Thông thường khi phân chia địa giới hành chánh thì mỗi cấp buộc phải theo 1 chuẫn mực nào đó , thường là dựa trên quy mô đất đai và dân số .
1 cái đảo Hải nam mãi đến thế kỉ 20 còn là 1 huyện đảo thuộc Quảng Đông , dân cư thưa thớt chỉ 1 dúm người Lê mà 2000 năm trước đã được cho là những 2 quận Chu nhai – Đạm nhĩ của Nam Việt thì không sao hiểu nổi ,
chính người Tàu cũng nhận ra chuyện kì cục qúai đản này nên đã âm thầm thủ tiêu 2 quận Chu nhai và Đạm nhĩ để về sau tư liệu chỉ còn nói đến Nam Việt 7 quận .
Như đã nói ngoài 2 quận Chu nhai Đạm nhĩ trên đảo Hải nam nhiều điểm khác cũng khó có thể chấp nhận : Quảng Đông rộng bao nhiêu mà chỉ là quận Nam hải còn Giao chỉ rộng bao nhiêu mà nhét vào đó tới 3 quận Giao chỉ Cửu chân và Nhật nam ?.
3 quận Giao chỉ Cửu chân Nhật nam thời Tùy So chiếu với thông tin về quận Cửu chân trong sách Thái bình hoàn vũ ký đã dẫn thấy … lẽ nào Ba Thục phía Bắc Cửu chân không phải là Tứ xuyên Trung quếc mà là đất Bắc bộ ngày nay, … hèn chi mà có chuyện Thục Phán con vua Thục chiếm nước của Hùng vương ? . Tây Cửu chân là quận Tường Kha (tách ra từ Tượng quận nhà Tần trước) có thể nào là đất Lào ngày nay ; phải châng chính vì thế mà Lào là nước triệu Voi và thủ đô Lào gọi là …Vạn ‘Tượng’ ?, đặc biệt nghĩ không ra …Uất lâm ở phía Đông của Cửu chân không lẽ là quậ̣n mà dân toàn là người nhái ở vịnh Bắc bộ .
Chính sử có 1 đoạn đọc mãi không thông ..
Về nước Lâm ấp còn nhiều chuyện khó hiểu thậm chí không thể hiểu :
Tư liệu viết :Năm 192, dân Tượng Lâm giết huyện lệnh để đưa Khu Liên lên cai trị. Khu Liên cắt một phần lãnh thổ cực nam của quận Nhật Nam là huyện Tượng Lâm để thành lập vương quốc Lâm Ấp.
Cũng có tư liệu khác viết :
Theo sử liệu Trung Quốc, vương quốc Chăm Pa đã được biết đến đầu tiên là vương quốc Lâm Ấp bắt đầu từ năm 192 ở khu vực Huế ngày nay, sau cuộc khởi nghĩa của người dân địa phương chống lại nhà Hán.
Sử hiện nay cho Nhật Nam là vùng Bình trị Thiên kéo tới Quảng Nam Quảng Ngãi , Tức huyện Tượng Lâm ở đấy sao nước Lâm ấp lại có thủ đô ở Huế ?. Huế ở khoàng giữa nước Lâm ấp chỉ có thể ở vào Quảng ngãi – Bình định ngày nay . Khi viết Khu Liên dành phần cực Nam của quận Nhật Nam lập nước Lâm ấp tức Khu Liên đã làm chủ cả quận Nhật Nam như thế chẳng phải là mâu thẫn với thông tin dân chỉ chiếm huyện Tượng lâm cực nam hay sao ?, ngoài lãnh thổ nước Lâm ấp ra phần đất còn lại của Nhật nam Khu Kiên dùng làm cái gì ? .
Sử thuyết Hùng Việt cho không hề có nước Lâm ấp mà chỉ có hoặc là nước Lâm – Nam có thủ đô là đại ấp Lâm viết gọn thành Lâm ấp hoặc là nước Lâm -Ích là tên ghép 2 vùng đất : Lâm là Quảng Tây và quận Ích châu ở Vân nam mà thành hoặc là nước Lâm – Nam có thủ đô gọi là đại ấp Lâm ,trong vấn đề này cũng chẳng hề có huyện Tượng Lâm chỉ có vùng đất Tượng sau là Vân Nam cộng với đất Lâm nay là Quảng Tây mà thôi .
Khu Liên sau khi lập nước Lâm ấp rồi ra sao nữa ? không có tư liệu nào nói đến , mãi đến năm 270 sử mới nói con cháu bên ngoại ông là Phạm Hùng lên làm vua .
Sử thuyết Hùng Việt cho Khu Liên – Khu Đạt chính là Đạt vương – Đô Dương bộ tướng của bà Trưng tử trận trong trận chiến với Mã viện ở vùng đất của người Choang – Quảng Tây ngày nay . mắt xích lấp vào khoảng trống lịch sử Lâm Ấp giữa Khu Liên và Phạm Hùng chính là Man vương Mạnh Hoạch .
