Trên lưu vực sông Cả tức sông vua – sông Lang (lam) , tiếng Lào – Thái gọi là Nậm Khan (cả : Sông Lang và Nậm Khan cũng nghĩa là sông vua) Thị tộc Lửa (Lê) đất cận Xích đạo - màu đỏ của đế Minh (sáng soi) cổ sử Trung hoa gọi là đế Hoàng - Vàng (màu của trung tâm) và đế Viêm (nóng) hợp với thị tộc phía Tây là Cửu Lê tức 9 Lê (lê phía Tây) của Xi vưu tức Tây vua (vua phía Tây) ở lưu vực sông Khang hay Khung giang nay là sông Mê khoỏng hay Mê Kông khởi lập ‘nước của người họ Hùng’ Tư liệu Hán văn gọi là Hữu Hùng quốc ,
Thời khởi lập truyền thuyết Việt gọi là triều (nước) Xích Qủy , Danh xưng ‘Xích qủy’ đã khiến tốn hao nhiều giấy mực ;
Xích quỷ là Xích – Cửu chỉ 2 thị tộc : Lê ở hướng Xích đạo và Cửu Lê ở sông Khang phía Tây ?.
hoặc cũng có thể là biến âm của ‘Xích quẻ’ tức quẻ Li màu đỏ dịch tượng của lửa , Điểu thú văn dùng con Chim tượng trưng cho dòng tộc hướng nóng bức này (phía Nam hướng nước màu đen là Nam triều tựng trưng bởi con Nai) ?.
Nhưng có lẽ hợp lí nhất là hướng giải đoán ... ‘Xích qủy’ thiết Thủy theo phiên thiết Hán văn chỉ quốc gia nước hay Lạc tức quốc gia ở về phía Nam theo Dịch tượng . Trong Việt ngữ từ ‘Nước’ ban đầu là quốc hiệu sau trở thành danh từ chung chỉ quốc gia .
Sông Cả cổ sử Trung hoa gọi là sông Cơ là nơi Hùng Vũ tức vua Hùng khởi lập Hữu Hùng quốc trên cơ sở liên minh thị tộc Hữu Hùng do Thiếu Điển - Hùng quốc quân cha của Hoàng đế và Viêm đế lãnh đạo , núi Đọ tên chữ Nho là Đại – Thái sơn ở vùng Thanh Nghệ Tĩnh Việt nam ngày nay được coi là nơi linh thiêng thờ tổ tiên dòng họ Hùng trước khi lập quốc . )
Đế Minh tuần thú phương Nam (xưa nay đã lộn ngược) đến vùng Ngũ lĩnh đất chính giữa , (số 5 là trung tâm của Lạc đồ tức địa đồ ) kết duyên cùng con gái Vũ Tiên tức vua Tiên (vua vùng số 1 Dịch tượng của phía Nam – sông nước) ở hạ lưu sông Đà sinh ra Lộc tục tức Lục tộc – Lạc tộc dòng tộc phía Nam – sông nước màu Đen của họ Hùng , Điểu thú văn dùng con Nai làm tên gọi dòng họ Hùng phía Nam (xưa) này .sông Đà còn có tên là sông Mờ hay Hắc thủy (Lộc con nai , Lục số 6 , Tiên số 1 , Lạc – nác – nước , mờ , hắc – đen .v.v. hết thảy là Dịch tượng chỉ hướng Nam xưa ).
Đế Minh lập kinh đô mới ở Ngũ lĩnh , kinh đô Thướu lĩnh ở vùng Thanh Nghệ Tĩnh trở thành cựu đô . Chính vùng Ngũ lĩnh đất ‘chính giữa’ đã tạo ra địa danh Giao chỉ ; Giao chỉ thực ra là ‘chỗ Giữa’ biến đổi đi mà thành . Đất nước đã hình thành với chi Lửa - Chim ở hướng nóng – bức gần Xích đạo cổ sử Trung hoa gọi là đất Đào hay châu Đào nhân cách hóa thành ông Cao Giao , phần đất Giao chỉ phía Nam – nước của tộc Lạc – Lộc con Nai là đất Đường hay châu Đường – Thường thành ra ông Giao Thường hay Đường . (Trong ngôn ngữ Dịch học : Đường – thường nghĩa là bình thường đối phản với cao qúi hay cao cả ; thường là thường dân hay ‘dân đen’ dùng đối phản với qúy tộc) . Trong cổ sử Trung hoa ông Cao Giao là cha ông bá Ích , ông Giao Thường chính là đế Đường Nghiêu , truyền thuyết Việt gọi là đế Nghi .
Đế Minh – đế Hoàng vua cha ngọc hoàng thượng đế chết đánh dấu chấm dứt thời khởi lập quốc gia với 2 dòng con Bắc và Nam , đế Nghi lên ngôi ở kinh đô Ngũ lĩnh phía Nam của Thướu lĩnh từ đấy bắt đầu Nam triều , đế Nghi chính là Nam bang triệu (chủ – chúa) tổ , đạo hiệu là Nam triều thánh tổ ngọc hoàng thượng đế . Truyền thuyết cũng gọi các vua Nam triều là Kinh Dương vương trong đó ông Giao Thường là Kinh Dương vương thứ I, Kinh cũng là kênh là can Canh , giêng là số 1 cũng là giang – sông tất cả là Dịch tương chỉ phía Nam xưa ngược với Hồ Tôn là Dịch tượng chỉ phương Bức – Bắc ( nay ngược lại ).
