Đồ hình Đất vuông theo Dịch học (Bắc – Nam nay lộn ngược)
Cổ sử Việt Nam và cổ sử Trung hoa thực ra là cổ sử Thiên hạ . vì tư liệu viết bằng ngôn ngữ Dịch học và Dịch học là của tiền nhân người Việt Nam nên muốn nắm bắt chính xác thông tin trong nguồn tư liệu này ̣ buộc phải rành tiếng Việt và thông hiểu Dịch học cơ bản .
Nhiều người hiểu sai ý câu ‘Trời tròn đất vuông’ của Dịch học cười nhạo người phương Đông xưa cho là quả đất hình vuông , thực ra nếu rành tiếng Việt thì sẽ hiểu ngay đã gọi là ‘qủa’ đất thì làm sao vuông được . nói đất vuông là nói theo quan niệm trong nền văn minh Thiên hạ xưa , một mảnh đất dù to hay nhỏ đầu được xem như 1 hình vuông với 2 trục Bắc – Nam , Đông Tây giao cắt nhau ở giữa . ‘ chỗ giữa ‘ được chữ nghĩa hóa thành ra ‘Giao chỉ’ , chỉ nghĩa là cái nền thực ra là kí âm chữ Nho của từ chô ̃- chốn Việt ngữ không phải là ngón tay ngón chân như mấy ông nho chùm đang xuyên tạc .
Giao chỉ là chỗ giữa đương nhiên phía Nam Giao chỉ gọi là lĩnh Nam , xin lưu ý Nam ở đây là hướng Nam theo Dịch học thuộc màu Đen hành Thủy nơi rét lạnh tức ngược với phương hướng hiện nay .
Trong lịch sử Việt nam và Trung hoa ít ra có tới 5 Giao chỉ khác nhau :
* Giao chỉ là đất Bắc và Bắc trung Việt .
* Giao chỉ là 1 trong 15 bộ hợp thành nước Văn lang theo truyền thuyết
* Giao chỉ bộ gồm bắc và Bắc trung Việt cộng với Quảng Tây – Quảng Đông .thời Đông Hán đổi thành Giao châu .
* Giao chỉ quận chỉ là đất Bắc bộ thời Tùy Đường ..
* Giao chỉ tên gọi cả nước Việt là đơn vị hành chánh tương đương cấp tỉnh thời Minh đô hộ .
Giao chỉ đã vậy Lĩnh Nam của tư liệu xưa còn phức tạp hơn nhiều .
Thông thường tư liệu sử địa cổ Việt dùng từ từ Nam với 2 nghĩa :
1 * Nam là kí âm của ‘Nom – nhìn’ tiếng Tàu là quan , Quan phương là từ chỉ hướng Nam (xưa theo Dịch học) nơi vua nhìn về để xem xét dân tình theo quy định của lễ chế xưa . từ Nam này dùng trong lĩnh Nam chỉ miền phía Nam của Giao chỉ – chỗ giữa . Lĩnh Nam là đất Nam Giao hay đầy đủ hơn là đất ‘Nam Giao chỉ’ như được chép trong Kinh Thư (Nam – Bắc nay đã lộn ngược).
Trên thực địa đất ‘Nam Giao chỉ’ ngày nay là Quảng Tây xưa gọi là Lâm , lâm chỉ là biến âm của Nam ; nam> lam>lâm người Tàu ngại thông tin này nên dấu tịt gọi Quảng Tây là đất Quế , Sử thuyết Hùng Việt cho Quế là tên gọi xưa đất Qúi châu , quế và qúi chì là biến âm .
Tại sao người Tàu phải tráo Lâm thay bằng Quế ? …, phải chăng vì Lâm dính đến đất Lâm Ấp hay Lâm Ích và đất Tượng lâm của Khu Liên ở thời đầu công nguyên .
Lâm Ấp hay Lâm Ích là tên gọi đất Lâm – Quảng Tây và Ích châu quận ở Vân Nam không phải Lâm Ấp tức Chiêm thành về sau . còn vùng Tượng Lâm là chỉ đất Lâm – Quảng Tây và Tượng – Vân Nam ngày nay . đất Lâm ấp này rất quan trọng vì Mã Viện đã chôn cột đồng đánh dấu ranh giới cực Nam của Đông Hán ở Khâm châu nơi tiếp giáp Giao chỉ và Lâm ấp .