Có tư liệu cho biết Mạnh Hoạch trước khi theo về với Tây Thục đã lãnh đạo dân chúng từ Ái châu Thanh hóa đến vùng Tây Bắc Việt nam đánh quân Đông Hán .
Đất đai của Man vương Mạch hoạch sau là Phạm Hùng vua Lâm ấp là vùng Hưng hóa tức các tỉnh Tây Bắc Việt và lưu vực sông Mã cộng với phần đất khác nay thuộc Lào và Vân Nam Trung quốc . bản Sớ của Đào hoàng đã nói rõ Phạm Hùng là vua ngưôi Mường không phải người Chăm như sách sử ngày nay viết và như thế nước Lâm ấp liệu có phải là tiền thân nước Champa ở miền Trung Việt Nam hay không còn phải bàn luận nhiều ? .
Khoàng năm 263 quân Tào – Tấn chiếm kinh đô bắt vua Thục ở Tứ xuyên thì dân Vân Nam nghe theo Sĩ Nhiếp Ngạn Uy về với Đông Ngô , ở vùng Tây – Bắc Việt từ năm 270 dưới sự lãnh đạo của Phạm Hùng người Lâm ấp vẫn giữ vững độc lập tiếp tục chiến đấu , sau Phạn Hùng chết trong 1 trận đánh với quân nhà Tấn khoàng năm 282.
Năm 283 con Phạm Hùng là Phạm Dật lên thay , Năm 284, Lâm ấp và Trung quốc kí hoà ước từ đó Lâm Ấp được hòa bình , Phạm Dật trị vì 52 năm thì qua đời.
Phạm Văn 1 người Hoa gốc ở Nhật Nam (Quảng Tây ?) phụ tá của Phạm Dật, vua Phạm Dật chết năm 336 không có con , nước không có người nối nghiệp, Phạm Văn tự lập làm Vua . theo suy nghĩ hiện nay : Lâm ấp là nước của người Chăm ở Trung Việt , Phạm Văn gốc ở châu Dương sau đến sống ở Nhật Nam là người Hoa tức ngoại tộc . Thực ra Nhật Nam thời Hiếu Vũ là Quảng Tây chính là nơi khởi lập nước Nam thủ đô là Nam ấp tam sao thất bản thành nước Lâm ấp .
Năm 340 Phạm Văn phía Nam nay đánh thắng hai nước Đại Kỳ Giới và Tiểu Kỳ Giới (chưa rõ vị trí địa lý), chinh phục nhiều bộ lạc khác như Che Phou, Siu Lang, Khiu Tou, Kan Lou và Fou Tan (chưa rõ vị trí địa lý), Phía Bắc yêu cầu Đông Tấn Hãn quốc trả lại Nhật Nam và Cửu chân cho Lâm ấp , sau đó phát động chiến tranh đánh Đông Tấn giết thứ sử Hạ hầu Lãm dành lại Nhật Nam . quan điểm lịch sử ngày nay cho Nhật Nam và Cửu chân là vùng Bắc Trung bộ nên chiến thắng oanh liệt vẻ vang mở rộng Lâm ấp của Phạm văn chỉ là …gà què ăn quẩn cối xay dành giật mảnh đất thuộc Trung Việt đầy cát và nắng gió …, có chuyện lạ …theo tư duy lịch sử hiện nay …bản thân Lâm ấp đã là Nhật Nam sao lại đòi Nhật nam :
Theo 1 số tư liệu thì Từ năm 336 đến năm 340, quân Lâm Ấp nam tiến, thu phục nhiều thành ấp dọc theo duyên hải miền Trung Việt bành trướng Lãnh thổ Lâm Ấp đến tận xứ Cattigara (tương ứng vùng Bà Rịa-Vũng Tàu ngày nay), tiếp giáp trực tiếp với nước Phù Nam.
Các vua Lâm ấp họ Phạm liên tục từ năm 270 cho tới 605 bị sát nḥậ̣́p vào đất nhà Tùy – Sủy đã liên tục chiến đấu với người Hán để khôi phục lãnh thổ của tổ tiên Khu Liên , đã có lần vua Lâm ấp đòi người Hán trả lại đất Giao chỉ nhưng than ôi …do cơ trời vận nước mà Mộng không thành . có lúc người Lâm ấp̣ đã chiếm lại được cả Nhật Nam – Quảng Tây và 1 phần Cừu chân – Quý châu nhưng sau lại chiến bại đất đai lại rơi vào tay Hãn quốc .
Năm 598, nhà Tùy chinh phục Lâm Ấp. Thủ đô thất thủ, quốc gia Lâm Ấp diệt vong , lãnh thổ Lâm Ấp được Tùy chia thành 3 châu Ái châu Hoan và châu Trung , dựa vào thông tin trong tư liệu cũ có thể đoán định : Châu Ái – Hải Âm là vùng Hưng hóa Tây Bắc Việt chạy tới Thanh hóa , châu Hoan – Tỷ cảnh là Nghệ An và Hà tĩnh và phần đất Lào tiếp giáp và châu Trong – Khương là Trung Việt ngày nay.( theo bài tộc phả họ Phạm đăng trong Blog).