Thời đế Nghi là thời xảy ra cơn đại hồng thủy ở Giao chỉ , Kinh Thư viết nước lên ngập núi lấp gò... , truyền thuyết Việt thi vị hóa thành cuộc đấu tranh dành ‘bà xã’ của Sơn tinh và Thủy tinh , vua Giao thường giao việc trị thủy cho ông Cổn , tư liệu ghi ông Cổn chuyên đắp đê cản nước nên lụt ngày 1 lớn thêm ....sự việc chỉ ra ...quan trị thủy không phải tên Cổn mà là ông ‘Cản’ tiếng Việt ...
Đế Đường Nghiêu ....’mệnh Hy thúc trạch Nam Giao ....(chỉ ?)thực ra là mở rộng quốc gia về hướng Nam (xưa) Giao chỉ , vua Nghiêu đã có ý chọn ông Thuấn là người Hiền ở miền Nam Giao chỉ để truyền ngôi . trước mắt vua gả 2 công chúa là Nga Hoàng và Nữ Anh về nơi sông Vị làm vợ vua Thuấn coi như thử thách sau cùng với ‘đội ngũ kế thừa’, ông Thuấn còn gọi là ông Diêu trọng hóa , Diêu chỉ là Giao biến âm , hóa là trở thành , trọng có lẽ là từ đệm không nghĩa , ông Giao hóa nghĩa là người đã biến phía Nam thành dân Giao chỉ tương tự như từ Hán hóa Việt hóa ngày nay , Miền Nam Giao chép trong kinh Thư sau này chính là Lĩnh Nam trong sử sách. Ý nghĩa việc đế Nghiêu gả 2 công chúa về làm vợ đế Thuấn chẳng qua là cách diễn tả khéo léo sự việc người họ Hùng ở Giao chỉ di cư đến sống hoà trộn dòng máu và văn hóa với người Nam Giao .
Đế Thuấn Kinh Dương vương thứ II đã xử tử ông Cổn vì trị thủy thất bại sau đó bổ nhiệm con ông là Vũ tiếp tục công việc , ông Vũ miệt mài 9 năm liền vét sông đục núi khơi thông nguồn lạch cho nước rút đi cuối cùng đã trị thủy thành công , cảnh lụt lội chấm dứt , đế Thuấn truyền ngôi cho ông Vũ thành Kinh Dương vương thứ III , thực tế thời điểm này chính là lúc hình thành đồng bằng Bắc bộ khoảng 2200 năm trước công nguyên .Bên bờ biển Đông Vua Vũ đã chia đất đai thành 9 châu đánh dấu sự hình thành khái niệm lãnh thổ quốc gia , chính thức chấm dứt thời quốc gia sơ khai nửa huyền nửa thực .
Sau thời đất nước khai mở theo chiều Bắc – Nam là giai đoạn mở rộng theo chiều Tây – Đông .
Đại Vũ vua Nam triều Kinh Dương vương thứ III có tên Nôm là ông Cao Mật , chính xác là Cao Một ; triều đại của ông là thời kì bản lề chuyển mình từ quốc gia sơ khai thành vương quốc , gọi là Cao 1 vì Đại Vũ – vua Lớn chính là vua tổ các vương triều Trung hoa về sau . Gọi là vua lớn vì công lao của ông đặc biệt lớn chỉ đứng sau Hùng Vũ vương - Hiền đức lang trong việc hình thành ‘Thiên hạ họ Hùng’ , Đại Vũ trong Hùng triều thế phổ là Hùng Việt vương – Tuấn lang , Việt là Vượt chỉ chiến công của Sơn tinh chép trong truyền thuyết ...nước dâng cao bao nhiêu thì núi vượt lên bấy nhiêu ..., Tuấn chỉ là kí âm từ Tốn quẻ Tốn Trấn phương Tây trong Bát quái , dân gian Việt thờ ông dưới danh hiệu ‘ Tản Viên Sơn thánh quốc chúa đạ vương’ ,Tản Tán Tốn Tuấn chỉ là biến âm tượng của phong – gió (theo Dịch học quẻ Tốn tượng là phong – gío phía Tây ) , Tản viên cũng là Tốn vương vua của đất Phong – Phong châu phía Tây , Sơn thánh cũng là Sơn tinh , quốc chúa đại vương là Đại vũ trong sách vở , trên thực địa ông Vũ – Cao Mật là vua và cũng được thờ ở miền ‘núi Tản sông Đà’ , từ đất ấy đổ về phía Tây có thể cả đất Lào và Đông Bắc Thái cho đến sông Mê kông ngày nay đều thuộc về đất Phong – phía Tây của nhà Hạ .