Do lầm lẫn đất Lâm – Ích của Khu Liên ở Quảng Tây và Vân Nam cũng còn gọi là đất Tượng – Lâm với nước Lâm Ấp tức Chiêm Thành về sau nên lịch sử Việt Nam và Trung quốc cũng như Chiêm thành trở nên rối tinh rối mù , cột đồng của Mã Viện được gắn thêm bánh xe chạy lung tung mãi tới nay còn mập mờ chưa xác định được nơi chôn mà việc này rất quan trọng vì nó ấn định ranh giới cực Nam của Hán quốc . Nếu Lâm Ập là Chiêm thành tức ‘họ’ đã chiếm được Giao chỉ thì lập luận về chủ quyền lịch sử của Trung quốc hậu thân của Hán quốc trên Hoàng Sa – Trường Sa là có cơ sở , khổ nỗi …nếu chiếm được Giao chỉ rồi thì Mã Viện sao lại còn trù ẻo ‘Đồng trụ chiết Giao Chỉ Diệt’???, hay Mã Viện bị bệnh tâm thần rối loạn đầu óc vì câu này chỉ có ý nghĩa khi cột đồng chôn ở Khâm châu tức đích xác ở ranh giới Giao Chỉ và Lâm Ích hay Tượng Lâm tức Quảng Tây – Vân Nam , mà cột đồng thì đến 8 kiếp cũng chưa gãy , hèn chi mà cái toà …hay hay gì đó bác bỏ thẳng thừng cái gọi là chủ quyền lịch sử trên biển Đông từ đời Hán do con cháu Mã phục ba tưởng tượng ra .
2 * Nam biến âm của số 5 tiếng Việt chỉ vùng trung tâm theo đồ hình Hà – Lạc . từ Nam này đồng nghĩa với Giao – Giữa , như thế lĩnh Năm chính là Ngũ lĩnh thường thấy trong tư liệu lịch sử nghĩa khác hẳn với ‘lĩnh Nam’ chỉ vùng đất ở Quan phương ở trên . Truyền thuyết Việt viết Đế Minh đi tuần thú phương Nam đến miền Ngũ lĩnh …là có ý nói đến vùng đất Trung tâm hay ‘chỗ Giữa’ tức Giao chỉ trên bản đồ Thiên hạ .
Từ Ngũ lĩnh nếu hiểu không đúng có thể làm biến tính lịch sử ví dụ như chuyện nước Nam Việt của Triệu Đà :
Hán Văn đế sai Lục giả mang thư gửi Triệu Đả trong đó có đoạn :
….“Nay dù lấy được đất đai của vương cũng không đủ lớn thêm, lấy được của cải của vương cũng không đủ giàu thêm, cõi đất từ Ngũ Lĩnh về nam, vương cứ việc trị lấy. Tuy vậy, vương xưng là đế, hai đế cùng lập mà không có xe sứ thông hiếu, thế là tranh nhau”. …
Hiện nay hầu như mọi người đều hiểu …Ngũ lính là 5 rặng núi ở Hồ Nam như thế từ Hồ Nam xuống phía Nam là lãnh thổ nước Nam Việt của Triệu Đà .
Sử thuyết Hùng Việt cho hiểu như thế là đã làm sai lạc đến độ biến tính dòng lịch sử Việt , nếu hiểu Ngũ lĩnh là từ phiếm chỉ vùng trung tâm tức giữa Thiên hạ thì rõ ràng ý của Hán Văn đế trong thư là chấp nhận cùng Triệu Đà chia đôi Thiên hạ , phía Bắc nay do triều đình Trường An cai quản và phía Nam nay thuộc về triều đình Phiên Ngung , hệ qủa rất quan trọng là lịch sử chỉ có triều đình Nam Việt đóng đô ở Phiên Ngung không hề có nước Nam Việt , ranh giới Bắc – Nam thực sự chưa đích xác với cái mốc Hồ Nam mà còn cần phải nghiên cứu thêm nữa mới có thể xác định được .
