Trong nền văn minh Trung hoa 4 phương đã có từ khi có Hà – Lạc tức thời khởi thủy Dịch học nút số…tương truyền là do vua Phục Hy nghĩ ra mà Phục Hy là vua của huyền thoại thời gian trị vì chỉ có thể nói là lâu lắm rồi không thể có con số rõ ràng dù chỉ là ước định .
Tích Hoàng đế đánh bại Xi vưu lập nên Hữu Hùng quốc nhờ có Xe chỉ Nam cho biết khái niệm về 4 phương trời chắc chắn đã có khoảng 5 – 6 ngàn năm cách ngày nay.
Vua Nghiêu đã ... “mệnh Hy Thúc trạch Nam Giao...” , Thời vua Thuấn hơn 4000 năm trước thì kinh Thư đã chép rõ giữa tháng 2 tiết xuân phân vua tuần thú đến phương Đông …, giữa tháng 5 Hạ chí đến phương Nam , tháng 8 Thu phân đến phía Tây và giữa tháng 11 tiết Đông chí thì đến xem xét dân tình và làm lễ tế trời ở phía Bắc …, (4 phương theo tên gọi ngày nay).
Xét địa lý tự nhiên Việt nam và Trung quốc đều nằm ở Bắc bán cầu .
Việt nam gần Xích đạo hơn nên nóng hơn đây là điều đương nhiên
Theo ngũ sắc của Dịch học Việt nam nằm ở hướng màu đỏ hành Hoả Trung quốc ở hướng hành Thủy màu Đen đây là điều mọi người đã mặc nhiên công nhận .
Từ 2 điểm đã được khẳng định suy ra :
Trong Cửu Thiên thì Việt nam ở hướng Viêm thiên so với Trung quốc hướng Huyền thiên vì Viêm là nóng phồng lên , Huyền cũng là màu Đen , Đông là Thanh thiên , Tây là Hạo thiên .
Trong Hậu thiên Bát quái Việt nam ở hướng quẻ Ly Trung quốc hướng quẻ Khảm , ly là lửa Khảm là nước . Đông quẻ Chấn – Thìn , Tây quẻ Đoài vì thế mà người Việt còn gọi phương Tây là phương Đoài .
Trong Tiên thiên thì Việt nam hướng quẻ Đoài – hồ- biển , Trung quốc hướng quẻ Cấn – núi , Đông là quẻ Chấn – sấm Tây quẻ Tốn – phong .
Hà thư (đồ) Việt nam hướng cặp số 2 – 7 Trung quốc hướng cặp 1 – 6
Trong Lạc đồ (thư) Việt nam hướng số 9 Trung quốc hướng số 1
Dựa trên sự ấn định của nền địa lý căn cứ trên Dịch học thì hướng Bắc – Nam hiện nay đã lộn ngược so với thời cổ đại , cụ thể sự lộn ngược này xảy ra vào thời điểm nào thì chưa rõ …chưa kể việc trục bắc – Nam của địa lý Việt- Trung có thể không phải xảy ra đảo ngược chỉ 1 lần trong lịch sử 5 – 6 ngàn năm .
Xét về ý nghĩa mang trong tên gọi Bắc và Nam thì thấy :
Gần Xích đạo hơn thì nóng hơn so với hướng ngược lại , nóng cũng là bức , bức → Bắc khi so sánh giữa Việt nam và Trung quốc thì Việt nam thuộc hướng Bức – Bắc Trung quốc ở hướng Nam ngược hẳn với phương hướng hiện nay .
Số 2 của Hà cũng là nhị – nhì , nhị → nhẹ ; người Việt có thành ngữ “nhẹ như bấc nặng như chì” ; chỉ ra: nhẹ – bấc đi với số 2 là hướng Bắc so với nặng như chì hay ‘xì’ tức đen xì chỉ hướng Nam màu đen .
Vì đất Việt ở hướng lửa – đỏ nên cổ sử gọi cộng đồng mình là họ Hồng bàng … rất có thể Hồng bàng là từ tam sao thất bản thực ra là Hồng bang nghĩa là quốc gia ở hướng nóng bức – Bắc cận xích đạo và đối lại tộc người ở hướng ngược lại là ‘Nam – man’ ; man chỉ là biến âm của ‘mun’ nghĩa là màu đen theo ngũ sắc Dịch học không có sự lượng gía cao thấp ở đây…trái khoáy chính mình là Nam Man nhưng lại lộn tùng phèo khinh miệt gọi người khác là bọn Nam man … thế mới ngộ …
Ai là Nam man ??? .
