nguồn : Hùng Việt sử quán –
https://www.facebook.com/hungvietsuquan/?fref=ts
Văn chương thời nôm na
Thú chơi có sơn hà
Ba Vì ở trước mặt
Hắc Giang bên cạnh nhà.
Nhà thơ Tản Đà dùng bút danh của mình lấy từ tên núi Tản sông Đà, là quê của nhà thơ (Bất Bạt, Ba Vì).
Trong bài thơ này sông Đà được gọi là Hắc Giang. Đây là một thông tin quan trọng, xác nhận dòng Hắc Thủy thời Đại Vũ chính là sông Đà ở Việt Nam. Thiên Vũ Cống trong Kinh Thư nói:
““Dẫn nước sông Hắc Thủy đến núi Tam Nguy rồi ra Nam Hải.” (Đạo Hắc Thủy chí vu Tam Nguy nhập vu Nam Hải)
Kết nối với thông tin của Tản Đà thì câu trên có thể hiểu là:
“Dẫn nước sông Đà đến núi Ba Vì rồi ra biển Đông”.
Như thế Đại Vũ trị thủy của cổ sử Trung Hoa không ai khác chính là Tản Viên Sơn Thánh đã khơi thông dòng sông Đà ở chân núi Ba Vì.
Bản đồ vị trí các di tích chính liên quan đến Tản Viên Sơn Thánh.
Ý kiến của Văn Nhân :
Nhiều tư liệu xưa gọi sông Đà là sông Đen – Hắc thủy – Hắc giang , Hắc thủy chày song song với sông Hồng – Hồng thủy – Hồng hà . nhiều bản đồ vẽ theo tiêu chuẩn phương Tây ghi theo tiếng Anh là Blach và Red .
Sử thuyết Hùng Việt cho : sông Đà – Hắc thủy chính là Đan thủy nơi Hoàng đế – đế màu Vàng đánh bại Hoan Dâu là dòng dõi đế Xuyên Húc chúa của người Miêu – Hmông và đưa vào bản đồ Thiên hạ đất Giao Nam hay Giao Thường nghĩa là phần đất Giao – Giữa phía Nam , từ đó Thiên hạ thời tối cổ có 2 châu Đào và Đường , 2 thủ lãnh là ông Cao Giao và ông Giao Thường . ông Giao Thường sau lên ngôi vua gọi là đế Đường Nghiêu .
Đan là kí âm của Đen , xuyên Húc chỉ là tam sao thất bổn của sông Hắc .
Thông tin này trong truyền thuyết Việt chép là đế Minh tuần thú phương Nam ….gặp và kết duyên với con gái bà Vũ Tiên sinh ra Lộc Tục …, Lộc Tục không phải là 1 nhân vật , Lộc Tục = Lục tộc – Lạc tộc hiểu theo ngôn ngữ Tượng số của Dịch học chỉ nghĩa là tộc người ‘phía Nam – phương Nước’ xưa ; lục – lạc – nác – nước ( Bắc – Nam nay đã lộn ngược) .
https://www.facebook.com/hungvietsuquan/?fref=ts
Văn chương thời nôm na
Thú chơi có sơn hà
Ba Vì ở trước mặt
Hắc Giang bên cạnh nhà.
Nhà thơ Tản Đà dùng bút danh của mình lấy từ tên núi Tản sông Đà, là quê của nhà thơ (Bất Bạt, Ba Vì).
Trong bài thơ này sông Đà được gọi là Hắc Giang. Đây là một thông tin quan trọng, xác nhận dòng Hắc Thủy thời Đại Vũ chính là sông Đà ở Việt Nam. Thiên Vũ Cống trong Kinh Thư nói:
““Dẫn nước sông Hắc Thủy đến núi Tam Nguy rồi ra Nam Hải.” (Đạo Hắc Thủy chí vu Tam Nguy nhập vu Nam Hải)
Kết nối với thông tin của Tản Đà thì câu trên có thể hiểu là:
“Dẫn nước sông Đà đến núi Ba Vì rồi ra biển Đông”.
Như thế Đại Vũ trị thủy của cổ sử Trung Hoa không ai khác chính là Tản Viên Sơn Thánh đã khơi thông dòng sông Đà ở chân núi Ba Vì.
Bản đồ vị trí các di tích chính liên quan đến Tản Viên Sơn Thánh.
Ý kiến của Văn Nhân :
Nhiều tư liệu xưa gọi sông Đà là sông Đen – Hắc thủy – Hắc giang , Hắc thủy chày song song với sông Hồng – Hồng thủy – Hồng hà . nhiều bản đồ vẽ theo tiêu chuẩn phương Tây ghi theo tiếng Anh là Blach và Red .
Sử thuyết Hùng Việt cho : sông Đà – Hắc thủy chính là Đan thủy nơi Hoàng đế – đế màu Vàng đánh bại Hoan Dâu là dòng dõi đế Xuyên Húc chúa của người Miêu – Hmông và đưa vào bản đồ Thiên hạ đất Giao Nam hay Giao Thường nghĩa là phần đất Giao – Giữa phía Nam , từ đó Thiên hạ thời tối cổ có 2 châu Đào và Đường , 2 thủ lãnh là ông Cao Giao và ông Giao Thường . ông Giao Thường sau lên ngôi vua gọi là đế Đường Nghiêu .
Đan là kí âm của Đen , xuyên Húc chỉ là tam sao thất bổn của sông Hắc .
Thông tin này trong truyền thuyết Việt chép là đế Minh tuần thú phương Nam ….gặp và kết duyên với con gái bà Vũ Tiên sinh ra Lộc Tục …, Lộc Tục không phải là 1 nhân vật , Lộc Tục = Lục tộc – Lạc tộc hiểu theo ngôn ngữ Tượng số của Dịch học chỉ nghĩa là tộc người ‘phía Nam – phương Nước’ xưa ; lục – lạc – nác – nước ( Bắc – Nam nay đã lộn ngược) .