Thuyết Văn Giải Tự là cuốn từ điển chữ Hán do Hứa Thận sống khoảng năm 58- 147 vào thời Đông Hán viết ra .
Sách Thuyết Văn dùng hai phương pháp “Phản” và “Thiết” để tra chữ, chỉ ra âm đọc rồi giải thích nghĩa . 2 chữ : “phiên ” là Lật lại tức phản và “thiết” là mài cọ. (Bản sách Thuyết Văn Giải Tự ngày nay do Từ Huyền Hạch đời Tống soạn lại in trong thời Mãn thanh.) ; Phiên thiết là cách dùng âm của hai chữ để chú âm cho một chữ thứ ba, nghĩa là lấy phụ âm đầu của chữ thứ nhất với vần của chữ thứ hai đọc nối liền lại theo một quy tắc nhất định để đọc chữ thứ ba.
Ví dụ: Đức hồng thiết = Đồng.
Đô tông thiết =Đông ; phương Đông
Ích tất thiết = Ất
Hứa Thận người thời Đông Hán phải ra sách ‘Thuyết văn giải tự’ để giúp người Hán đọc chữ Hán cho đúng … thì thật là kỳ cục không thể hiểu…
Thực ra chẳng có gì lạ ; người Hán đâu có phải là người Trung Hoa , ngược lại đám người gọi chúa là Hãn là kẻ xâm lược và chiếm đóng biến người Trung hoa thành ‘thất sở thân xơ’ …nước mất dân thành đám nô lệ , khi chiếm Trung hoa họ còn là dân du mục trình độ văn minh rất thấp mới chỉ biết tối ngày rong ruổi trên mình ngựa với đàn gia súc chưa biết chữ với sách vở là gì , nay muốn sử dụng văn tự Trung hoa thì buộc phải học , Hứa Thận đã soạn sách Thuyết Văn Giải Tự cốt là để giúp cho người Hán trước hết là giới quan quyền học đọc cho đúng âm chữ Nho của người Trung Hoa . Chính văn tự và sách vở Trung hoa là đôi hia 7 dặm cho người Hán man dã đi đường tắt mau chóng thành người văn minh .
Chỉ nội 1 điều này thôi cũng đủ xác định Hán không phải là Trung hoa .
Nơi những bài viết trước khi dùng phép phiên thiết chiếu vào Hán sử đã rõ ra nhiều điều bất ngờ và lí thú :
-Về : thiền vu Mao Dun hay Mạo Đốn tổ đời thứ 2 của Hung nô , kình địch của Lưu Bang Hán cao tổ ; thiền vu phản là ‘thù viên’ tức thù vương …chúa của kẻ thù (tương tự như Hiên viên , Tản viên) , mao dun thiết mun – Man chỉ Huyền thiên phương màu đen theo Dịch học tức hướng Bắc ngày nay; cụm tử ‘thiền vu Mao dun’ chỉ nghĩa là chúa của dân Nam Man thù địch chứ chẳng phải tên tuổi gì ,thông tin Bố của thiền vu Mao Dun là thiền vu Đầu Man tiếng Việt nghĩa là kẻ cầm đầu hay chúa đầu tiên của dân Man đã chỉ ra điều này .
-Chẳng có hoàng tộc Hung nô nào họ Gia luật cả , da luật thiết ‘giặc’ chỉ là cách sử gia Trung hoa gọi vua của đám giặc phương Bắc nay đám phù thủy cạo sử tạo ra nhằm lộn lạo Hán với Hoa lừa thiên hạ mà thôi .
-Thành cát tư hãn đâu có phải tên của chúa Mông cổ kí âm bằng Hán văn ; thành cát thiết thát , ‘thát tư’ chỉ là kí âm từ ‘tát ta’ âm La tinh nghĩa là rợ , Hãn là chúa – kẻ cầm đầu , cụm từ ‘thành cát tư hãn’ nghĩa thực là : ‘chúa rợ’ tương tự như Thiết mộc chân là Thát Man tức rợ Man (mộc chân thiết man – mun) không phải tên của ai cả .