Đại Vũ – Cao Mật đã kết hôn với Đồ sơn thị , Đồ sơn thị là người Đàn bà ở Đồ sơn cũng nghĩa là thị tộc miệt Đồ sơn Hải phòng ngày nay , truyền thuyết Việt viết thành Kinh dương Vương Kết hôn cùng Long nữ con của Thần long - Động đình hồ quân , theo cách tôn kính người Việt thường gọi là Long Mẫu Thực tế truyền thuyết này chỉ việc 2 chi tộc phía Tây và phía Đông hợp nhất thành 1 dân tộc , lãnh thổ đã đủ cả Bắc Nam Đông Tây , có việc khá lạ là truyền thuyết Việt chép dân Việt là con của ‘cha Rồng mẹ Tiên’ ...nhưng xét ra thì phải nói ngược lại ...cha là Kinh dương vương nghĩa là vua phía Nam , Quẻ Cấn trấn phía Nam là tượng của núi nên tiếng Việt có từ kép ‘núi Non’ , non biến âm của nam – Nam , núi đi đôi với Tiên mới hợp lẽ (chữ Tiên ghép bởi 2 chữ Sơn và Nhân mà thành ) và như thế phải nói cha Tiên mới đúng , mẹ là Long Mẫu thì đúng là mẹ Rồng khỏi phải luận gì cả ..., đã đủ 4 miền rồi Đại Vũ Cao Mật còn bằng Văn đức mà khiến chúa Tam Miêu (Hmông) quy phục , thôi việc chống đối hoà nhập vào cộng đồng dân tộc làm cho đất đai ‘Thiên hạ’ mở rộng tới tận miền Qúy châu ngày nay. Đất đai mênh mông Thiên hạ thái bình 1 thời chính là công của ông Đại Vũ - Cao Mật .
Triều đại được sử gọi là nhà Hạ theo nghĩa mùa Hè nóng bức , theo lẽ buộc phải ở miền nhiệt đới cận Xích đạo không thể ở mãi tận vùng bắc Hoàng hà như sử Trung quốc viết .
Đất Cao Giao tức phần Bắc (xưa) Giao chỉ nay là vùng Thanh Nghệ Tĩnh và đất phía Tây vẫn do ông Cao Giao trấn nhậm , ông Cao Mật theo phép truyền hiền định truyền ngôi cho ông nhưng ông mất trước rồi nên Đại Vũ di mệnh truyền ngôi vua cho con ông Cao Giao là Bá Ích cũng nổi tiếng là người hiền , thực ra Bá là tước , Ích là biến âm của Ất can số 2 ( vị trí số 2 – 7 trong Hà thư) chỉ phía nóng xích đạo tức miền Bức – Bắc Giao chỉ không phải họ và tên .
Ông Khởi – Khải con ông Cao Mật – Đại Vũ không tuân theo di mệnh mà dựa vào sự ủng hộ của tộc Lạc phía Nam (xưa) của cha và tộc Long phía Đông bên mẹ mà tranh ngôi vua với ông Bá Ích khiến Bá Ích phải dẫn dân của mình là người tộc La - Lê phía Bức – Bắc (xưa) bỏ đất Giao chỉ di cư , bị rợ Khuyển Nhung chống đánh sau 5 lần dừng chân cuối cùng định cư ở vùng Qúy châu ngày nay , can Qúy cũng là Khăng – Khương can trấn phía Tây nên đất này còn gọi là Thục nghĩa là chín ngược với xanh – sống của phía Đông , Chín cũng là số 9 cùng với số 4 trấn phía Tây trong Hà thư (đồ) . Người nhà Hạ phân làm 2 , người theo ông Khải sống ở Giao chỉ gọi là Hoa Hạ , người theo Bá Ích lưu vong sống ngoải Giao chỉ gọi là Di Hạ , hoa chỉ người sống ở nơi trung tâm phồn hoa đô hội , di là nhì là nhi - nhỏ dùng theo nghĩa ...phó thường dân sống ở tứ phương Thiên hạ bên ngoài “chỗ Giữa” ..., cuộc chiến Hoa – Di mấy trăm năm mới dứt , chúa Di Hạ quy phục nhà Hạ chấm dứt cảnh huynh đệ tương tàn đầu tiên trong lịch sử Hữu Hùng quốc , truyền thuyết Việt sai lầm gọi là cuộc chiến Hùng – Thục (lần thứ I) với thắng lợi thuộc về nhà Hùng ....
Ông Khải – Khởi (khởi đầu) mới là người lập nên nhà Hạ , Đại Vũ được tôn là ông tổ triều đại nên còn được gọi là Hạ Vũ . Trong truyền thuyết Việt ông Khởi là Lạc Long quân theo nghĩa người đứng đầu 2 dòng tộc phía Nam – Lạc và phía Đông – Long , Thông thường đã có Lạc Long quân ắt phải có cộng đồng Lạc – Long nhưng không thấy sách sử nào nói đến , đây là 1 dấu hỏi lớn trong sử Hữu Hùng quốc vì rõ ràng danh xưng Lạc Long đã được khắc bằng hình Nai và Chim theo ngôn ngữ số của Dịch học nút số trên mặt trống đồng (Xem bài Bức thông điệp ngàn năm).
