng danh hiệu của người thắng trong cuộc Hán – Sở tranh hùng tức ông Lí Bôn – Lưu Bang .
Sử thuyết Hùng Việt cho ông Lưu Bang đúng là người Việt , Lí Bôn và triều đại do ông lập dứt khoát không phải là triều Tây Hán như sử Trung quốc viết mà là triều Hiếu của Thiên hạ , bằng chứng là tất cả vua con cháu Lí Bôn – Lưu Bang đều co thụy hiệu là Hiếu , Lí Bôn – Lưu Bang là Hiếu cao , sau đó là Hiếu Cảnh , Hiếu Huệ , Hiếu Vũ .v.v. Từ Hán trong miếu hiệu là do đám viết sử người Hán về sau lập lơ phịa ra và thêm vào nhằm xuyên tạc lịch sử Thiên hạ .̣(để y như thật các vua Đông Hán họ cũng ban cho thụy hiệu là Hiếu tuốt )
* Từ Hán thứ 2 là biến âm của ‘hãn’ ‘khả hãn’ kí âm La tinh là Khan nghĩa là chúa trong ngôn ngữ Hung nô nói chung .
Hãn là chúa , nước của hãn là hãn quốc nghĩa tương tự như vương quốc , quân của hãn là hãn quân ; đám sử gia ma giáo đã biến ‘hãn’ danh từ chung thành ‘Hán’ danh từ riêng để từ đó lịch sử Trung quốc xuất hiện Hán quốc , Hán quân Hán tộc , văn minh Hán .v.v. , dựa trên tiêu chí này thì lịch sử và văn minh Hán chỉ có thể bắt đầu từ năm 21 SCN là năm bắt đầu khởi loạn của đám cướp đường cướp chợ ‘Lục lâm thảo khấu’ .
Vương quốc Hung nô hay Hãn quốc thứ II do Hán Quang vũ dựng nên ở vùng Sơn Tây – Hà Bắc được sử Trung quốc gọi là Đông Hán hay Hậu Hán nhưng Hãn quốc thứ I do tướng Lục lâm thảo khấu Lưu Huyền lập ở Thiểm tây lại không được gọi là Tiền Hán hay Tây Hán mà đơn giản chỉ gọi là triều Canh Thủy đế dù từ lúc này đám ‘lục lâm thảo khấu’ đã chính thức được sử gọi là Hán quân .
Lịch sử có quy tắc của sử học , 2 giai đoạn của 1 triều đại bắt buộc phải có sự kết nối liền lạc , Thương sang Thương Ân , Tây Châu sang Đông Châu , Tây Tấn sang Đông Tấn ,Bắc Tống sang Nam Tống .v.v. tất cả đều vậy riêng trong sử Trung quốc chỉ nhà Tây Hán của ông Lưu Bang đã nhảy qua bỏ lại sau lưng cả 1 đoạn đường dài … triều Tân của Vương Mãng , cuộc nổi loạn của Lục lâm thảo khấu , cuộc chiên của Hán quân Canh Thủy đế với quân Xích Mi của Kiến thế đế Lưu Bồn tử để nối thẳng dòng sử với nhà Đông Hán hay Hậu Hán của Lưu Tú Quang vũ đế , cứ y như là 1 dòng sử liền lạc truyền từ Tiền sang Hậu , Tây sang Đông vậy .
Chính sự bất thường về thân thế của Lưu Huyền và Lưu Tú trong 2 giai đoạn lịch sử : dòng sử trước gọi là tướng cướp của ̣đám giặc cỏ được nối liền sang dòng sử sau nhẳy phắt lên thành đấng hoàng đế anh minh đã chỉ ra đây không phải là sự kết nối liên tục bình thường mà chỉ là sự ráp nối bừa bãi 2 dòng sử của 2 dân tộc khác nhau thậm chí là thù địch của nhau , đám viết sử phù thủy đã đem lịch sử kẻ cướp nước nối tiếp với lịch sử người mất nước thành 1 dòng sử liên tục nên Trung quốc mới có…. 2 hoàng đế tướng cướp được sử sách ghi chép đàng hoàng rõ ràng .