Nhưng tư liệu khác lại chép năm 605 nhà Tùy mới chiếm xong Giao châu và chia đất ấy thành 3 quậ Giao chỉ Cửu chân và Nhật Nam .
Xét ra Có chiếm xong Giao châu rồi quân Tùy mới có thể chiếm Lâm ấp sao lại lộn ngược tư liệu đã vênh nhau đến 7 năm và phải chăng châu Ái – châu Hoan và châu Trung nằm trong 2 quận Cửu chân và Nhật nam của Giao châu ?. Tư liệu viết rõ Lưu Phương khi cầm quân đánh ước Vạn xuân được phong là ‘Giao châu hành quân tổng quản’ còn khi đánh Lâm ấp thì mang chức ‘Hoan châu hành quân tổng quản’ như thế rõ ràng xứ Nghệ đã thuộc về Lâm ấp lúc Tùy đánh xuống và Giao châu – Lâm ấp là 2 nước khác nhau nhưng ranh giới phân định như thế nào thì không rõ .
Lâm Ấp diệt vong. Vua Phạm Phạn Chi chạy về phía nam, đến nơi mà ngày nay là huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam thì xây dựng nên quốc gia của riêng người Chăm, sau gọi là nước Champa – Chiêm thành sau cũng trở thành 1 thuộc quốc của Đại Đường .
Theo sử hiện nay thì trước sau Lâm ấp vẫn nằm trên đất Nhật nam miền Trung Việt nam , sử thuyết Hùng Việt có quan điểm khác ; Khu Liên kiến lập nước Lâm – Nam ở vùng Tượng – Vân nam và Lâm – Quảng Tây và dành vùng cực Nam Nhật Nam Quảng tây là kinh đô gọi là Lâm ấp sau Mã Viện tiến đánh và chiếm Tượng Lâm , con cháu Khu Liên từ Mạnh Hoạch tới Phạm Hùng giữ được và tiếp tục cuộc chiến chống quân Hán trên đất phía Tây – Bắc Việt sau gọi là đất Hưng Hóa .tức 2 thời kì địa bàn chính của Lâm – Nam tồn tại trên 2 vùng đất khácnhau . Luận điểm này đã được chứng minh bởi thông tin về nước Phù Nam :trong .Lương thư và nhiều ‘thư’ khác của Tàu : Nước Phù Nam ở phía Nam quận Nhật Nam trong một vịnh lớn ở phía Tây biển. Nước cách Nhật Nam chừng 7.000 lý và cách Lâm Ấp hơn 3.000 lý về phía Tây Nam., bỏ qua tính chính xác của những con số của tư liệu Trung quốc ít ra cũng thu được thông tin chắc chắn : Nhật Nam và Lâm ấp là 2 đất khác nhau .
Nhà Đường thay nhà Tùy đã đặt ở lưu vực sông Hồng và lưu vực sông Cả trên đất Việt trước 2 cơ quan quản lí ; trước là Phủ tổng quản Giao châu và Phủ tổng quản Hoan châu , Năm 628 đổi thành phủ đô đốc Giao châu trị sở đặt ở thành Tống bình Hà nội và phủ đô hộ Hoan châu trị sở ở Hà tĩnh quản 23 châu KIMI , Hoan châu trước gọi là châu La phục tức người La đã quy phục , năm Tân Hợi (711) Đường triều đặt thêm phủ đô hộ Phong châu trị sở đặt ở Sơn tây quản 28 châu KIMI (tư liệu khác ghi là 18) , KIMI chính xác là CƠMỊ tức các châu nhỏ theo quy chế tự trị của người Nam Á họ MỊ hay inđonesien họ CƠ (họ của Hoàng đế và các vua nhà Châu) không cùng nền văn hóa với người nhà Đường và do chúa đất hay các ‘chiếu’ cầm đầu . Tư liệu lịch sử cạo sửa của Tàu đã không đủ tinh phân biệt đô đốc và đô hộ thường chép lẫn ….
Xem ra thì nhà Đưởng đã phân chia và quản lí đất Giao chỉ theo địa giới các nước cũ ; phủ đô đốc Giao châu chủ yếu quan lí vùng đất trước là nước Vạn Xuân , phủ đô hộ Phong châu quản lí vùng đất là nước Lâm ấp cũ và phủ đô hộ Hoan châu quản lí người tộc La mới quy thuận triều Đường (trước là châu La phục , người La sau còn gọi là Trại nên nước Việt bên cạnh ́ Kinh trạng nguyên còn có Trại trạng nguyên) .
Người Tàu đã cố ý để lại các tư liệu sai sự thật khiến giới sử học Việt mắc lừa viết Việt sử sai lệch hẳn đi : trong số đó khá cộm là là tư liệu về sự xuất hiện của phủ đô hộ An Nam thời nhà Đường năm 679.