Kinh đô ban đầu của Hạ Khải là An ấp lập trên đất cũ của ông Cao Giao rất có thể ở vùng Thanh Nghệ Tĩnh ngày nay , nhà Hạ truyền đến đời vua thứ 2 là Thái Khang thì suy đồi vua ham săn bắn không màng đến chính sự , Năm 2188 TCN bị bề tôi là Hậu Nghệ cướp ngôi , Hậu ngày xưa nghĩa là thủ lãnh vua cũng gọi là Hậu , Nghệ là đỉnh cao chỉ hướng chính Bắc xích đạo ., kinh đô An ấp hay đại ấp An xét trên danh nghĩa thấy đặt ở Nghệ An ngày nay là hợp lẽ , Hậu Nghệ lấy vợ là Thường Nga , thường ở đây là bình thường chỉ phương Nam xưa ngược với Nghệ – Cao , Tích truyện này ý nói Giang sơn của Hậu Nghệ gồm cả 2 miền Bắc và Nam Giao chỉ , người ngày nay lẫn chữ thường này với chữ thường trong thường - hằng nên Thường Nga bị gọi sai là Hằng Nga .
Cuối đời Hậu Nghệ lại sa vào vết xe đổ của Thái Khang nên bị bề tôi là Hàn Trác giết chết cướp ngôi .
Dòng giống vua nhà Hạ chạy đến miền đất nay là Quảng Đông , khoảng năm 1875 TCN Thiếu Khang được sự hậu thuẫn của con cháu vua Thuấn đã quật khởi đánh bại Hàn trác khôi phục giang sơn , Thiếu Khang định đô ở Dương thành nay thuộc Quảng châu mở ra thời đại huy hoàng sử gọi là nhà Hạ trung hưng , đất đai nhà Hạ từ đây phân thành Đông Hạ là Quảng Đông , Tây hạ là đất Giao chỉ cũ và phần lớn Quảng Tây . Chính tên gọi Dương thành đã xác định đấy là Đông đô nhà Hạ vì Dương thành tên đầy đủ là Ngũ Dương thành ; Dương – dâng – dưng tiếng Việt nghĩa là đưa lên ý nói mặt trời mọc tức hướng Đông rất nhiều trường hợp bị đổi thành Diên (châu Dương > chu Diên) , ngũ là số 5 cùng nghĩa với Ngũ lĩnh là miền trung tâm hay thủ đô , ngũ dương thành là đô thành phía Đông đã bị bọn xuyên tạc lịch sử biến ra thành phố 5 con dê...thật nực cười khi họ cố tạo ấn tượng gỉa như thật bằng cách nặn tượng 5 con dê chà bá làm biểu tượng của thành phố ..., Đông đô nhà Hạ còn tên khác là Minh Điều , minh là nhật nguyệt sáng soi ý chỉ nơi soi đường chỉ lối cho dân chúng tức thủ đô, Đào màu đỏ là sắc đi đôi với mùa Hạ . Minh Điều nghĩa là thủ đô nước Hạ – Hè , Minh bị phép phiên thiết Hán văn đổi thành ‘Mê linh’ tên kinh đô nướcLạc Hùng thời 2 bà Trưng , Đào cũng là Hồng cho phép liên tưởng tới họ Hồng bàng trong truyền thuyết Việt . Đất Đào thời nhà Thương gọi là thuộc quốc Thao , thao là biến âm thiêu đốt Việt ngữ , theo Dịch học cùng thuộc hệ nóng bức với hạ - hè .
Đất Tây Hạ và Đông Hạ rất quan trọng đối với lịch sử Trung hoa đích thực vì đấy chính là Thanh hải quân và Tĩnh hải quân thời Đường về sau .
Thiếu Khang nhà Hạ dành đất Đông Phúc kiến và Triết giang làm đất riêng thờ ông tổ Đại Vũ tức Hùng Việt vương -Tuấn lang gọi là đất Cối Kê về sau đất ấy là đất đai của nước Việt (câu Tiễn ) , cối kê thực ra là ‘Cái Cô’ , cái cô là từ Việt hoàn toàn, cô là thày cô xưa đồng nghĩa với vua chúa (vua thiết triều xưng mình là Cô hay quả nhân) , Cái là lớn , cái cơ nghĩa là vua lớn chính là chỉ Đại Vũ , ngày nay người ta thường đọc là ‘hội kế’ theo âm Bắc kinh làm mất hết ý nghĩa lịch sử vốn mang trong địa danh .
Xét ra lãnh thổ Hữu Hùng quốc thời nhà Hạ : Tây đến sông Mê Kông , Đông giáp biển , phía Nam (nay) là vùng hạ lưu sông Mê Kông và đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh , Bắc (nay) đến sông Tương ở Nam Hồ Nam (nơi 2 người vợ vua Thuấn trầm mình chết theo chồng) .
Nhà Hạ truyền đến Hạ Kiệt hôn ám thì bị vua Thành Thang tức ‘lang Thang’ (tiếng Việt) diệt , ngôi vua chuyển sang nhà Thương .