Thời Thương Ân Triên hạ đã có 2 thuộc quốc , nước Quang ở phía Bắc và nước Từ ở phía Đông , trong bài trước tôi đã viết thực ra không có nước Quang chỉ có nước Quan , quan chỉ là từ chuyển ngữ của nom – nhìn tiếng Việt , nếu tay chiêu để ở bên Chiêu (mặt trời lặn) , tay mặt để ở bên Mục (mặt trời mọc) thì hướng mắt nhìn về gọi là hướng Nom , Nom biến âm thành Nam , chuyển ngữ thành Quan (Quan phương) , phù thủy ngữ thì biến nom – Nam thành ra Lâm tên riêng xóa hết thông tin về phương hướng mang trong bản thân tên gọi . Thuộc quốc Quang – Quan thực ra chỉ là nước ở về phía Nam (xưa , nay đã lộn ngược) của Thiên hạ , bản thân tên gọi chỉ cho thông tin chung chung ….nước ở phía Nam nay chính nhờ Hãn Quang vũ mà có thể xác định được thuộc quốc Quang của nhà Thương Ân nằm ở vùng Sơn Tây Hà Bắc ngày nay , Quang vũ chính xác là Quan vũ – vua nước phía Nam; Vũ là danh từ chung kí âm của vua tiếng Việt . Sơn Tây – Hà Bắc là đất đai của nước Liêu người Liêu thời Bắc Tống , phải chăng họ Lưu của Lưu Tú cũng là Liêu Tú biến âm tức nhà Đông Hán là 1 triều đại của tiền nhân người Liêu ?.
Tương tự tên thuộc quốc Từ hàm nghĩa là nước ở phía Đông Thiên hạ , Từ là từ chuyển ngữ của ‘Thương – tình Thương’ tiếng Việt , Thương yêu – từ ái là Dịch tượng chỉ phía Đông đối phản với ‘lí – lẽ’ Dịch tương chỉ phía Tây , thương cũng là thanh màu xanh của phía Đông . lãnh thổ thuộc quốc Từ sau là đất của đám Từ Nhung (cùng với Hoài Di) khởi loạn thời đầu nhà Châu , sau n là nước Tề (trần) , từ > Tề rồi biến ra nước Tào của Tào vương Tháo thời Tam quốc , đất đai nước Từ ngày nay là bán đảo sơn Đông Trung quốc .
Thêm thông tin … thời Lưu Bang địch thủ không đội trời chung là Thiền vu Hung nô Mao Dun , năm 304 SCN Lưu Uyên hậu nhân dòng dõi thiền vu Hung nô Mao Dun tuyên bố lập ra nước Hán và bản thân trở thành Hán cao tổ , thực thú vị khi Lưu Uyên chỉ là tên dùng tránh đi thực sự thì ông ta là Lưu Bang – Hán cao tổ . , con cháu dòng giống Thiền vu Hung nô kẻ thù của Hiếu Cao Lưu Bang lập ra nước Hán tức nước của tộc Hán thì bản thân Hiếu cao không thể là người thuộc Hán tộc – Hãn tộc .
Tóm lại với những thông tin lịch sử Trung hoa hiện có nếu không chấp nhận luận cứ 2 Hán tộc như đã trình bày trong bài thì không tài nào thấu suốt được hơn 5000 năm lịch sử Thiên hạ .Điều cần làm bây giờ là xác định Trung quốc của nòi Hán thuộc dòng Hán nào , Hán – Hưng hậu duệ của Lí Bôn - Lưu Bang hay Hán – Hãn tức con cháu đời sau của các thiền vu Hung nô .
Việc coi 2 triều đại sau cùng Nguyên và Thanh là những triều đại chính thống của Lịch sử Trung quốc phong kiến đã cho câu trả lởi dứt khoát rõ ràng ,