Vân dụng phép phiên thiết cộng với sự so chiếu các Dịch tượng của Ngũ hành còn khám phá nhiều sự kiện động trời khác :
-Lí phật Tử cũng là Lí bụt Tử ; bụt tử thiết bự , bự biến âm thành Bí tức Lí Bí , biến âm thành Bự tức Lưu Bự – Lưu Bị mà Lưu Bị cũng là Lưu huyền Đức ; Lưu biến âm của Lí , huyền là màu Đen chỉ phương Nam trong Dịch học , Đức là tam sao thất bổn của đế , đối chiếu 2 cụm từ thì ra …Lưu huyền Đức trong Hoa sử chính là Lí nam đế (hậu) của Việt sử .
-Vương Mãng chính xác là Vương mãn , vương mãn thiết vãn ; tiếng Việt vãn nghĩa là chấm dứt tức chỉ triều đại cuối cùng …hoàn toàn đúng theo sử thuyết Hùng Việt .
Điều rất quan trọng :
Bản thân nghĩa chữ ‘Việt’ xưa nay đã tốn nhiều giấy mực của những nhà nghiên cứu , nếu vận dụng phép phiên thiết có thể thấy 1 nghĩa khá rõ (Việt chữ Nho có thể có nhiều nghĩa) …viêm nhiệt thiết ‘việt’ là từ chỉ hướng Xích đạo nóng bức , Viêm thiên đối phản với Huyền thiên hướng đen mờ lạnh lẽo trong Cửu Thiên của Dịch học (có lúc người Việt gọi nước mình là Viêm bang) . Xét như thế Bách Việt là từ chỉ những tộc người sống ở vùng ‘viêm nhiệt’ đối lại với bách Man – bách Mun chỉ người Mông Mãn (mông là mờ , mãn – mỉn là tối) ở phương Bắc (xưa gọi là Nam Man) cũng chính là những người gọi vua là hãn , hãn biến âm thành Hán trong Hán quốc , Hán nhân , Hán văn , Hán sử .v.v.
Chìa khoá để tìm ra lịch sử Trung hoa thực là sự nối tiếp 2 triều Tây và Đông Hán , không thể phủ nhận 1 nước Hán huy hoàng thời Lưu Tú – Hán quang vũ đế mà ảnh hưởng của nó còn mãi tận tới ngày nay , Lưu Tú là 1 thủ lãnh của Lục lâm thảo khấu và chính đám thảo khấu này đã dựng nên 2 triều đại Hán , triều Hán của Canh thủy đế ở Thiểm tây chết yểu sau 2 năm tồn tại , nối tiếp là Đông Hán của Lưu Tú đất ban đầu khi xưng đế là nam Sơn tây và Hà Bắc ngày nay , vấn đề đặt ra là nếu nước của Lưu Tú gọi là Đông Hán thì nước của Canh thủy đế có phải là Tây Hán hay không ?, đấy cũng là 1 hướng khả thể nhưng liệu chỉ với 2 năm tồn tại lại còn đang trong cuộc chiến sinh tử với quân Xích My thì có thể gọi là 1 triều đại hay không ?, quân Xích My với Lưu bồn tử – Kiến thế đế cũng tồn tại 2 năm không hề được công nhận là 1 triều đại của lịch sử Trung hoa .
Trong lịch sử Hán quốc hướng truy tìm thứ 2 về quốc gia gọi là Tây Hán là nước Hán còn gọi là Hán Triệu do Lưu Uyên lập nên ở Sơn tây tồn tại trong những năm 304 đến 329, Thực ra người kiến lập nước Hán này là Lưu Bang cũng có hiệu là Hán cao tổ nhưng sử gia Trung quốc sợ lầm lẫn (?) với Lưu Bang Hán cao tổ nhà Tây Hán (?) 500 năm về trước nên ‘họ’cải gọi là Lưu Uyên , Lưu Uyên và con ông ta Lưu Thông công khai nhận là hậu duệ của thiền vu Hung nô – Mao Đốn , chính sự việc cỏn con không đáng để ý này đã giúp xác định chủng tốc của giống Hán , Việt ngữ có từ kép ‘Hung – Hãn’ là sự chỉ định chính xác về nguồn gốc và lịch sử người Hán nước Hán ; Hán – Hãn chính là Hung nô .