Thiển nghĩ rất có thể tên các triều đại Trung hoa , thậm chí cả tên các nước đều do người đời sau đặt để viết lịch sử , phần lớn là chiếu theo vị trí trên bản đồ Thiên hạ mà gọi tên , trừ tên nước hay triều của ngoại tộc có thể là phiên âm , còn lại sử gia phong kiến hầu như luôn luôn dùng các hệ Dịch tượng (phần lớn là Việt ngữ ?) để đặt thành tên gọi triều đại hoặc nước của người Trung hoa .
Thời khởi lập truyền thuyết Việt gọi là triều (nước) Xích Qủy , Danh xưng ‘Xích qủy’ đã khiến tốn hao nhiều giấy mực ;
Xích quỷ là Xích – Cửu chỉ 2 thị tộc : Lê ở hướng Xích đạo và Cửu Lê ở sông Khang phía Tây ?.
hoặc cũng có thể là biến âm của ‘Xích quẻ’ tức quẻ Li màu đỏ dịch tượng của lửa , Điểu thú văn dùng con Chim tượng trưng cho dòng tộc hướng nóng bức này (phía Nam hướng nước màu đen là Nam triều tựng trưng bởi con Nai) ?.
Nhưng có lẽ hợp lí nhất là hướng giải đoán ... ‘Xích qủy’ thiết Thủy theo phiên thiết Hán văn chỉ quốc gia nước hay Lạc tức quốc gia ở về phía Nam theo Dịch tượng . Trong Việt ngữ từ ‘Nước’ ban đầu là quốc hiệu sau trở thành danh từ chung chỉ quốc gia .
Sông Cả cổ sử Trung hoa gọi là sông Cơ là nơi Hùng Vũ tức vua Hùng khởi lập Hữu Hùng quốc trên cơ sở liên minh thị tộc Hữu Hùng do Thiếu Điển - Hùng quốc quân cha của Hoàng đế và Viêm đế lãnh đạo , núi Đọ tên chữ Nho là Đại – Thái sơn ở vùng Thanh Nghệ Tĩnh Việt nam ngày nay được coi là nơi linh thiêng thờ tổ tiên dòng họ Hùng trước khi lập quốc . )
Đế Minh tuần thú phương Nam (xưa nay đã lộn ngược) đến vùng Ngũ lĩnh đất chính giữa , (số 5 là trung tâm của Lạc đồ tức địa đồ ) kết duyên cùng con gái Vũ Tiên tức vua Tiên (vua vùng số 1 Dịch tượng của phía Nam – sông nước) ở hạ lưu sông Đà sinh ra Lộc tục tức Lục tộc – Lạc tộc dòng tộc phía Nam – sông nước màu Đen của họ Hùng , Điểu thú văn dùng con Nai làm tên gọi dòng họ Hùng phía Nam (xưa) này .sông Đà còn có tên là sông Mờ hay Hắc thủy (Lộc con nai , Lục số 6 , Tiên số 1 , Lạc – nác – nước , mờ , hắc – đen .v.v. hết thảy là Dịch tượng chỉ hướng Nam xưa ).
Đế Minh lập kinh đô mới ở Ngũ lĩnh , kinh đô Thướu lĩnh ở vùng Thanh Nghệ Tĩnh trở thành cựu đô . Chính vùng Ngũ lĩnh đất ‘chính giữa’ đã tạo ra địa danh Giao chỉ ; Giao chỉ thực ra là ‘chỗ Giữa’ biến đổi đi mà thành . Đất nước đã hình thành với chi Lửa - Chim ở hướng nóng – bức gần Xích đạo cổ sử Trung hoa gọi là đất Đào hay châu Đào nhân cách hóa thành ông Cao Giao , phần đất Giao chỉ phía Nam – nước của tộc Lạc – Lộc con Nai là đất Đường hay châu Đường – Thường thành ra ông Giao Thường hay Đường . (Trong ngôn ngữ Dịch học : Đường – thường nghĩa là bình thường đối phản với cao qúi hay cao cả ; thường là thường dân hay ‘dân đen’ dùng đối phản với qúy tộc) . Trong cổ sử Trung hoa ông Cao Giao là cha ông bá Ích , ông Giao Thường chính là đế Đường Nghiêu , truyền thuyết Việt gọi là đế Nghi .
Đế Minh – đế Hoàng vua cha ngọc hoàng thượng đế chết đánh dấu chấm dứt thời khởi lập quốc gia với 2 dòng con Bắc và Nam , đế Nghi lên ngôi ở kinh đô Ngũ lĩnh phía Nam của Thướu lĩnh từ đấy bắt đầu Nam triều , đế Nghi chính là Nam bang triệu (chủ – chúa) tổ , đạo hiệu là Nam triều thánh tổ ngọc hoàng thượng đế . Truyền thuyết cũng gọi các vua Nam triều là Kinh Dương vương trong đó ông Giao Thường là Kinh Dương vương thứ I, Kinh cũng là kênh là can Canh , giêng là số 1 cũng là giang – sông tất cả là Dịch tương chỉ phía Nam xưa ngược với Hồ Tôn là Dịch tượng chỉ phương Bức – Bắc ( nay ngược lại ).
