Sông Mê Kông là một trong những con sông lớn nhất trên thế giới, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Trung Quốc, Lào, Myanma, Thái Lan, Campuchia và đổ ra Biển Đông ở Việt Nam.
(hình lấy từ Wiki – internet).
Mê Công là tên gọi quốc tế hiện nay , phần sông chảy trên lãnh thổ Vân Nam – Trung Quốc được gọi là sông Lang Sang hoặc Láncăng đọc theo Đường âm là Lan Thương (瀾滄).
Sông Mê Kông sau đó tạo thành biên giới của Lào và Thái Lan được người Lào và người Thái gọi với tên Mènam hay Mê nậm nghĩa “sông mẹ”, tức “sông cái” theo người Việt cổ.
Tại Campuchia, con sông này có tên là sông Mékông – Mê khoỏng theo gốc tiếng Lào hay Tông-lê Thơm (sông lớn, theo tiếng Khmer) , Mê Công còn được kí âm chữ Nho thành ra Mễ Cương ,
Tại Việt Nam, sông Mê Kông xưa gọi là Sông Khung hay Khung giang và nay là sông Cửu Long theo nghĩa là 9 con Rồng .
Ngầy nay người ta thường giải thích : tên ‘Cửu long – 9 rồng’ xuất phát từ 9 nhánh sông đổ ra biển nhưng thực tế thì … tìm mãi cũng không sao đủ 9 nhánh …
Với Sử thuyết Hùng Việt thì sông Mê Kông là con sông cội nguồn của dòng giống Trung Hoa …, tư liệu lịch sử cổ đại chép … bộ tộc của đế Vàng hay Hoàng đế trước sinh trú ở sông Khang sau dời về sông Cơ và chính tại sông Cơ Hoàng đế đã thống nhất 3 bộ tộc của Hoàng đế Viêm đế và Si vưu kiến lập Hữu Hùng quốc tức nước của người họ Hùng (giai đoạn khởi lập ở đất Đào) .
Sông Khang chính là sông Khung hay Khung giang tên người Việt gọi Mê Kông cổ xưa . Cơ chỉ là biến âm của từ cao – cả chỉ thủ lãnh nay chính là sông Cả ở đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh Việt Nam . Sông Cả còn có tên là sông Lam chính xác ra phải gọi là sông Lang , người Lào gọi đó là Nậm Khan tức sông lang – sông vua .
Xét trên thực tế cụm từ “…trước ở …sau dời về..” gói ghém lịch sử ngàn năm thậm chí vạn năm từ thị tộc – bộ lạc tiến lên quốc gia của dòng giống Hùng – Việt đặc biệt phản ánh chính xác bước đường thiên di và hình thành tộc người theo khoa học phân tử ngày nay đã xác định .
Người Trung quốc gọi Mê Kông là Lan Thương theo nghĩa dòng sông cuộn chảy chẳng qua là để che đi thông tin lịch sử mang trong bản thân tên gọi , Lang Thương chỉ là kí âm các từ của ngôn ngữ bản địa mà phát âm gần giống là Lan sang . gọi là Vân nam là vì miền đất 400.000 KM 2 này nằm phía Nam dãy Vân lĩnh ở khu tự trị Nộ giang chẳng có gì đặc biệt chỉ là cách chữa cháy che lấp đi sự thực lịch sử miền đất này .
Sử thuyết Hùng Việt cho lãnh thổ Trung hoa tức phần lõi của Thiên hạ thời nhà Châu xưa gọi là nước Văn lang hay Âu Lạc ngày nay là các tĩnh Qúi châu Vân Nam Quảng Tây thuộc Trung quốc cộng với phần đất phía Bắc Việt Nam và vì vua đã kiến lập nước Văn lang là ông Cơ Xương – Văn vương .
Văn vương cũng là Văn lang hay lang Văn theo Việt ngữ và Cơ Xương cũng là lang Xương – lăng Xương .
Người Tàu đâu có ngớ ngẩn đặt tên cho 1 vùng đất là Vân Nam nghĩa là phía Nam của đám mây …mây lãng đãng trôi vô định thì phía Nam của mây ra nghĩa ngọn gì̀ ?