Nam là phát âm của người Việt , người Trung quốc đọc là Nan – Nán
Cái gốc của Nam – Nan – nán từ đâu ra …
Nam là biế âm của NOM tiếng Việt đồng nghĩa với nhìn – trông …
Chiêu là hướng mặt trời lặn , Mục là hướng mặt trời mọc …tay người cũng có tay chiêu hay siêu và tay mặt …, mặt chính là mục – mọc …và khi tay chiêu ở hướng chiêu tay mặt ở bên Mục – mọc thì hướng mắt người nhìn về gọi là hướng NOM ; nom biến ra Nam ; phương Nam gốc của tên gọi phương Nam là như thế .
Trục Bắc – Nam thực ra là “bức – Nom” …tiếng Việt hoàn toàn …xét từ cái gốc ý nghĩa mang trong bản thân ‘từ’ thì rõ ràng Bức – Nom nay đã lộn ngược .
Dịch học ấn định trục Lửa – Nước với nước là biểu tượng của phương nam nên người Thái lào gọi nước là Nặm , nặm có khác gì Nam với Nan .
Hướng Lửa – Bức Xích đạo là hướng quẻ Đoài – Hồ , ngược lại là hướng quẻ Cấn tượng là Núi nên tiếng Môn Khơme núi là Bnâm cũng chính là Nam – Nan mà thôi .
Việt ngữ còn lưu giữ cả 2 Dịch tượng …Hướng mắt nhìn là hướng NOM – nhìn và hướng Núi cũng là hướng NON , Nan – Nam hướng Nam chính là biến âm của núi non tiếng Việt.
La bàn công cụ xác định phương hướng là thành tựu trí tuệ của người Trung hoa cổ , điều này không còn ai tranh cãi nữa nhưng là Trung Hoa nào ?, Trung quốc ngày nay không phải là Trung hoa xưa mà thực chất là Đại hãn quốc ở thời đại mới không có Hãn cai trị thế thôi , La bàn từ Trung Hoa truyền qua phương Tây nên rất có thể tên gọi 4 phương của phương Tây chỉ là những từ kí âm .
Phương Bắc hiện nay tiếng Anh là Noth phải chăng là kí âm từ “Nước” Việt ngữ ?.
Phương Nam là South chỉ là ‘hình bóng’ của từ Sóc trong Sóc phương ; 1 phương cổ đối nghịch với Quan phương . Quan là chuyển ngữ sang Hán văn từ NOM của tiếng Việt , Quan phương tức phương NOM cũng là phương nước màu Đen như thế đương nhiên South – Sóc là phương nóng – màu đỏ đối nghịch …nhưng nay ‘người ta’ lộn ngược gọi là Nam …, có thể South cũng chính là âm của từ Xích trong Xích đạo …
Phương Tây là West là kí âm của từ Quyết , với Dịch học phương tây là phương Định – Tĩnh quẻ Đoài – Đoạt ngược với tính Động của phương Đông quẻ Chấn – Sấm , trong Việt ngữ thì định – đoạt tức là quyết … quyết biến ra West …
Phương Đông trong Dịch học là phương của ‘Thương yêu’ Hán văn là ‘từ ái’ , yêu – ái người Tây lơ lớ kí âm La tinh thành ra ‘eat’ cũng là lẽ thường …
Các phương :
Quyết – West , Yêu – Eat , sóc – South xét về mặt ngôn ngữ là thuộc về khối Trung hoa Hỗn hợp riêng Nước – norh thì duy nhất thuộc về Việt ngữ không thể lẫn đi đâu được … đặc biật north – Nước nay lại là phương Bắc – Bức thế mới ngộ …rõ ràng ngũ hành của thế gian đã lộn ngược ….cắm đầu xuống đất mất rồi …
Dịch học là nền tảng tư tưởng Á Đông , là hệ thống lý luận vô cùng chặt chẽ và nhất quán không dễ để loạn ngũ hành lừa thiên hạ đâu ;
Nước – North màu Đen không thể nào đi với Bức – nóng được mà buộc phải đi với Nom – nhìn tức Nam , bức – nóng – màu đỏ phải ở phía Xích đạo , Xích cũng là màu đỏ là sự chỉ định rõ ràng không úp mở chi cả .