Thời đế Nghi là thời xảy ra cơn đại hồng thủy ở Giao chỉ , Kinh Thư viết nước lên ngập núi lấp gò... , truyền thuyết Việt thi vị hóa thành cuộc đấu tranh dành ‘bà xã’ của Sơn tinh và Thủy tinh , vua Giao thường giao việc trị thủy cho ông Cổn , tư liệu ghi ông Cổn chuyên đắp đê cản nước nên lụt ngày 1 lớn thêm ....sự việc chỉ ra ...quan trị thủy không phải tên Cổn mà là ông ‘Cản’ tiếng Việt ...
Đế Đường Nghiêu ....’mệnh Hy thúc trạch Nam Giao ....(chỉ ?)thực ra là mở rộng quốc gia về hướng Nam (xưa) Giao chỉ , vua Nghiêu đã có ý chọn ông Thuấn là người Hiền ở miền Nam Giao chỉ để truyền ngôi . trước mắt vua gả 2 công chúa là Nga Hoàng và Nữ Anh về nơi sông Vị làm vợ vua Thuấn coi như thử thách sau cùng với ‘đội ngũ kế thừa’, ông Thuấn còn gọi là ông Diêu trọng hóa , Diêu chỉ là Giao biến âm , hóa là trở thành , trọng có lẽ là từ đệm không nghĩa , ông Giao hóa nghĩa là người đã biến phía Nam thành dân Giao chỉ tương tự như từ Hán hóa Việt hóa ngày nay , Miền Nam Giao chép trong kinh Thư sau này chính là Lĩnh Nam trong sử sách. Ý nghĩa việc đế Nghiêu gả 2 công chúa về làm vợ đế Thuấn chẳng qua là cách diễn tả khéo léo sự việc người họ Hùng ở Giao chỉ di cư đến sống hoà trộn dòng máu và văn hóa với người Nam Giao .
Đế Thuấn Kinh Dương vương thứ II đã xử tử ông Cổn vì trị thủy thất bại sau đó bổ nhiệm con ông là Vũ tiếp tục công việc , ông Vũ miệt mài 9 năm liền vét sông đục núi khơi thông nguồn lạch cho nước rút đi cuối cùng đã trị thủy thành công , cảnh lụt lội chấm dứt , đế Thuấn truyền ngôi cho ông Vũ thành Kinh Dương vương thứ III , thực tế thời điểm này chính là lúc hình thành đồng bằng Bắc bộ khoảng 2200 năm trước công nguyên .Bên bờ biển Đông Vua Vũ đã chia đất đai thành 9 châu đánh dấu sự hình thành khái niệm lãnh thổ quốc gia , chính thức chấm dứt thời quốc gia sơ khai nửa huyền nửa thực .
Sau thời đất nước khai mở theo chiều Bắc – Nam là giai đoạn mở rộng theo chiều Tây – Đông .
Đại Vũ vua Nam triều Kinh Dương vương thứ III có tên Nôm là ông Cao Mật , chính xác là Cao Một ; triều đại của ông là thời kì bản lề chuyển mình từ quốc gia sơ khai thành vương quốc , gọi là Cao 1 vì Đại Vũ – vua Lớn chính là vua tổ các vương triều Trung hoa về sau . Gọi là vua lớn vì công lao của ông đặc biệt lớn chỉ đứng sau Hùng Vũ vương - Hiền đức lang trong việc hình thành ‘Thiên hạ họ Hùng’ , Đại Vũ trong Hùng triều thế phổ là Hùng Việt vương – Tuấn lang , Việt là Vượt chỉ chiến công của Sơn tinh chép trong truyền thuyết ...nước dâng cao bao nhiêu thì núi vượt lên bấy nhiêu ..., Tuấn chỉ là kí âm từ Tốn quẻ Tốn Trấn phương Tây trong Bát quái , dân gian Việt thờ ông dưới danh hiệu ‘ Tản Viên Sơn thánh quốc chúa đạ vương’ ,Tản Tán Tốn Tuấn chỉ là biến âm tượng của phong – gió (theo Dịch học quẻ Tốn tượng là phong – gío phía Tây ) , Tản viên cũng là Tốn vương vua của đất Phong – Phong châu phía Tây , Sơn thánh cũng là Sơn tinh , quốc chúa đại vương là Đại vũ trong sách vở , trên thực địa ông Vũ – Cao Mật là vua và cũng được thờ ở miền ‘núi Tản sông Đà’ , từ đất ấy đổ về phía Tây có thể cả đất Lào và Đông Bắc Thái cho đến sông Mê kông ngày nay đều thuộc về đất Phong – phía Tây của nhà Hạ .