Thực ra Vân Nam chỉ là sự tráo trở từ Văn lang mà thành tương tự Trung hoa chẳng làm gì có đất Nam Hải nay là Quảng Đông mà đấy là đất của “lang Hải” tức Hùng Hoa vương – Hải lang , là 1 trong 18 đời Hùng vương của truyền thuyết lịch sử Việt .
Cùng với Vân Nam – Văn lang Sông Lan Thương hay Lang sang chính là phần quên chưa xoá hay chưa ‘diệt’ tận gốc trên văn bản của đám ‘cạo sử gia’ Mông thát để rồi có lúc chính nó trở thành đầu mối phục hồi quá khứ thực của dòng tộc Việt .
Lang Sang chỉ là biến âm của Lang Xương tức Cơ Xương vua kiến lập nước Văn lang – Âu Lạc và cũng là vương tổ nhà Châu Trung hoa mà Truyền thuyết lịch sử Việt gọi là Hùng Chiêu vương – Quốc Tiên lang . Chiêu cũng là Châu , quốc tiên lang nghĩa là chúa kiến lập nên đất nước . Lang Xương cũng là Cơ Xương và Lang Văn – Văn vương chỉ là 1 nhân vật lịch sử .
Dân gian Việt qua thời gian dài mất liên lạc với qúa khứ đã có sự biến đổi cười ra nước mắt ..nước Văn lang thành ra Vân làng rồi Vân làng ra làng Vân (rượu làng Vân nổi tiếng) , làng Vân lần nữa chuyển ngữ thành Hương Vân như trong truyền tích bà Đỗ qúy thị – Hương Vân cái bồ tát tổ mẫu họ Đỗ .
Dòng Lang sang không phải chỉ là thông tin còn sót lại ở Trung quốc mà nước Lào ôm trọn trung lưu sông Mê Kông tên đầy đủ là nước Lào Lan xang , Lan xang là chỉ dẫn chính xác người Lào ngày nay là con cháu ông Lang Xương – Châu Văn vương trong lịch sử Trung hoa cổ đại .
Truyền tuyết 9 chúa tranh vua của người Tày viết… nước của Thục Chế gọi là nước Nam Cương , Thục Chế chính là Thục chúa , chúa nước phía Tây , Nam Cương chẳng qua chỉ là kí âm của Láncăng cách gọi khác của Lan thương .
Người Việt gọi Mê kông là sông Cửu long , hiện nay người ta thường gỉai thích Cửu long là 9 con rồng vì dòng sông phân thành 9 nhánh chảy ra biển nhưng thực tế tìm mỏi mắt từ to chí nhỏ cũng chỉ có 8 nhánh và để đơn giản hóa vấn đề người ta đoán có lẽ 1 cửa đã bị bồi lấp …sông xưa nay đã thành đồng (?) .
Thực ra không có sông Cửu long chỉ có dòng Cửu lang , không phải chữ Long là con rồng mà là kí âm chữ Nho của Lang tức thủ lãnh , Cửu – số 9 là Dịch tượng chỉ phía Tây , Cửu lang đồng nghĩa với Thục chế là vua đất phíá Tây cũng đồng nghĩa với Chiêu vương trong danh hiệu Hùng Chiêu vương tức vua Châu của Trung hoa . Chiêu nghĩa là phía mặt trời lặn ngược với Mục – Mọc ở phía Đông .
Dòng Lan thương – Lang Xương – Cửu lang là xương sống của ‘quốc Tây’ tức trung hoa của Thiên hạ thời Châu , trải dài từ Bắc xuống Nam qua đất của những đại công thần khai quốc : nước Lào Lan xang là nước Lỗ xưa của Châu công , sau đó chày dọc theo ranh giới Lỗ và Yên của Thiêu công (sau là nước Cam- Chiêm) rồi đổ vào đất Tề của Khương thái công nay là Campuchea sau cùng chảy ra biển tử đất cực Nam Phù Nam – Phan của con cháu Tất công .
Lang Sang – Cửu lang bản thân tên gọi dòng sông là chứng tích lịch sử dòng họ Hùng không hề phai nhạt với thời gian , dù ai đó có cố công uốn éo vặn vẹo tráo chữ đổi nghĩa thế nào đi nữa thì sự thật thế nào cũng có ngày hiển hiện .
