Theo Dịch học phương Nam xưa (nay đã lộn ngược) thuộc hành Thủy về màu là màu Đên , vật chất là Nước , tiết trờị là Lạnh , vị là Mặn , hình dạng là nhỏ – mọn , trong Địa chi thuộc Tý, Thiên can thuộc Canh và Cửu thiên thuộc Huyền thiên .
Phương NƯỚC tiếng Việt truyền sang phương Tây kí âm thành NORTH .
Cụm từ Huyền thiên Lão tử ý nghĩa thực sự là gì ?.
Huyền thiên nghĩa chính xác là vùng Trời Nam không phải là trời huyền ảo mù mờ .
Lão tử không có nghĩa là ông ‘thày già’, lão và Lí Nhĩ , Lão chỉ là biến âm , phép phiên thiết cho lí nhĩ thiết lỉ – lửa – lão , lửa ở đây chỉ sự sáng suốt , Lão tử là vị thày sáng suốt không phải là thày già , tương tự Không tử tên là Trọng Ni , thực ra trọng ni thiết tri chỉ bậc thày tri thức rộng lớn uyên bác (theo Nhạn Nam Phi).
Huyền thiên Lão tử là danh hiệu gọi vị thày sáng suốt của trời Nam
từ Nam ở đây là Nam thời trời đất mới khơi mở , đất chỉ có đất Đào – đất Đường hay Thường , đất Đào thuộc Viêm Thiên màu Đỏ , đất Thường thuộc Huyền Thiên màu Đen (nay vẫn như thế) , Sừ thuyết Hùng Việt cho đất Đào là đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh , đất Đường hay Thường là vùng Tam giang Hồng Đà Lô ngày nay .xưa là đất Nam bang hay Nam triều như trong câu …’Nam bang triệu tô’̉ lưu ở đền Hùng .
Hình ảnh Lão tử cưỡi Trâu thực sự là 1 biểu tượng của trời Nam , Trâu và Ngựa là loài mang tính thuận tòng của quẻ Khôn , Khôn thuận tòng theo Kiền , trâu – ngựa thuận tòng theo người điều khiển .
Quê hương bản quán của Lão tử nay vẫn chép là người huyện Khổ nước Sở , đây là nước Sở ̉ở châu Kinh thời Xuân thu Chiến quốc nay là Hồ Nam Hồ Bấc . theo thiển nghĩ thì chưa chắc đã là thế .
Sở chỉ là biến âm của Sủy – thủy nghĩa là nước hay sông nước .
Cổ sử có từ khác rất quan trọng đối với người Việt là từ Lạc , lạc cũng là biến âm của nác – nước .
Xét ra Lão tử là người nước Lạc không phải nước Sở là điều ‘rất có thể’.
Điều này cho ta chuỗi thông tin nhất quán :
Lão tử cưỡi Trâu là người nước Lạc , làm quan coi thư viện của vua Đông Châu , dĩ nhiên thư viện hoàng gia Đông Châu nằm ở Đông đô , Đông đô nhà Châu chính là Lạc ấp hay Đại ấp Lạc nghĩa là đại đô trên đất Lạc do Châu công xây dựng sau khi Đông chính đánh bọn Hoài Di – Từ Nhung thắng lợi.
Lạc – Nác – Nước xưa là quốc danh tức danh từ riêng nay người Việt biến thành danh từ chung đồng nghĩa với quốc gia .
Như đã trình bày trước đây thông tin về lịch sử Thiên hạ thời xưa có 2 trường hợp rất dễ nếu …‘cố ý’ lầm lẫn :
Phương NƯỚC tiếng Việt truyền sang phương Tây kí âm thành NORTH .
Cụm từ Huyền thiên Lão tử ý nghĩa thực sự là gì ?.
Huyền thiên nghĩa chính xác là vùng Trời Nam không phải là trời huyền ảo mù mờ .
Lão tử không có nghĩa là ông ‘thày già’, lão và Lí Nhĩ , Lão chỉ là biến âm , phép phiên thiết cho lí nhĩ thiết lỉ – lửa – lão , lửa ở đây chỉ sự sáng suốt , Lão tử là vị thày sáng suốt không phải là thày già , tương tự Không tử tên là Trọng Ni , thực ra trọng ni thiết tri chỉ bậc thày tri thức rộng lớn uyên bác (theo Nhạn Nam Phi).