Đa số tư liệu viết 1 cách đơn giản : nhà Đường đổi Giao châu thành An Nam đô hộ phủ mà không xét , Giao châu là 1 đơn vị hành chánh sao có thể đổi thành phủ đô hộ An Nam là 1 cơ quan của triều đình trung ương .
Còn viết nhà Đường đ̀ổi phủ đô đốc Giao châu thành phủ đô hộ An nam cũng không ổn vì thời Đường đô đốc là chức quan coi việc binh ở châu quận nội thuộc còn đô hộ là chức quan thực thi chức trách bảo hộ với miền đất tự trị liên kết tức ngoại thuộc .
Quan đô đốc nếu được vua trao ‘cờ tiết’ tức cho phép toàn quyền hành động trong miền đất mình quản li thì quan đô đốc ấy gọi là Tiết độ sứ . quyền hành của Tiết độ sứ rất lớn kiêm cả quân sự và dân sự , ở Giao châu sau khi Cao Biền đánh bại Nam chiếu khôi phục đất đai thì không còn thấy nói đến phu đô hộ Phong châu vì Phong châu đã là đất của Nam chiếu (Thậm chí là đất khởi lập nước Nam Chiếu tức Nam chúa ), :năm 866 đổi Giao châu thành Tĩnh hải quân và Đường Ý Tông bổ Cao Biền làm Tĩnh hải quân tiết độ sứ đầu tiên . tới đây ghi nhận điều lạ : phủ đô hộ Hoan châu hay lẫn lộn thành phủ đô đốc biến đi đâu mất không thấy nói đến nữa .,
Như thế từ năm 866 phủ đô hộ An Nam không còn nữa và được thay thế bởi Tĩnh hải quân tiết độ sứ nhưng thật là lạ : các quan từ Lưu Ẩn tới Đinh Liễn -Lê đại Hành – Lí Thái tổ – Lí Thánh Tông đều được vua Tàu sắc phong vừa là Tĩnh Hải quân tiết độ sứ vừa là quan An Nam đô hộ vậy ra rõ ràng phủ đô hộ An Nam vẫn tồn tại đâu có bị thay thế bởi Tĩnh hải quân ?.
Xét vấn đề …Sử thuyết Hùng Việt cho là sự thực phủ đô hộ An Nam đã thay thế chức trách bảo hộ quản lí 23 châu KIMI ở về phía Nam Giao châu của Hoan châu đô hộ phủ trước đây nên nhà Tùy đã đổi tên : phủ đô hộ Hoan châu thành phủ đô hộ An Nam vì vậy mà có 2 chức phận khác biệt :
Tiết độ sứ cai quản Tĩnh hải quân và quan đô hộ lo việc bảo hộ 23 châu KIMI phía Nam của người đứng đầu phủ đô hộ An nam.Giao châu không có châu KIMI nào nên chẳng liên quan gì đến việc bảo hộ mà đổi với chác .
Xét như thế từ năm 681 đến 866 các quan nhà Đường mà sử sách ̣đang gọi là quan đô hộ An nam thực ra là các quan đồng thời đảm đương 2 chức trách : đô đốc Giao châu kiêm đô hộ An nam . chuyển sang thời kì tiếp sau là : Tiết độ sứ Tĩnh hải quân kiêm đô hộ An Nam . ở cả 2 thời kì người viết sử Tàu đã cố ý xóa đi 1 nửa chỉ để lại và tô đậm phần An nam đô hộ thực hiện việc bẻ cong lịch sử Việt .
Nhiều người đã cố ý đánh đồng An Nam với An Bắc An Tây An Đông để lái hướng nhìn …An nam chỉ là vùng đất của 1̉ dân tộc thiểu số ngoại tộc lạc hậu mà quân nhà Đường mới chiếm được .
Trong các bài viết trước người Viết đả dẫn ra 2 từ ‘An Nam’ chỉ phía nam Giao chỉ đã xuất hiện trong sách sử từ thời Đông Ngô phong Lục Dận làm An Nam hiệu úy chỉ huy hành quân ở phía Nam Giao chỉ và các triều đại Trung hoa đã từng phong 1 vương Chiêm Thành làm An nam vương , 1 tướng Phù Nam làm An Nam tướng quân để chứng minh An Nam là 1 địa danh đã có từ lâu trong lịch sử không phải nghĩa là đất phía Nam đã dẹp yên của nhà Đường .
Hệ quả quan trọng :
*An Nam là tên gọi vùng đất phía Nam Giao châu chưa bao giở là quốc hiệu của quốc gia do Việt tộc kiến lập trong lịch sử
*Lăm ấp thực ra là nước Nam thủ đô là Nam ấp tam sao thất bổn biến ra nước Lâm ấp là quốc gia do đa phần là con cháu người chi Âu nước Ău Lạc trước kiến lập . Người Âu tức Ai lao Di gốc ở vùng Tây Nam Trung quốc sau khi thất quốc vào tay người Hán đã chạy xuống phương nam hình thành hành lang dân tộc Tráng Thái ngày nay .