Hướng khả thể thứ 3 về triều hay nước Tây Hán là triều Tấn của họ Tư Mã triều đại kế tiếp Tào – Ngụy cai trị Trung hoa . Đất Mã là trọng địa phía Bắc Trung hoa thời Lưu Bang – Lí Bôn nay là Bắc Sơn tây , Tư Mã chỉ là 1 họ do đám ‘cạo sử gia’ biạ ra ; Tư Mã thực ra là Tây Mã chỉ phía Tây đất Mã chính là lãnh thổ ban đầu khi kiến lập Tấn quốc , ngày nay dân ở đấy vẫn nói thứ tiếng gọi là Tấn ngữ . So trên bản đồ thì địa bàn của Tấn và Đông Hán đúng là phía Đông với phía Tây theo như ghi nhận của sử .
Sao nước Tấn có thể là Tây Hán ?
Phép phiên thiết Hán văn đã chỉ ra :
Tây hán thiết tán – tấn , chuẩn hơn nữa … tây hán còn là tây hớn ; tây hớn thiết tấn …thì ra ‘người ta’ đã sử dụng phép phiên thiết tráo Tây Hán bằng Tấn rồi đem Tây Hán gán cho triều đại Trung hoa của Lý Bôn – Lưu Bang tạo ra cái cầu nối Tây và Đông Hán nối cái đầu rồng vào đít ngựa (thành con ‘long mã’?) mà tráo đổi lịch sử …Hán thành ra Hoa , Hoa Hán 1 nhà , người Trung hoa thực sự tin theo mớ sử tráo đổi ấy thành ra đám Hán hóa tức người Hoa bị Hán hóa về mặt văn hóa …da Trung hoa hồn Hung – Hãn.
Chi tiết hoàng đế Lưu Bang lập kế gỉa tuần du đến Động đình hồ ở Hồ nam vời Hàn tín đến chầu rồi bắt giữ …sau đó ‘nhân tiện’ về quê cũ ở đất Phong và đất Bái nơi đã cùng dân chúng nổi lên kháng Tần mở tiệc khao cả dân làng chỉ ra Lưu Bang là người Hoa Nam tức chủng Nam Mongoloid , rõ hơn nữa Bách Việt tiên hiền chí viết cả Tiêu Hà và Tào Tham bạn cố tri từ thuở hàn vi của Lưu Bang sau là 2 đại thần của triều đại đều là người Bách Việt ….như thế gián tiếp chỉ ra Lưu Bang không thể là người Hán Mogoloid (bắc) được . Kẻ Nam người Bắc thì làm gì có sự tiếp nối liên tục 1 dòng sử từ Tây sang Đông từ Tiền sang Hậu ? , có chăng là sự sang trang của lịch sử : Trung hoa bắt đầu ‘Hán thuộc’ từ thời điểm Vương Mãn thiết Vãn (vãn là hết) bị chặt đầu và đám ‘Lục Lâm thảo khấu’ (giặc cỏ) chính thức trở thành Hán quân .
Xa xăm hơn nữa trong chiều sâu lịch sử ;Sử thuyết Hùng Việt vận dụng phép phiên thiết để xác định kinh đô và đất trung tâm nhà Ân Thương tức nhà Thương thứ II (ân – ơn đồng nghĩa với nhị) là Bàn long thành ở An huy ngày nay , triều Ân Thương là đời Hùng Uy vương trong 18 đời vua Hùng , an huy thiết uy , Hùng Uy vương là triều vua Hùng có đất trung tâm là vùng An Huy , trên đất An huy ngày nay khảo cổ học đã khám phá ra thành cổ gọi là Bàn long thành thực ra họ đã dấu đi chữ ‘Canh’ sợ ai đó nhận ra đối xứng bên kia bờ Trường giang là thành Tân cán , đúng ra là Tân can tức can Tân trong Thập can; đối xứng với Tân là Canh như vậy phải là Bàn Canh long thành nghĩa là thành của vua Bàn Canh , vua Bàn Canh là người đã dẫn dân và lính vượt sông đến miền đất mới dựng nên triều đại Ân Thương tức Thương thứ 2 , thành Tân Can và Bàn Canh long thành là 2 địa điểm quan trọng đã được khảo cổ học khai quật và xác định đấy là 2 trung tâm của Trung hoa cổ đại , theo Sử thuyết Hùng Việt đấy chính là kinh đô cuối của nhà Thương và Kinh đô đầu của nhà Thương Ân , vua Bàn Canh đã vượt ‘Giang’ chứ không vượt ‘Hà’ như pho sử ‘đầu cắm xuống đất mông chổng lên trời’ viết .