Trong nền cổ địa lí Việt 4 phương Nam – Bắc - Đông – Tây còn gọi là Thượng Hạ Đông Đoài , ở giữa là Trung .
Người Việt cổ đã lấy đồ hình Hậu thiên bát quái làm nền tảng cho nền địa lí :
Đông là phía Đông quẻ Chấn màu Xanh , Đoài là Tây quẻ Đoài màu trắng , Thượng là phía Bắc ngày nay quẻ Khảm màu đen và Hạ là phía Nam quẻ Ly màu đỏ …lại thêm điều trái khoáy lộ ra ….quẻ Khảm tượng của nước không thể ở trên ‘Thượng’ quẻ Ly – lửa được … nguyên lý của Dịch học cũng là lẽ tự nhiên của trời đất ….Hoả Viêm Thượng Thủy nhuận hạ
…Hán văn đã tráo chữ đổi nghĩa Hạ là mùa Hạ – hè ; Hạ là Hà – trời cao (hà hải là trời biển) cũng là Hạ của triều Hạ thành ra hạ là bên dưới , chữ Thượng bên trên của Hán ngữ thực ra là Thường theo nghĩa bình thường , thường thường đối phản với cao tôn vì thế xã hội mới có dân thường – dân đen đối phản với chủ chúa – quý tộc , cổ sử Việt mới có… phía Nam nước ta giáp nước Hồ – Tôn sau gọi là Chiêm thành …, bọn đểu cáng đã tráo chữ đổi nghĩa từ ‘Hà – Thường’ trong nền văn minh Việt thành ra ‘Hạ – Thượng’ trong Hán văn để về mặt địa lí …Trung quốc là thượng – trên còn nước Việt ở về phía hạ – dưới …có biết đâu …chính sự thể nước trên lửa đã khiến lòi cái ‘gian – dốt’ của bọn… đi bằng đầu .
Tháng 5 ngày Hạ chí lúc nóng nhất đi đến miền đất gần Xích đạo là lý lẽ của Dịch học cũng là lẽ tự nhiên nên tên gọi phải là hướng Bức biến âm ra Bắc mới đúng …ngày nay người ta đã cạo sửa Kinh Thư lộn ngược Bắc – Nam cho vua Thuấn Tháng 5 ngày Hạ chí đến phương Nam của nước và màu đen , ngày Đông chí đến đất phương Bắc – bức màu đỏ Xích đạo …thật đúng là ngược ngạo chẳng còn ra nghĩa ngọn gì …
Tích Hoàng đế đánh bại Xi vưu lập nên Hữu Hùng quốc nhờ có Xe chỉ Nam cho biết khái niệm về 4 phương trời chắc chắn đã có khoảng 5 – 6 ngàn năm cách ngày nay.
Vua Nghiêu đã ... “mệnh Hy Thúc trạch Nam Giao...” , Thời vua Thuấn hơn 4000 năm trước thì kinh Thư đã chép rõ giữa tháng 2 tiết xuân phân vua tuần thú đến phương Đông …, giữa tháng 5 Hạ chí đến phương Nam , tháng 8 Thu phân đến phía Tây và giữa tháng 11 tiết Đông chí thì đến xem xét dân tình và làm lễ tế trời ở phía Bắc …, (4 phương theo tên gọi ngày nay).
Xét địa lý tự nhiên Việt nam và Trung quốc đều nằm ở Bắc bán cầu .
Việt nam gần Xích đạo hơn nên nóng hơn đây là điều đương nhiên
Theo ngũ sắc của Dịch học Việt nam nằm ở hướng màu đỏ hành Hoả Trung quốc ở hướng hành Thủy màu Đen đây là điều mọi người đã mặc nhiên công nhận .
Từ 2 điểm đã được khẳng định suy ra :
Trong Cửu Thiên thì Việt nam ở hướng Viêm thiên so với Trung quốc hướng Huyền thiên vì Viêm là nóng phồng lên , Huyền cũng là màu Đen , Đông là Thanh thiên , Tây là Hạo thiên .
Trong Hậu thiên Bát quái Việt nam ở hướng quẻ Ly Trung quốc hướng quẻ Khảm , ly là lửa Khảm là nước . Đông quẻ Chấn – Thìn , Tây quẻ Đoài vì thế mà người Việt còn gọi phương Tây là phương Đoài .
Trong Tiên thiên thì Việt nam hướng quẻ Đoài – hồ- biển , Trung quốc hướng quẻ Cấn – núi , Đông là quẻ Chấn – sấm Tây quẻ Tốn – phong .