1 cái đảo Hải nam mãi đến thế kỉ 20 còn là 1 huyện đảo thuộc Quảng Đông , dân cư thưa thớt chỉ 1 dúm người Lê mà 2000 năm trước đã được cho là những 2 quận Chu nhai – Đạm nhĩ của Nam Việt thì không sao hiểu nổi ,
chính người Tàu cũng nhận ra chuyện kì cục qúai đản này nên đã âm thầm thủ tiêu 2 quận Chu nhai và Đạm nhĩ để về sau tư liệu chỉ còn nói đến Nam Việt 7 quận .
Như đã nói ngoài 2 quận Chu nhai Đạm nhĩ trên đảo Hải nam nhiều điểm khác cũng khó có thể chấp nhận : Quảng Đông rộng bao nhiêu mà chỉ là quận Nam hải còn Giao chỉ rộng bao nhiêu mà nhét vào đó tới 3 quận Giao chỉ Cửu chân và Nhật nam ?.
3 quận Giao chỉ Cửu chân Nhật nam thời Tùy So chiếu với thông tin về quận Cửu chân trong sách Thái bình hoàn vũ ký đã dẫn thấy … lẽ nào Ba Thục phía Bắc Cửu chân không phải là Tứ xuyên Trung quếc mà là đất Bắc bộ ngày nay, … hèn chi mà có chuyện Thục Phán con vua Thục chiếm nước của Hùng vương ? . Tây Cửu chân là quận Tường Kha (tách ra từ Tượng quận nhà Tần trước) có thể nào là đất Lào ngày nay ; phải châng chính vì thế mà Lào là nước triệu Voi và thủ đô Lào gọi là …Vạn ‘Tượng’ ?, đặc biệt nghĩ không ra …Uất lâm ở phía Đông của Cửu chân không lẽ là quậ̣n mà dân toàn là người nhái ở vịnh Bắc bộ .
Chính sử có 1 đoạn đọc mãi không thông ..
Về nước Lâm ấp còn nhiều chuyện khó hiểu thậm chí không thể hiểu :
Tư liệu viết :Năm 192, dân Tượng Lâm giết huyện lệnh để đưa Khu Liên lên cai trị. Khu Liên cắt một phần lãnh thổ cực nam của quận Nhật Nam là huyện Tượng Lâm để thành lập vương quốc Lâm Ấp.
Cũng có tư liệu khác viết :
Theo sử liệu Trung Quốc, vương quốc Chăm Pa đã được biết đến đầu tiên là vương quốc Lâm Ấp bắt đầu từ năm 192 ở khu vực Huế ngày nay, sau cuộc khởi nghĩa của người dân địa phương chống lại nhà Hán.
Sử hiện nay cho Nhật Nam là vùng Bình trị Thiên kéo tới Quảng Nam Quảng Ngãi , Tức huyện Tượng Lâm ở đấy sao nước Lâm ấp lại có thủ đô ở Huế ?. Huế ở khoàng giữa nước Lâm ấp chỉ có thể ở vào Quảng ngãi – Bình định ngày nay . Khi viết Khu Liên dành phần cực Nam của quận Nhật Nam lập nước Lâm ấp tức Khu Liên đã làm chủ cả quận Nhật Nam như thế chẳng phải là mâu thẫn với thông tin dân chỉ chiếm huyện Tượng lâm cực nam hay sao ?, ngoài lãnh thổ nước Lâm ấp ra phần đất còn lại của Nhật nam Khu Kiên dùng làm cái gì ? .
Sử thuyết Hùng Việt cho không hề có nước Lâm ấp mà chỉ có hoặc là nước Lâm – Nam có thủ đô là đại ấp Lâm viết gọn thành Lâm ấp hoặc là nước Lâm -Ích là tên ghép 2 vùng đất : Lâm là Quảng Tây và quận Ích châu ở Vân nam mà thành hoặc là nước Lâm – Nam có thủ đô gọi là đại ấp Lâm ,trong vấn đề này cũng chẳng hề có huyện Tượng Lâm chỉ có vùng đất Tượng sau là Vân Nam cộng với đất Lâm nay là Quảng Tây mà thôi .
Khu Liên sau khi lập nước Lâm ấp rồi ra sao nữa ? không có tư liệu nào nói đến , mãi đến năm 270 sử mới nói con cháu bên ngoại ông là Phạm Hùng lên làm vua .
Sử thuyết Hùng Việt cho Khu Liên – Khu Đạt chính là Đạt vương – Đô Dương bộ tướng của bà Trưng tử trận trong trận chiến với Mã viện ở vùng đất của người Choang – Quảng Tây ngày nay . mắt xích lấp vào khoảng trống lịch sử Lâm Ấp giữa Khu Liên và Phạm Hùng chính là Man vương Mạnh Hoạch .