Huyền thiên Lão tử là danh hiệu gọi vị thày sáng suốt của trời Nam
từ Nam ở đây là Nam thời trời đất mới khơi mở , đất chỉ có đất Đào – đất Đường hay Thường , đất Đào thuộc Viêm Thiên màu Đỏ , đất Thường thuộc Huyền Thiên màu Đen (nay vẫn như thế) , Sừ thuyết Hùng Việt cho đất Đào là đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh , đất Đường hay Thường là vùng Tam giang Hồng Đà Lô ngày nay .xưa là đất Nam bang hay Nam triều như trong câu …’Nam bang triệu tô’̉ lưu ở đền Hùng .
Hình ảnh Lão tử cưỡi Trâu thực sự là 1 biểu tượng của trời Nam , Trâu và Ngựa là loài mang tính thuận tòng của quẻ Khôn , Khôn thuận tòng theo Kiền , trâu – ngựa thuận tòng theo người điều khiển .
Quê hương bản quán của Lão tử nay vẫn chép là người huyện Khổ nước Sở , đây là nước Sở ̉ở châu Kinh thời Xuân thu Chiến quốc nay là Hồ Nam Hồ Bấc . theo thiển nghĩ thì chưa chắc đã là thế .
Sở chỉ là biến âm của Sủy – thủy nghĩa là nước hay sông nước .
Cổ sử có từ khác rất quan trọng đối với người Việt là từ Lạc , lạc cũng là biến âm của nác – nước .
Xét ra Lão tử là người nước Lạc không phải nước Sở là điều ‘rất có thể’.
Điều này cho ta chuỗi thông tin nhất quán :
Lão tử cưỡi Trâu là người nước Lạc , làm quan coi thư viện của vua Đông Châu , dĩ nhiên thư viện hoàng gia Đông Châu nằm ở Đông đô , Đông đô nhà Châu chính là Lạc ấp hay Đại ấp Lạc nghĩa là đại đô trên đất Lạc do Châu công xây dựng sau khi Đông chính đánh bọn Hoài Di – Từ Nhung thắng lợi.
Lạc – Nác – Nước xưa là quốc danh tức danh từ riêng nay người Việt biến thành danh từ chung đồng nghĩa với quốc gia .
Như đã trình bày trước đây thông tin về lịch sử Thiên hạ thời xưa có 2 trường hợp rất dễ nếu …‘cố ý’ lầm lẫn :
- nhà Châu và nước Triệu , cả 2 đều có gốc từ âm Chiêu chỉ nơi mặt trời lặn tức phía Tây.
Sở và Lạc vì cả 2 đều có gốc là nước (vật chất) - Lẫn lộn nên Doanh tử Sở chính là Trọng Thủy ở rể tại Kinh đô nhà Châu hóa thành ….làm con tin ở nước Triệu và được Lã bắt Vi thân tặng cho đứa con trai sau là Tần Thủy hoàng .
- Lẫn lộn nên Động đình hồ tức biển Đông quê hương Long Mẫu mẹ dòng giống Lạc Hồng biến thành cái hồ ở Hồ Nam Kinh châu nước Sở xưa .
Đất Giồng Việt ngữ dùng gọi vùng đất đang ngoi lên khỏi mặt nước chỉ đồng bằng Bắc bộ lúc đang hình thành (thời Đại Vũ trị thủy) bỗng nhiên hóa ra đầm Vân Mộng cũng trên đất Sở , truy ra ….vân mộng thiết vồng , vồng giọng Nam bộ là giồng nay vẫn dùng như Giồng ông Tố , Giồng Trôm vậy .
Hèn chi Kinh Thư viết Đầm Vân đầm Mộng đất đã cày cấy được thuế đánh hạng 3 ….nhưng 4000 năm sau ̀ đất lại thụt xuống thành cái đầm cạn nước thông với hồ Động Đình của Tàu ở Hồ Nam ngày nay .