Hà thư (đồ) Việt nam hướng cặp số 2 – 7 Trung quốc hướng cặp 1 – 6
Trong Lạc đồ (thư) Việt nam hướng số 9 Trung quốc hướng số 1
Dựa trên sự ấn định của nền địa lý căn cứ trên Dịch học thì hướng Bắc – Nam hiện nay đã lộn ngược so với thời cổ đại , cụ thể sự lộn ngược này xảy ra vào thời điểm nào thì chưa rõ …chưa kể việc trục bắc – Nam của địa lý Việt- Trung có thể không phải xảy ra đảo ngược chỉ 1 lần trong lịch sử 5 – 6 ngàn năm .
Xét về ý nghĩa mang trong tên gọi Bắc và Nam thì thấy :
Gần Xích đạo hơn thì nóng hơn so với hướng ngược lại , nóng cũng là bức , bức → Bắc khi so sánh giữa Việt nam và Trung quốc thì Việt nam thuộc hướng Bức – Bắc Trung quốc ở hướng Nam ngược hẳn với phương hướng hiện nay .
Số 2 của Hà cũng là nhị – nhì , nhị → nhẹ ; người Việt có thành ngữ “nhẹ như bấc nặng như chì” ; chỉ ra: nhẹ – bấc đi với số 2 là hướng Bắc so với nặng như chì hay ‘xì’ tức đen xì chỉ hướng Nam màu đen .
Vì đất Việt ở hướng lửa – đỏ nên cổ sử gọi cộng đồng mình là họ Hồng bàng … rất có thể Hồng bàng là từ tam sao thất bản thực ra là Hồng bang nghĩa là quốc gia ở hướng nóng bức – Bắc cận xích đạo và đối lại tộc người ở hướng ngược lại là ‘Nam – man’ ; man chỉ là biến âm của ‘mun’ nghĩa là màu đen theo ngũ sắc Dịch học không có sự lượng gía cao thấp ở đây…trái khoáy chính mình là Nam Man nhưng lại lộn tùng phèo khinh miệt gọi người khác là bọn Nam man … thế mới ngộ …
Ai là Nam man ??? .
Nam là phát âm của người Việt , người Trung quốc đọc là Nan – Nán
Cái gốc của Nam – Nan – nán từ đâu ra …
Nam là biế âm của NOM tiếng Việt đồng nghĩa với nhìn – trông …
Chiêu là hướng mặt trời lặn , Mục là hướng mặt trời mọc …tay người cũng có tay chiêu hay siêu và tay mặt …, mặt chính là mục – mọc …và khi tay chiêu ở hướng chiêu tay mặt ở bên Mục – mọc thì hướng mắt người nhìn về gọi là hướng NOM ; nom biến ra Nam ; phương Nam gốc của tên gọi phương Nam là như thế .
Trục Bắc – Nam thực ra là “bức – Nom” …tiếng Việt hoàn toàn …xét từ cái gốc ý nghĩa mang trong bản thân ‘từ’ thì rõ ràng Bức – Nom nay đã lộn ngược .
Dịch học ấn định trục Lửa – Nước với nước là biểu tượng của phương nam nên người Thái lào gọi nước là Nặm , nặm có khác gì Nam với Nan .
Hướng Lửa – Bức Xích đạo là hướng quẻ Đoài – Hồ , ngược lại là hướng quẻ Cấn tượng là Núi nên tiếng Môn Khơme núi là Bnâm cũng chính là Nam – Nan mà thôi .
Việt ngữ còn lưu giữ cả 2 Dịch tượng …Hướng mắt nhìn là hướng NOM – nhìn và hướng Núi cũng là hướng NON , Nan – Nam hướng Nam chính là biến âm của núi non tiếng Việt.
La bàn công cụ xác định phương hướng là thành tựu trí tuệ của người Trung hoa cổ , điều này không còn ai tranh cãi nữa nhưng là Trung Hoa nào ?, Trung quốc ngày nay không phải là Trung hoa xưa mà thực chất là Đại hãn quốc ở thời đại mới không có Hãn cai trị thế thôi , La bàn từ Trung Hoa truyền qua phương Tây nên rất có thể tên gọi 4 phương của phương Tây chỉ là những từ kí âm .
Phương Bắc hiện nay tiếng Anh là Noth phải chăng là kí âm từ “Nước” Việt ngữ ?.