Có tư liệu cho biết Mạnh Hoạch trước khi theo về với Tây Thục đã lãnh đạo dân chúng từ Ái châu Thanh hóa đến vùng Tây Bắc Việt nam đánh quân Đông Hán .
Đất đai của Man vương Mạch hoạch sau là Phạm Hùng vua Lâm ấp là vùng Hưng hóa tức các tỉnh Tây Bắc Việt và lưu vực sông Mã cộng với phần đất khác nay thuộc Lào và Vân Nam Trung quốc . bản Sớ của Đào hoàng đã nói rõ Phạm Hùng là vua ngưôi Mường không phải người Chăm như sách sử ngày nay viết và như thế nước Lâm ấp liệu có phải là tiền thân nước Champa ở miền Trung Việt Nam hay không còn phải bàn luận nhiều ? .
Khoàng năm 263 quân Tào – Tấn chiếm kinh đô bắt vua Thục ở Tứ xuyên thì dân Vân Nam nghe theo Sĩ Nhiếp Ngạn Uy về với Đông Ngô , ở vùng Tây – Bắc Việt từ năm 270 dưới sự lãnh đạo của Phạm Hùng người Lâm ấp vẫn giữ vững độc lập tiếp tục chiến đấu , sau Phạn Hùng chết trong 1 trận đánh với quân nhà Tấn khoàng năm 282.
Năm 283 con Phạm Hùng là Phạm Dật lên thay , Năm 284, Lâm ấp và Trung quốc kí hoà ước từ đó Lâm Ấp được hòa bình , Phạm Dật trị vì 52 năm thì qua đời.
Phạm Văn 1 người Hoa gốc ở Nhật Nam (Quảng Tây ?) phụ tá của Phạm Dật, vua Phạm Dật chết năm 336 không có con , nước không có người nối nghiệp, Phạm Văn tự lập làm Vua . theo suy nghĩ hiện nay : Lâm ấp là nước của người Chăm ở Trung Việt , Phạm Văn gốc ở châu Dương sau đến sống ở Nhật Nam là người Hoa tức ngoại tộc . Thực ra Nhật Nam thời Hiếu Vũ là Quảng Tây chính là nơi khởi lập nước Nam thủ đô là Nam ấp tam sao thất bản thành nước Lâm ấp .
Năm 340 Phạm Văn phía Nam nay đánh thắng hai nước Đại Kỳ Giới và Tiểu Kỳ Giới (chưa rõ vị trí địa lý), chinh phục nhiều bộ lạc khác như Che Phou, Siu Lang, Khiu Tou, Kan Lou và Fou Tan (chưa rõ vị trí địa lý), Phía Bắc yêu cầu Đông Tấn Hãn quốc trả lại Nhật Nam và Cửu chân cho Lâm ấp , sau đó phát động chiến tranh đánh Đông Tấn giết thứ sử Hạ hầu Lãm dành lại Nhật Nam . quan điểm lịch sử ngày nay cho Nhật Nam và Cửu chân là vùng Bắc Trung bộ nên chiến thắng oanh liệt vẻ vang mở rộng Lâm ấp của Phạm văn chỉ là …gà què ăn quẩn cối xay dành giật mảnh đất thuộc Trung Việt đầy cát và nắng gió …, có chuyện lạ …theo tư duy lịch sử hiện nay …bản thân Lâm ấp đã là Nhật Nam sao lại đòi Nhật nam :
Theo 1 số tư liệu thì Từ năm 336 đến năm 340, quân Lâm Ấp nam tiến, thu phục nhiều thành ấp dọc theo duyên hải miền Trung Việt bành trướng Lãnh thổ Lâm Ấp đến tận xứ Cattigara (tương ứng vùng Bà Rịa-Vũng Tàu ngày nay), tiếp giáp trực tiếp với nước Phù Nam.
Các vua Lâm ấp họ Phạm liên tục từ năm 270 cho tới 605 bị sát nḥậ̣́p vào đất nhà Tùy – Sủy đã liên tục chiến đấu với người Hán để khôi phục lãnh thổ của tổ tiên Khu Liên , đã có lần vua Lâm ấp đòi người Hán trả lại đất Giao chỉ nhưng than ôi …do cơ trời vận nước mà Mộng không thành . có lúc người Lâm ấp̣ đã chiếm lại được cả Nhật Nam – Quảng Tây và 1 phần Cừu chân – Quý châu nhưng sau lại chiến bại đất đai lại rơi vào tay Hãn quốc .
Năm 598, nhà Tùy chinh phục Lâm Ấp. Thủ đô thất thủ, quốc gia Lâm Ấp diệt vong , lãnh thổ Lâm Ấp được Tùy chia thành 3 châu Ái châu Hoan và châu Trung , dựa vào thông tin trong tư liệu cũ có thể đoán định : Châu Ái – Hải Âm là vùng Hưng hóa Tây Bắc Việt chạy tới Thanh hóa , châu Hoan – Tỷ cảnh là Nghệ An và Hà tĩnh và phần đất Lào tiếp giáp và châu Trong – Khương là Trung Việt ngày nay.( theo bài tộc phả họ Phạm đăng trong Blog).