Một khi đã không có nước Nam Việt thì không thể có việc nhà Hán xâm lược diệt quốc của người Việt như sách sử Việt Nam vẫn gọi là Bắc thuộc lần thứ I , ông Lưu Bang hay Lưu Qúi (qúi là cách gọi con trai thứ 3 trong nhà) lẫn triều Tây Hán chỉ là trò mập mờ đánh lận con đen của người Tàu phóng tác từ cái gốc ông Lí Bôn và Hưng quốc của lịch sử Việt Nam mà thôi . Cuộc chiến Lộ bác Đức và Lữ Gia chỉ là nội chiến vì cả thiên hạ lúc này là của người họ Hùng tiền nhân người Việt Nam ngày nay .
Triều Vua Lí Bôn Hùng phà gọi là đời Hùng Trịnh vương – Hưng Đức lang , dân gian gọi là ‘lang Ba – lang Bang’ vì cả cuộc đời ‘bôn – ba vất vả’ cho tới lúc chết của ông .Trị́nh chỉ đất Nam Trịnh thủ đô đầu tiên của ông Lí Bôn – Lưu Bang , Hưng chỉ Hưng châu cũng là Phong châu quê gốc của Lưu Bang , có thể thành Trường an còn tên khác là thành đại Hưng mà người Tàu cố tình lờ đi không nói tới chứng cớ trong sử là ông Dương Kiên vì có công xây đựng lại kinh đô của Lưu Bang mà được phong là Đại Hưng công và thành đã xây gọi là Đại Hưng thành .
Việc vua nước Đại Việt đô ở Phiên Ngung năm 918 đổi quốc hiệu Đại Việt thành Đại Hưng (người Tàu như thường lệ xiên xẹo thành Đại Hán sau gọi lả Nam Hán) với lí do họ là con cháu ông Lưu Bang ở đất Phong giúp khẳng định Lưu Bang chính là Lí Bôn người Phong châu vì chỉ Phong châu ở Việt Nam mới đồng thời gọi là Hưng châu , dấu vết còn lại ngày nay là đất Hưng hóa ở Tây Bắc Việt Nam .
Tư liệu Tàu vì có cái gì đó không ngay thẳng nên chẳng đâu ra đâu khi cho đất Phong huyện Bái quê ông Lưu Bang nay thuộc Giang Tô còn Phong châu của các vua Đại Việt con cháu ông lại là Triệu Khánh – Quảng Đông thế mới ngộ …
Cổ sử Việt Nam và cổ sử Trung hoa thực ra là cổ sử Thiên hạ . vì tư liệu viết bằng ngôn ngữ Dịch học và Dịch học là của tiền nhân người Việt Nam nên muốn nắm bắt chính xác thông tin trong nguồn tư liệu này ̣ buộc phải rành tiếng Việt và thông hiểu Dịch học cơ bản .
Nhiều người hiểu sai ý câu ‘Trời tròn đất vuông’ của Dịch học cười nhạo người phương Đông xưa cho là quả đất hình vuông , thực ra nếu rành tiếng Việt thì sẽ hiểu ngay đã gọi là ‘qủa’ đất thì làm sao vuông được . nói đất vuông là nói theo quan niệm trong nền văn minh Thiên hạ xưa , một mảnh đất dù to hay nhỏ đầu được xem như 1 hình vuông với 2 trục Bắc – Nam , Đông Tây giao cắt nhau ở giữa . ‘ chỗ giữa ‘ được chữ nghĩa hóa thành ra ‘Giao chỉ’ , chỉ nghĩa là cái nền thực ra là kí âm chữ Nho của từ chô ̃- chốn Việt ngữ không phải là ngón tay ngón chân như mấy ông nho chùm đang xuyên tạc .
Giao chỉ là chỗ giữa đương nhiên phía Nam Giao chỉ gọi là lĩnh Nam , xin lưu ý Nam ở đây là hướng Nam theo Dịch học thuộc màu Đen hành Thủy nơi rét lạnh tức ngược với phương hướng hiện nay .
Trong lịch sử Việt nam và Trung hoa ít ra có tới 5 Giao chỉ khác nhau :
* Giao chỉ là đất Bắc và Bắc trung Việt .
* Giao chỉ là 1 trong 15 bộ hợp thành nước Văn lang theo truyền thuyết
* Giao chỉ bộ gồm bắc và Bắc trung Việt cộng với Quảng Tây – Quảng Đông .thời Đông Hán đổi thành Giao châu .
* Giao chỉ quận chỉ là đất Bắc bộ thời Tùy Đường ..