(hình lấy từ Wiki – internet).
Mê Công là tên gọi quốc tế hiện nay , phần sông chảy trên lãnh thổ Vân Nam – Trung Quốc được gọi là sông Lang Sang hoặc Láncăng đọc theo Đường âm là Lan Thương (瀾滄).
Sông Mê Kông sau đó tạo thành biên giới của Lào và Thái Lan được người Lào và người Thái gọi với tên Mènam hay Mê nậm nghĩa “sông mẹ”, tức “sông cái” theo người Việt cổ.
Tại Campuchia, con sông này có tên là sông Mékông – Mê khoỏng theo gốc tiếng Lào hay Tông-lê Thơm (sông lớn, theo tiếng Khmer) , Mê Công còn được kí âm chữ Nho thành ra Mễ Cương ,
Tại Việt Nam, sông Mê Kông xưa gọi là Sông Khung hay Khung giang và nay là sông Cửu Long theo nghĩa là 9 con Rồng .
Ngầy nay người ta thường giải thích : tên ‘Cửu long – 9 rồng’ xuất phát từ 9 nhánh sông đổ ra biển nhưng thực tế thì … tìm mãi cũng không sao đủ 9 nhánh …
Với Sử thuyết Hùng Việt thì sông Mê Kông là con sông cội nguồn của dòng giống Trung Hoa …, tư liệu lịch sử cổ đại chép … bộ tộc của đế Vàng hay Hoàng đế trước sinh trú ở sông Khang sau dời về sông Cơ và chính tại sông Cơ Hoàng đế đã thống nhất 3 bộ tộc của Hoàng đế Viêm đế và Si vưu kiến lập Hữu Hùng quốc tức nước của người họ Hùng (giai đoạn khởi lập ở đất Đào) .
Sông Khang chính là sông Khung hay Khung giang tên người Việt gọi Mê Kông cổ xưa . Cơ chỉ là biến âm của từ cao – cả chỉ thủ lãnh nay chính là sông Cả ở đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh Việt Nam . Sông Cả còn có tên là sông Lam chính xác ra phải gọi là sông Lang , người Lào gọi đó là Nậm Khan tức sông lang – sông vua .
Xét trên thực tế cụm từ “…trước ở …sau dời về..” gói ghém lịch sử ngàn năm thậm chí vạn năm từ thị tộc – bộ lạc tiến lên quốc gia của dòng giống Hùng – Việt đặc biệt phản ánh chính xác bước đường thiên di và hình thành tộc người theo khoa học phân tử ngày nay đã xác định .
Người Trung quốc gọi Mê Kông là Lan Thương theo nghĩa dòng sông cuộn chảy chẳng qua là để che đi thông tin lịch sử mang trong bản thân tên gọi , Lang Thương chỉ là kí âm các từ của ngôn ngữ bản địa mà phát âm gần giống là Lan sang . gọi là Vân nam là vì miền đất 400.000 KM 2 này nằm phía Nam dãy Vân lĩnh ở khu tự trị Nộ giang chẳng có gì đặc biệt chỉ là cách chữa cháy che lấp đi sự thực lịch sử miền đất này .
Sử thuyết Hùng Việt cho lãnh thổ Trung hoa tức phần lõi của Thiên hạ thời nhà Châu xưa gọi là nước Văn lang hay Âu Lạc ngày nay là các tĩnh Qúi châu Vân Nam Quảng Tây thuộc Trung quốc cộng với phần đất phía Bắc Việt Nam và vì vua đã kiến lập nước Văn lang là ông Cơ Xương – Văn vương .
Văn vương cũng là Văn lang hay lang Văn theo Việt ngữ và Cơ Xương cũng là lang Xương – lăng Xương .
Người Tàu đâu có ngớ ngẩn đặt tên cho 1 vùng đất là Vân Nam nghĩa là phía Nam của đám mây …mây lãng đãng trôi vô định thì phía Nam của mây ra nghĩa ngọn gì̀ ?