Nhưng tư liệu khác lại chép năm 605 nhà Tùy mới chiếm xong Giao châu và chia đất ấy thành 3 quậ Giao chỉ Cửu chân và Nhật Nam .
Xét ra Có chiếm xong Giao châu rồi quân Tùy mới có thể chiếm Lâm ấp sao lại lộn ngược tư liệu đã vênh nhau đến 7 năm và phải chăng châu Ái – châu Hoan và châu Trung nằm trong 2 quận Cửu chân và Nhật nam của Giao châu ?. Tư liệu viết rõ Lưu Phương khi cầm quân đánh ước Vạn xuân được phong là ‘Giao châu hành quân tổng quản’ còn khi đánh Lâm ấp thì mang chức ‘Hoan châu hành quân tổng quản’ như thế rõ ràng xứ Nghệ đã thuộc về Lâm ấp lúc Tùy đánh xuống và Giao châu – Lâm ấp là 2 nước khác nhau nhưng ranh giới phân định như thế nào thì không rõ .
Lâm Ấp diệt vong. Vua Phạm Phạn Chi chạy về phía nam, đến nơi mà ngày nay là huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam thì xây dựng nên quốc gia của riêng người Chăm, sau gọi là nước Champa – Chiêm thành sau cũng trở thành 1 thuộc quốc của Đại Đường .
Theo sử hiện nay thì trước sau Lâm ấp vẫn nằm trên đất Nhật nam miền Trung Việt nam , sử thuyết Hùng Việt có quan điểm khác ; Khu Liên kiến lập nước Lâm – Nam ở vùng Tượng – Vân nam và Lâm – Quảng Tây và dành vùng cực Nam Nhật Nam Quảng tây là kinh đô gọi là Lâm ấp sau Mã Viện tiến đánh và chiếm Tượng Lâm , con cháu Khu Liên từ Mạnh Hoạch tới Phạm Hùng giữ được và tiếp tục cuộc chiến chống quân Hán trên đất phía Tây – Bắc Việt sau gọi là đất Hưng Hóa .tức 2 thời kì địa bàn chính của Lâm – Nam tồn tại trên 2 vùng đất khácnhau . Luận điểm này đã được chứng minh bởi thông tin về nước Phù Nam :trong .Lương thư và nhiều ‘thư’ khác của Tàu : Nước Phù Nam ở phía Nam quận Nhật Nam trong một vịnh lớn ở phía Tây biển. Nước cách Nhật Nam chừng 7.000 lý và cách Lâm Ấp hơn 3.000 lý về phía Tây Nam., bỏ qua tính chính xác của những con số của tư liệu Trung quốc ít ra cũng thu được thông tin chắc chắn : Nhật Nam và Lâm ấp là 2 đất khác nhau .
Nhà Đường thay nhà Tùy đã đặt ở lưu vực sông Hồng và lưu vực sông Cả trên đất Việt trước 2 cơ quan quản lí ; trước là Phủ tổng quản Giao châu và Phủ tổng quản Hoan châu , Năm 628 đổi thành phủ đô đốc Giao châu trị sở đặt ở thành Tống bình Hà nội và phủ đô hộ Hoan châu trị sở ở Hà tĩnh quản 23 châu KIMI , Hoan châu trước gọi là châu La phục tức người La đã quy phục , năm Tân Hợi (711) Đường triều đặt thêm phủ đô hộ Phong châu trị sở đặt ở Sơn tây quản 28 châu KIMI (tư liệu khác ghi là 18) , KIMI chính xác là CƠMỊ tức các châu nhỏ theo quy chế tự trị của người Nam Á họ MỊ hay inđonesien họ CƠ (họ của Hoàng đế và các vua nhà Châu) không cùng nền văn hóa với người nhà Đường và do chúa đất hay các ‘chiếu’ cầm đầu . Tư liệu lịch sử cạo sửa của Tàu đã không đủ tinh phân biệt đô đốc và đô hộ thường chép lẫn ….
Xem ra thì nhà Đưởng đã phân chia và quản lí đất Giao chỉ theo địa giới các nước cũ ; phủ đô đốc Giao châu chủ yếu quan lí vùng đất trước là nước Vạn Xuân , phủ đô hộ Phong châu quản lí vùng đất là nước Lâm ấp cũ và phủ đô hộ Hoan châu quản lí người tộc La mới quy thuận triều Đường (trước là châu La phục , người La sau còn gọi là Trại nên nước Việt bên cạnh ́ Kinh trạng nguyên còn có Trại trạng nguyên) .
Người Tàu đã cố ý để lại các tư liệu sai sự thật khiến giới sử học Việt mắc lừa viết Việt sử sai lệch hẳn đi : trong số đó khá cộm là là tư liệu về sự xuất hiện của phủ đô hộ An Nam thời nhà Đường năm 679.