Đại Vũ – Cao Mật đã kết hôn với Đồ sơn thị , Đồ sơn thị là người Đàn bà ở Đồ sơn cũng nghĩa là thị tộc miệt Đồ sơn Hải phòng ngày nay , truyền thuyết Việt viết thành Kinh dương Vương Kết hôn cùng Long nữ con của Thần long - Động đình hồ quân , theo cách tôn kính người Việt thường gọi là Long Mẫu Thực tế truyền thuyết này chỉ việc 2 chi tộc phía Tây và phía Đông hợp nhất thành 1 dân tộc , lãnh thổ đã đủ cả Bắc Nam Đông Tây , có việc khá lạ là truyền thuyết Việt chép dân Việt là con của ‘cha Rồng mẹ Tiên’ ...nhưng xét ra thì phải nói ngược lại ...cha là Kinh dương vương nghĩa là vua phía Nam , Quẻ Cấn trấn phía Nam là tượng của núi nên tiếng Việt có từ kép ‘núi Non’ , non biến âm của nam – Nam , núi đi đôi với Tiên mới hợp lẽ (chữ Tiên ghép bởi 2 chữ Sơn và Nhân mà thành ) và như thế phải nói cha Tiên mới đúng , mẹ là Long Mẫu thì đúng là mẹ Rồng khỏi phải luận gì cả ..., đã đủ 4 miền rồi Đại Vũ Cao Mật còn bằng Văn đức mà khiến chúa Tam Miêu (Hmông) quy phục , thôi việc chống đối hoà nhập vào cộng đồng dân tộc làm cho đất đai ‘Thiên hạ’ mở rộng tới tận miền Qúy châu ngày nay. Đất đai mênh mông Thiên hạ thái bình 1 thời chính là công của ông Đại Vũ - Cao Mật .
Triều đại được sử gọi là nhà Hạ theo nghĩa mùa Hè nóng bức , theo lẽ buộc phải ở miền nhiệt đới cận Xích đạo không thể ở mãi tận vùng bắc Hoàng hà như sử Trung quốc viết .
Đất Cao Giao tức phần Bắc (xưa) Giao chỉ nay là vùng Thanh Nghệ Tĩnh và đất phía Tây vẫn do ông Cao Giao trấn nhậm , ông Cao Mật theo phép truyền hiền định truyền ngôi cho ông nhưng ông mất trước rồi nên Đại Vũ di mệnh truyền ngôi vua cho con ông Cao Giao là Bá Ích cũng nổi tiếng là người hiền , thực ra Bá là tước , Ích là biến âm của Ất can số 2 ( vị trí số 2 – 7 trong Hà thư) chỉ phía nóng xích đạo tức miền Bức – Bắc Giao chỉ không phải họ và tên .
Ông Khởi – Khải con ông Cao Mật – Đại Vũ không tuân theo di mệnh mà dựa vào sự ủng hộ của tộc Lạc phía Nam (xưa) của cha và tộc Long phía Đông bên mẹ mà tranh ngôi vua với ông Bá Ích khiến Bá Ích phải dẫn dân của mình là người tộc La - Lê phía Bức – Bắc (xưa) bỏ đất Giao chỉ di cư , bị rợ Khuyển Nhung chống đánh sau 5 lần dừng chân cuối cùng định cư ở vùng Qúy châu ngày nay , can Qúy cũng là Khăng – Khương can trấn phía Tây nên đất này còn gọi là Thục nghĩa là chín ngược với xanh – sống của phía Đông , Chín cũng là số 9 cùng với số 4 trấn phía Tây trong Hà thư (đồ) . Người nhà Hạ phân làm 2 , người theo ông Khải sống ở Giao chỉ gọi là Hoa Hạ , người theo Bá Ích lưu vong sống ngoải Giao chỉ gọi là Di Hạ , hoa chỉ người sống ở nơi trung tâm phồn hoa đô hội , di là nhì là nhi - nhỏ dùng theo nghĩa ...phó thường dân sống ở tứ phương Thiên hạ bên ngoài “chỗ Giữa” ..., cuộc chiến Hoa – Di mấy trăm năm mới dứt , chúa Di Hạ quy phục nhà Hạ chấm dứt cảnh huynh đệ tương tàn đầu tiên trong lịch sử Hữu Hùng quốc , truyền thuyết Việt sai lầm gọi là cuộc chiến Hùng – Thục (lần thứ I) với thắng lợi thuộc về nhà Hùng ....
Ông Khải – Khởi (khởi đầu) mới là người lập nên nhà Hạ , Đại Vũ được tôn là ông tổ triều đại nên còn được gọi là Hạ Vũ . Trong truyền thuyết Việt ông Khởi là Lạc Long quân theo nghĩa người đứng đầu 2 dòng tộc phía Nam – Lạc và phía Đông – Long , Thông thường đã có Lạc Long quân ắt phải có cộng đồng Lạc – Long nhưng không thấy sách sử nào nói đến , đây là 1 dấu hỏi lớn trong sử Hữu Hùng quốc vì rõ ràng danh xưng Lạc Long đã được khắc bằng hình Nai và Chim theo ngôn ngữ số của Dịch học nút số trên mặt trống đồng (Xem bài Bức thông điệp ngàn năm).
Kinh đô ban đầu của Hạ Khải là An ấp lập trên đất cũ của ông Cao Giao rất có thể ở vùng Thanh Nghệ Tĩnh ngày nay , nhà Hạ truyền đến đời vua thứ 2 là Thái Khang thì suy đồi vua ham săn bắn không màng đến chính sự , Năm 2188 TCN bị bề tôi là Hậu Nghệ cướp ngôi , Hậu ngày xưa nghĩa là thủ lãnh vua cũng gọi là Hậu , Nghệ là đỉnh cao chỉ hướng chính Bắc xích đạo ., kinh đô An ấp hay đại ấp An xét trên danh nghĩa thấy đặt ở Nghệ An ngày nay là hợp lẽ , Hậu Nghệ lấy vợ là Thường Nga , thường ở đây là bình thường chỉ phương Nam xưa ngược với Nghệ – Cao , Tích truyện này ý nói Giang sơn của Hậu Nghệ gồm cả 2 miền Bắc và Nam Giao chỉ , người ngày nay lẫn chữ thường này với chữ thường trong thường - hằng nên Thường Nga bị gọi sai là Hằng Nga .