* Giao chỉ tên gọi cả nước Việt là đơn vị hành chánh tương đương cấp tỉnh thời Minh đô hộ .
Giao chỉ đã vậy Lĩnh Nam của tư liệu xưa còn phức tạp hơn nhiều .
Thông thường tư liệu sử địa cổ Việt dùng từ từ Nam với 2 nghĩa :
1 * Nam là kí âm của ‘Nom – nhìn’ tiếng Tàu là quan , Quan phương là từ chỉ hướng Nam (xưa theo Dịch học) nơi vua nhìn về để xem xét dân tình theo quy định của lễ chế xưa . từ Nam này dùng trong lĩnh Nam chỉ miền phía Nam của Giao chỉ – chỗ giữa . Lĩnh Nam là đất Nam Giao hay đầy đủ hơn là đất ‘Nam Giao chỉ’ như được chép trong Kinh Thư (Nam – Bắc nay đã lộn ngược).
Trên thực địa đất ‘Nam Giao chỉ’ ngày nay là Quảng Tây xưa gọi là Lâm , lâm chỉ là biến âm của Nam ; nam> lam>lâm người Tàu ngại thông tin này nên dấu tịt gọi Quảng Tây là đất Quế , Sử thuyết Hùng Việt cho Quế là tên gọi xưa đất Qúi châu , quế và qúi chì là biến âm .
Tại sao người Tàu phải tráo Lâm thay bằng Quế ? …, phải chăng vì Lâm dính đến đất Lâm Ấp hay Lâm Ích và đất Tượng lâm của Khu Liên ở thời đầu công nguyên .
Lâm Ấp hay Lâm Ích là tên gọi đất Lâm – Quảng Tây và Ích châu quận ở Vân Nam không phải Lâm Ấp tức Chiêm thành về sau . còn vùng Tượng Lâm là chỉ đất Lâm – Quảng Tây và Tượng – Vân Nam ngày nay . đất Lâm ấp này rất quan trọng vì Mã Viện đã chôn cột đồng đánh dấu ranh giới cực Nam của Đông Hán ở Khâm châu nơi tiếp giáp Giao chỉ và Lâm ấp .
Do lầm lẫn đất Lâm – Ích của Khu Liên ở Quảng Tây và Vân Nam cũng còn gọi là đất Tượng – Lâm với nước Lâm Ấp tức Chiêm Thành về sau nên lịch sử Việt Nam và Trung quốc cũng như Chiêm thành trở nên rối tinh rối mù , cột đồng của Mã Viện được gắn thêm bánh xe chạy lung tung mãi tới nay còn mập mờ chưa xác định được nơi chôn mà việc này rất quan trọng vì nó ấn định ranh giới cực Nam của Hán quốc . Nếu Lâm Ập là Chiêm thành tức ‘họ’ đã chiếm được Giao chỉ thì lập luận về chủ quyền lịch sử của Trung quốc hậu thân của Hán quốc trên Hoàng Sa – Trường Sa là có cơ sở , khổ nỗi …nếu chiếm được Giao chỉ rồi thì Mã Viện sao lại còn trù ẻo ‘Đồng trụ chiết Giao Chỉ Diệt’???, hay Mã Viện bị bệnh tâm thần rối loạn đầu óc vì câu này chỉ có ý nghĩa khi cột đồng chôn ở Khâm châu tức đích xác ở ranh giới Giao Chỉ và Lâm Ích hay Tượng Lâm tức Quảng Tây – Vân Nam , mà cột đồng thì đến 8 kiếp cũng chưa gãy , hèn chi mà cái toà …hay hay gì đó bác bỏ thẳng thừng cái gọi là chủ quyền lịch sử trên biển Đông từ đời Hán do con cháu Mã phục ba tưởng tượng ra .
2 * Nam biến âm của số 5 tiếng Việt chỉ vùng trung tâm theo đồ hình Hà – Lạc . từ Nam này đồng nghĩa với Giao – Giữa , như thế lĩnh Năm chính là Ngũ lĩnh thường thấy trong tư liệu lịch sử nghĩa khác hẳn với ‘lĩnh Nam’ chỉ vùng đất ở Quan phương ở trên . Truyền thuyết Việt viết Đế Minh đi tuần thú phương Nam đến miền Ngũ lĩnh …là có ý nói đến vùng đất Trung tâm hay ‘chỗ Giữa’ tức Giao chỉ trên bản đồ Thiên hạ .