Đa số tư liệu viết 1 cách đơn giản : nhà Đường đổi Giao châu thành An Nam đô hộ phủ mà không xét , Giao châu là 1 đơn vị hành chánh sao có thể đổi thành phủ đô hộ An Nam là 1 cơ quan của triều đình trung ương .
Còn viết nhà Đường đ̀ổi phủ đô đốc Giao châu thành phủ đô hộ An nam cũng không ổn vì thời Đường đô đốc là chức quan coi việc binh ở châu quận nội thuộc còn đô hộ là chức quan thực thi chức trách bảo hộ với miền đất tự trị liên kết tức ngoại thuộc .
Quan đô đốc nếu được vua trao ‘cờ tiết’ tức cho phép toàn quyền hành động trong miền đất mình quản li thì quan đô đốc ấy gọi là Tiết độ sứ . quyền hành của Tiết độ sứ rất lớn kiêm cả quân sự và dân sự , ở Giao châu sau khi Cao Biền đánh bại Nam chiếu khôi phục đất đai thì không còn thấy nói đến phu đô hộ Phong châu vì Phong châu đã là đất của Nam chiếu (Thậm chí là đất khởi lập nước Nam Chiếu tức Nam chúa ), :năm 866 đổi Giao châu thành Tĩnh hải quân và Đường Ý Tông bổ Cao Biền làm Tĩnh hải quân tiết độ sứ đầu tiên . tới đây ghi nhận điều lạ : phủ đô hộ Hoan châu hay lẫn lộn thành phủ đô đốc biến đi đâu mất không thấy nói đến nữa .,
Như thế từ năm 866 phủ đô hộ An Nam không còn nữa và được thay thế bởi Tĩnh hải quân tiết độ sứ nhưng thật là lạ : các quan từ Lưu Ẩn tới Đinh Liễn -Lê đại Hành – Lí Thái tổ – Lí Thánh Tông đều được vua Tàu sắc phong vừa là Tĩnh Hải quân tiết độ sứ vừa là quan An Nam đô hộ vậy ra rõ ràng phủ đô hộ An Nam vẫn tồn tại đâu có bị thay thế bởi Tĩnh hải quân ?.
Xét vấn đề …Sử thuyết Hùng Việt cho là sự thực phủ đô hộ An Nam đã thay thế chức trách bảo hộ quản lí 23 châu KIMI ở về phía Nam Giao châu của Hoan châu đô hộ phủ trước đây nên nhà Tùy đã đổi tên : phủ đô hộ Hoan châu thành phủ đô hộ An Nam vì vậy mà có 2 chức phận khác biệt :
Tiết độ sứ cai quản Tĩnh hải quân và quan đô hộ lo việc bảo hộ 23 châu KIMI phía Nam của người đứng đầu phủ đô hộ An nam.Giao châu không có châu KIMI nào nên chẳng liên quan gì đến việc bảo hộ mà đổi với chác .
Xét như thế từ năm 681 đến 866 các quan nhà Đường mà sử sách ̣đang gọi là quan đô hộ An nam thực ra là các quan đồng thời đảm đương 2 chức trách : đô đốc Giao châu kiêm đô hộ An nam . chuyển sang thời kì tiếp sau là : Tiết độ sứ Tĩnh hải quân kiêm đô hộ An Nam . ở cả 2 thời kì người viết sử Tàu đã cố ý xóa đi 1 nửa chỉ để lại và tô đậm phần An nam đô hộ thực hiện việc bẻ cong lịch sử Việt .
Nhiều người đã cố ý đánh đồng An Nam với An Bắc An Tây An Đông để lái hướng nhìn …An nam chỉ là vùng đất của 1̉ dân tộc thiểu số ngoại tộc lạc hậu mà quân nhà Đường mới chiếm được .
Trong các bài viết trước người Viết đả dẫn ra 2 từ ‘An Nam’ chỉ phía nam Giao chỉ đã xuất hiện trong sách sử từ thời Đông Ngô phong Lục Dận làm An Nam hiệu úy chỉ huy hành quân ở phía Nam Giao chỉ và các triều đại Trung hoa đã từng phong 1 vương Chiêm Thành làm An nam vương , 1 tướng Phù Nam làm An Nam tướng quân để chứng minh An Nam là 1 địa danh đã có từ lâu trong lịch sử không phải nghĩa là đất phía Nam đã dẹp yên của nhà Đường .
Hệ quả quan trọng :
*An Nam là tên gọi vùng đất phía Nam Giao châu chưa bao giở là quốc hiệu của quốc gia do Việt tộc kiến lập trong lịch sử
*Lăm ấp thực ra là nước Nam thủ đô là Nam ấp tam sao thất bổn biến ra nước Lâm ấp là quốc gia do đa phần là con cháu người chi Âu nước Ău Lạc trước kiến lập . Người Âu tức Ai lao Di gốc ở vùng Tây Nam Trung quốc sau khi thất quốc vào tay người Hán đã chạy xuống phương nam hình thành hành lang dân tộc Tráng Thái ngày nay .