Không chỉ với thông tin của lịch sử Trung hoa , trong văn hóa và truyền thuyết Việt phép phiên thiết cũng chỉ ra nhiều điều .
-Người Việt nhất là người Nam bộ ….mở miệng là kêu …Mèn ơi , mèng ơi mà có lẽ thực sự không biết Mèng ơi là gì .Tiếng Việt cổ Mèn ơi chính là mẹ ơi , ở miền Bắc có đền Mèn thờ bà Man Thiện tương truyền là mẹ của 2 bà Trưng , truy nguyên ra … Man thiện thiết Miện – mèn tức mẹ mà thôi chứ nào có ai tên là Man Thiện , tương tự mẹ nuôi thánh Tản là bà Ma Thị ; ma thị thiết mị – mẹ là mẹ danh từ chung không hề có bà Ma thị nào cả .
-Việt sử có 1 Ỷ Lan thái phi (thái hậu ?) tài sắc vẹ toàn …, Ỷ Lan không thể là tên Việt ngữ vì chẳng nghĩa ngọn gì , không lẽ đấy là tên Hoa ngữ với nghĩa …dựa vào cây dâu hay đứng dựa vào lan can ?. Ỷ lan thiết An , An thái phi hay An thái hậu nghe ra có lý hơn , phải chăng người ta muốn che dấu điều gì đó liên quan tới An thái hậu mà thay An bằng Ỷ Lan ?.
-Nữ tướng ‘đầu voi phất ngọn cờ vàng’ lừng danh trong sử Việt là bà Triệu thị Trinh , bà còn danh xưng khác là Lệ Hải bà vương không ai hiểu ý nghĩa , bà vương là lối dùng từ Việt – Hoa đề huề được nhắc đến nhiều lần trong tư liệu tuy hơi lạ nhưng hiểu được nghĩa là bà chúa hay nữ vương (sử thuyết Hùng Việt cho ‘Triệu thị’ cũng chỉ nghĩa là ‘nữ chủ – nữ chúa’ không phải họ và tên đệm ) nhưng 2 từ Lệ Hải thì chịu thua vì ai cũng nghĩ đấy là từ Hán việt , thực ra đấy là từ Việt bị tráo bằng từ phiên thiết : lệ hải thiết lửa , nếu sửa lại theo cấu trúc Việt ngữ thì Lệ Hải bà vương là ‘nữ chúa Lửa’ nghĩa rõ ràng không hề âm u hay mập mờ .
Sử thuyết Hùng Việt cho thông tin Mã viện sau khi đánh bại 2 bà Trưng kéo quân vào Cửu chân đánh Đô Dương thủ hạ cuả 2 bà thực sự là diễn ra trong khởi nghĩa bà Triệu không phải trong khởi nghĩa 2 bà Trưng , Đô Dương là chữ tác đánh chữ tộ của Đạt vương chính là Triệu quốc Đạt mà Sử Việt gọi là anh của bà Triệu , Cửu chân không phải là Thanh hóa mà là miền Nam Qúy châu và khu tự trị dân tộc Choang ngày nay , dân ở miền này gọi là Ai lao DI ; ai lao thiết ÂU chính là phần Âu trong Âu -Lạc xưa . Triệu Âu Lửa là chúa Lửa của Âu – Lạc ; âu lửa thiết ẩu …biến ra bà Triệu Ẩu chẳng ra sao nữa cả .
Phép phiên thiết còn cung cấp rất nhiều thông tin quan trọng khác của lịch sử và văn hóa Việt – Hoa :
Trọng Ni thiết Tri không phải là tên đức Khổng tử , đây là danh hiệu ý nói đến nhà thông thái
Lí Nhĩ thiết Lỉ – Lửa cũng không phải là tên Lão tử , đây chỉ là cách người ta gọi 1 người sáng suốt .
Còn nhiều lắm , nhiều đến nỗi kể ra không hết đành xin dừng lại và tạm kết :
Nôn na , Phép phiên thiết và các Dịch tượng đặc biệt là Ngũ hành chính là chiếc chìa khoá mở cánh cửa đến với lịch sử chân thực của người họ Hùng sau gọi là Bách Việt mà nay Việt Nam là người kế thừa duy nhất trọn vẹn cả 2 thời kỳ :thời Hùng và thời Việt .