Thực ra Vân Nam chỉ là sự tráo trở từ Văn lang mà thành tương tự Trung hoa chẳng làm gì có đất Nam Hải nay là Quảng Đông mà đấy là đất của “lang Hải” tức Hùng Hoa vương – Hải lang , là 1 trong 18 đời Hùng vương của truyền thuyết lịch sử Việt .
Cùng với Vân Nam – Văn lang Sông Lan Thương hay Lang sang chính là phần quên chưa xoá hay chưa ‘diệt’ tận gốc trên văn bản của đám ‘cạo sử gia’ Mông thát để rồi có lúc chính nó trở thành đầu mối phục hồi quá khứ thực của dòng tộc Việt .
Lang Sang chỉ là biến âm của Lang Xương tức Cơ Xương vua kiến lập nước Văn lang – Âu Lạc và cũng là vương tổ nhà Châu Trung hoa mà Truyền thuyết lịch sử Việt gọi là Hùng Chiêu vương – Quốc Tiên lang . Chiêu cũng là Châu , quốc tiên lang nghĩa là chúa kiến lập nên đất nước . Lang Xương cũng là Cơ Xương và Lang Văn – Văn vương chỉ là 1 nhân vật lịch sử .
Dân gian Việt qua thời gian dài mất liên lạc với qúa khứ đã có sự biến đổi cười ra nước mắt ..nước Văn lang thành ra Vân làng rồi Vân làng ra làng Vân (rượu làng Vân nổi tiếng) , làng Vân lần nữa chuyển ngữ thành Hương Vân như trong truyền tích bà Đỗ qúy thị – Hương Vân cái bồ tát tổ mẫu họ Đỗ .
Dòng Lang sang không phải chỉ là thông tin còn sót lại ở Trung quốc mà nước Lào ôm trọn trung lưu sông Mê Kông tên đầy đủ là nước Lào Lan xang , Lan xang là chỉ dẫn chính xác người Lào ngày nay là con cháu ông Lang Xương – Châu Văn vương trong lịch sử Trung hoa cổ đại .
Truyền tuyết 9 chúa tranh vua của người Tày viết… nước của Thục Chế gọi là nước Nam Cương , Thục Chế chính là Thục chúa , chúa nước phía Tây , Nam Cương chẳng qua chỉ là kí âm của Láncăng cách gọi khác của Lan thương .
Người Việt gọi Mê kông là sông Cửu long , hiện nay người ta thường gỉai thích Cửu long là 9 con rồng vì dòng sông phân thành 9 nhánh chảy ra biển nhưng thực tế tìm mỏi mắt từ to chí nhỏ cũng chỉ có 8 nhánh và để đơn giản hóa vấn đề người ta đoán có lẽ 1 cửa đã bị bồi lấp …sông xưa nay đã thành đồng (?) .
Thực ra không có sông Cửu long chỉ có dòng Cửu lang , không phải chữ Long là con rồng mà là kí âm chữ Nho của Lang tức thủ lãnh , Cửu – số 9 là Dịch tượng chỉ phía Tây , Cửu lang đồng nghĩa với Thục chế là vua đất phíá Tây cũng đồng nghĩa với Chiêu vương trong danh hiệu Hùng Chiêu vương tức vua Châu của Trung hoa . Chiêu nghĩa là phía mặt trời lặn ngược với Mục – Mọc ở phía Đông .
Dòng Lan thương – Lang Xương – Cửu lang là xương sống của ‘quốc Tây’ tức trung hoa của Thiên hạ thời Châu , trải dài từ Bắc xuống Nam qua đất của những đại công thần khai quốc : nước Lào Lan xang là nước Lỗ xưa của Châu công , sau đó chày dọc theo ranh giới Lỗ và Yên của Thiêu công (sau là nước Cam- Chiêm) rồi đổ vào đất Tề của Khương thái công nay là Campuchea sau cùng chảy ra biển tử đất cực Nam Phù Nam – Phan của con cháu Tất công .
Lang Sang – Cửu lang bản thân tên gọi dòng sông là chứng tích lịch sử dòng họ Hùng không hề phai nhạt với thời gian , dù ai đó có cố công uốn éo vặn vẹo tráo chữ đổi nghĩa thế nào đi nữa thì sự thật thế nào cũng có ngày hiển hiện .