Cuối đời Hậu Nghệ lại sa vào vết xe đổ của Thái Khang nên bị bề tôi là Hàn Trác giết chết cướp ngôi .
Dòng giống vua nhà Hạ chạy đến miền đất nay là Quảng Đông , khoảng năm 1875 TCN Thiếu Khang được sự hậu thuẫn của con cháu vua Thuấn đã quật khởi đánh bại Hàn trác khôi phục giang sơn , Thiếu Khang định đô ở Dương thành nay thuộc Quảng châu mở ra thời đại huy hoàng sử gọi là nhà Hạ trung hưng , đất đai nhà Hạ từ đây phân thành Đông Hạ là Quảng Đông , Tây hạ là đất Giao chỉ cũ và phần lớn Quảng Tây . Chính tên gọi Dương thành đã xác định đấy là Đông đô nhà Hạ vì Dương thành tên đầy đủ là Ngũ Dương thành ; Dương – dâng – dưng tiếng Việt nghĩa là đưa lên ý nói mặt trời mọc tức hướng Đông rất nhiều trường hợp bị đổi thành Diên (châu Dương > chu Diên) , ngũ là số 5 cùng nghĩa với Ngũ lĩnh là miền trung tâm hay thủ đô , ngũ dương thành là đô thành phía Đông đã bị bọn xuyên tạc lịch sử biến ra thành phố 5 con dê...thật nực cười khi họ cố tạo ấn tượng gỉa như thật bằng cách nặn tượng 5 con dê chà bá làm biểu tượng của thành phố ..., Đông đô nhà Hạ còn tên khác là Minh Điều , minh là nhật nguyệt sáng soi ý chỉ nơi soi đường chỉ lối cho dân chúng tức thủ đô, Đào màu đỏ là sắc đi đôi với mùa Hạ . Minh Điều nghĩa là thủ đô nước Hạ – Hè , Minh bị phép phiên thiết Hán văn đổi thành ‘Mê linh’ tên kinh đô nướcLạc Hùng thời 2 bà Trưng , Đào cũng là Hồng cho phép liên tưởng tới họ Hồng bàng trong truyền thuyết Việt . Đất Đào thời nhà Thương gọi là thuộc quốc Thao , thao là biến âm thiêu đốt Việt ngữ , theo Dịch học cùng thuộc hệ nóng bức với hạ - hè .
Đất Tây Hạ và Đông Hạ rất quan trọng đối với lịch sử Trung hoa đích thực vì đấy chính là Thanh hải quân và Tĩnh hải quân thời Đường về sau .
Thiếu Khang nhà Hạ dành đất Đông Phúc kiến và Triết giang làm đất riêng thờ ông tổ Đại Vũ tức Hùng Việt vương -Tuấn lang gọi là đất Cối Kê về sau đất ấy là đất đai của nước Việt (câu Tiễn ) , cối kê thực ra là ‘Cái Cô’ , cái cô là từ Việt hoàn toàn, cô là thày cô xưa đồng nghĩa với vua chúa (vua thiết triều xưng mình là Cô hay quả nhân) , Cái là lớn , cái cơ nghĩa là vua lớn chính là chỉ Đại Vũ , ngày nay người ta thường đọc là ‘hội kế’ theo âm Bắc kinh làm mất hết ý nghĩa lịch sử vốn mang trong địa danh .
Xét ra lãnh thổ Hữu Hùng quốc thời nhà Hạ : Tây đến sông Mê Kông , Đông giáp biển , phía Nam (nay) là vùng hạ lưu sông Mê Kông và đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh , Bắc (nay) đến sông Tương ở Nam Hồ Nam (nơi 2 người vợ vua Thuấn trầm mình chết theo chồng) .
Nhà Hạ truyền đến Hạ Kiệt hôn ám thì bị vua Thành Thang tức ‘lang Thang’ (tiếng Việt) diệt , ngôi vua chuyển sang nhà Thương .
Thiển nghĩ rất có thể tên các triều đại Trung hoa , thậm chí cả tên các nước đều do người đời sau đặt để viết lịch sử , phần lớn là chiếu theo vị trí trên bản đồ Thiên hạ mà gọi tên , trừ tên nước hay triều của ngoại tộc có thể là phiên âm , còn lại sử gia phong kiến hầu như luôn luôn dùng các hệ Dịch tượng (phần lớn là Việt ngữ ?) để đặt thành tên gọi triều đại hoặc nước của người Trung hoa .
Đất đai Thiên hạ
Vì lẽ này muốn thấu suốt lịch sử Trung hoa ‘đích thực’ người tìm hiểu buộc phải có kiến thức cơ bản về Dịch học .