Phương Nam là South chỉ là ‘hình bóng’ của từ Sóc trong Sóc phương ; 1 phương cổ đối nghịch với Quan phương . Quan là chuyển ngữ sang Hán văn từ NOM của tiếng Việt , Quan phương tức phương NOM cũng là phương nước màu Đen như thế đương nhiên South – Sóc là phương nóng – màu đỏ đối nghịch …nhưng nay ‘người ta’ lộn ngược gọi là Nam …, có thể South cũng chính là âm của từ Xích trong Xích đạo …
Phương Tây là West là kí âm của từ Quyết , với Dịch học phương tây là phương Định – Tĩnh quẻ Đoài – Đoạt ngược với tính Động của phương Đông quẻ Chấn – Sấm , trong Việt ngữ thì định – đoạt tức là quyết … quyết biến ra West …
Phương Đông trong Dịch học là phương của ‘Thương yêu’ Hán văn là ‘từ ái’ , yêu – ái người Tây lơ lớ kí âm La tinh thành ra ‘eat’ cũng là lẽ thường …
Các phương :
Quyết – West , Yêu – Eat , sóc – South xét về mặt ngôn ngữ là thuộc về khối Trung hoa Hỗn hợp riêng Nước – norh thì duy nhất thuộc về Việt ngữ không thể lẫn đi đâu được … đặc biật north – Nước nay lại là phương Bắc – Bức thế mới ngộ …rõ ràng ngũ hành của thế gian đã lộn ngược ….cắm đầu xuống đất mất rồi …
Dịch học là nền tảng tư tưởng Á Đông , là hệ thống lý luận vô cùng chặt chẽ và nhất quán không dễ để loạn ngũ hành lừa thiên hạ đâu ;
Nước – North màu Đen không thể nào đi với Bức – nóng được mà buộc phải đi với Nom – nhìn tức Nam , bức – nóng – màu đỏ phải ở phía Xích đạo , Xích cũng là màu đỏ là sự chỉ định rõ ràng không úp mở chi cả .
Trong nền cổ địa lí Việt 4 phương Nam – Bắc - Đông – Tây còn gọi là Thượng Hạ Đông Đoài , ở giữa là Trung .
Người Việt cổ đã lấy đồ hình Hậu thiên bát quái làm nền tảng cho nền địa lí :
Đông là phía Đông quẻ Chấn màu Xanh , Đoài là Tây quẻ Đoài màu trắng , Thượng là phía Bắc ngày nay quẻ Khảm màu đen và Hạ là phía Nam quẻ Ly màu đỏ …lại thêm điều trái khoáy lộ ra ….quẻ Khảm tượng của nước không thể ở trên ‘Thượng’ quẻ Ly – lửa được … nguyên lý của Dịch học cũng là lẽ tự nhiên của trời đất ….Hoả Viêm Thượng Thủy nhuận hạ
…Hán văn đã tráo chữ đổi nghĩa Hạ là mùa Hạ – hè ; Hạ là Hà – trời cao (hà hải là trời biển) cũng là Hạ của triều Hạ thành ra hạ là bên dưới , chữ Thượng bên trên của Hán ngữ thực ra là Thường theo nghĩa bình thường , thường thường đối phản với cao tôn vì thế xã hội mới có dân thường – dân đen đối phản với chủ chúa – quý tộc , cổ sử Việt mới có… phía Nam nước ta giáp nước Hồ – Tôn sau gọi là Chiêm thành …, bọn đểu cáng đã tráo chữ đổi nghĩa từ ‘Hà – Thường’ trong nền văn minh Việt thành ra ‘Hạ – Thượng’ trong Hán văn để về mặt địa lí …Trung quốc là thượng – trên còn nước Việt ở về phía hạ – dưới …có biết đâu …chính sự thể nước trên lửa đã khiến lòi cái ‘gian – dốt’ của bọn… đi bằng đầu .
Tháng 5 ngày Hạ chí lúc nóng nhất đi đến miền đất gần Xích đạo là lý lẽ của Dịch học cũng là lẽ tự nhiên nên tên gọi phải là hướng Bức biến âm ra Bắc mới đúng …ngày nay người ta đã cạo sửa Kinh Thư lộn ngược Bắc – Nam cho vua Thuấn Tháng 5 ngày Hạ chí đến phương Nam của nước và màu đen , ngày Đông chí đến đất phương Bắc – bức màu đỏ Xích đạo …thật đúng là ngược ngạo chẳng còn ra nghĩa ngọn gì …