Từ Ngũ lĩnh nếu hiểu không đúng có thể làm biến tính lịch sử ví dụ như chuyện nước Nam Việt của Triệu Đà :
Hán Văn đế sai Lục giả mang thư gửi Triệu Đả trong đó có đoạn :
….“Nay dù lấy được đất đai của vương cũng không đủ lớn thêm, lấy được của cải của vương cũng không đủ giàu thêm, cõi đất từ Ngũ Lĩnh về nam, vương cứ việc trị lấy. Tuy vậy, vương xưng là đế, hai đế cùng lập mà không có xe sứ thông hiếu, thế là tranh nhau”. …
Hiện nay hầu như mọi người đều hiểu …Ngũ lính là 5 rặng núi ở Hồ Nam như thế từ Hồ Nam xuống phía Nam là lãnh thổ nước Nam Việt của Triệu Đà .
Sử thuyết Hùng Việt cho hiểu như thế là đã làm sai lạc đến độ biến tính dòng lịch sử Việt , nếu hiểu Ngũ lĩnh là từ phiếm chỉ vùng trung tâm tức giữa Thiên hạ thì rõ ràng ý của Hán Văn đế trong thư là chấp nhận cùng Triệu Đà chia đôi Thiên hạ , phía Bắc nay do triều đình Trường An cai quản và phía Nam nay thuộc về triều đình Phiên Ngung , hệ qủa rất quan trọng là lịch sử chỉ có triều đình Nam Việt đóng đô ở Phiên Ngung không hề có nước Nam Việt , ranh giới Bắc – Nam thực sự chưa đích xác với cái mốc Hồ Nam mà còn cần phải nghiên cứu thêm nữa mới có thể xác định được .
Một khi đã không có nước Nam Việt thì không thể có việc nhà Hán xâm lược diệt quốc của người Việt như sách sử Việt Nam vẫn gọi là Bắc thuộc lần thứ I , ông Lưu Bang hay Lưu Qúi (qúi là cách gọi con trai thứ 3 trong nhà) lẫn triều Tây Hán chỉ là trò mập mờ đánh lận con đen của người Tàu phóng tác từ cái gốc ông Lí Bôn và Hưng quốc của lịch sử Việt Nam mà thôi . Cuộc chiến Lộ bác Đức và Lữ Gia chỉ là nội chiến vì cả thiên hạ lúc này là của người họ Hùng tiền nhân người Việt Nam ngày nay .
Triều Vua Lí Bôn Hùng phà gọi là đời Hùng Trịnh vương – Hưng Đức lang , dân gian gọi là ‘lang Ba – lang Bang’ vì cả cuộc đời ‘bôn – ba vất vả’ cho tới lúc chết của ông .Trị́nh chỉ đất Nam Trịnh thủ đô đầu tiên của ông Lí Bôn – Lưu Bang , Hưng chỉ Hưng châu cũng là Phong châu quê gốc của Lưu Bang , có thể thành Trường an còn tên khác là thành đại Hưng mà người Tàu cố tình lờ đi không nói tới chứng cớ trong sử là ông Dương Kiên vì có công xây đựng lại kinh đô của Lưu Bang mà được phong là Đại Hưng công và thành đã xây gọi là Đại Hưng thành .
Việc vua nước Đại Việt đô ở Phiên Ngung năm 918 đổi quốc hiệu Đại Việt thành Đại Hưng (người Tàu như thường lệ xiên xẹo thành Đại Hán sau gọi lả Nam Hán) với lí do họ là con cháu ông Lưu Bang ở đất Phong giúp khẳng định Lưu Bang chính là Lí Bôn người Phong châu vì chỉ Phong châu ở Việt Nam mới đồng thời gọi là Hưng châu , dấu vết còn lại ngày nay là đất Hưng hóa ở Tây Bắc Việt Nam .
Tư liệu Tàu vì có cái gì đó không ngay thẳng nên chẳng đâu ra đâu khi cho đất Phong huyện Bái quê ông Lưu Bang nay thuộc Giang Tô còn Phong châu của các vua Đại Việt con cháu ông lại là Triệu Khánh – Quảng Đông thế mới ngộ …