‘Sử thuyết Hùng Việt’ ghi chép lại những điều thoáng nhận ra đấy , thông tin bổ sung mà nhà nghiên cứu Bách Việt trùng cửu tìm thấy trong thần tích thần phả cũng như nơi câu đối ở đền chùa miếu mạo hay trong những tư liệu lịch sử khác đã khiến cho sử thuyết trở nên khả tín , nay tha thiết mong giới khoa học vào cuộc cho mọi điều trở nên đích xác rõ ràng , sử thuyết trở thành lịch sử ; lịch sử chân xác của người Hùng Việt .
Sách Thuyết Văn dùng hai phương pháp “Phản” và “Thiết” để tra chữ, chỉ ra âm đọc rồi giải thích nghĩa . 2 chữ : “phiên ” là Lật lại tức phản và “thiết” là mài cọ. (Bản sách Thuyết Văn Giải Tự ngày nay do Từ Huyền Hạch đời Tống soạn lại in trong thời Mãn thanh.) ; Phiên thiết là cách dùng âm của hai chữ để chú âm cho một chữ thứ ba, nghĩa là lấy phụ âm đầu của chữ thứ nhất với vần của chữ thứ hai đọc nối liền lại theo một quy tắc nhất định để đọc chữ thứ ba.
Ví dụ: Đức hồng thiết = Đồng.
Đô tông thiết =Đông ; phương Đông
Ích tất thiết = Ất
Hứa Thận người thời Đông Hán phải ra sách ‘Thuyết văn giải tự’ để giúp người Hán đọc chữ Hán cho đúng … thì thật là kỳ cục không thể hiểu…
Thực ra chẳng có gì lạ ; người Hán đâu có phải là người Trung Hoa , ngược lại đám người gọi chúa là Hãn là kẻ xâm lược và chiếm đóng biến người Trung hoa thành ‘thất sở thân xơ’ …nước mất dân thành đám nô lệ , khi chiếm Trung hoa họ còn là dân du mục trình độ văn minh rất thấp mới chỉ biết tối ngày rong ruổi trên mình ngựa với đàn gia súc chưa biết chữ với sách vở là gì , nay muốn sử dụng văn tự Trung hoa thì buộc phải học , Hứa Thận đã soạn sách Thuyết Văn Giải Tự cốt là để giúp cho người Hán trước hết là giới quan quyền học đọc cho đúng âm chữ Nho của người Trung Hoa . Chính văn tự và sách vở Trung hoa là đôi hia 7 dặm cho người Hán man dã đi đường tắt mau chóng thành người văn minh .
Chỉ nội 1 điều này thôi cũng đủ xác định Hán không phải là Trung hoa .
Nơi những bài viết trước khi dùng phép phiên thiết chiếu vào Hán sử đã rõ ra nhiều điều bất ngờ và lí thú :
-Về : thiền vu Mao Dun hay Mạo Đốn tổ đời thứ 2 của Hung nô , kình địch của Lưu Bang Hán cao tổ ; thiền vu phản là ‘thù viên’ tức thù vương …chúa của kẻ thù (tương tự như Hiên viên , Tản viên) , mao dun thiết mun – Man chỉ Huyền thiên phương màu đen theo Dịch học tức hướng Bắc ngày nay; cụm tử ‘thiền vu Mao dun’ chỉ nghĩa là chúa của dân Nam Man thù địch chứ chẳng phải tên tuổi gì ,thông tin Bố của thiền vu Mao Dun là thiền vu Đầu Man tiếng Việt nghĩa là kẻ cầm đầu hay chúa đầu tiên của dân Man đã chỉ ra điều này .
-Chẳng có hoàng tộc Hung nô nào họ Gia luật cả , da luật thiết ‘giặc’ chỉ là cách sử gia Trung hoa gọi vua của đám giặc phương Bắc nay đám phù thủy cạo sử tạo ra nhằm lộn lạo Hán với Hoa lừa thiên hạ mà thôi .
-Thành cát tư hãn đâu có phải tên của chúa Mông cổ kí âm bằng Hán văn ; thành cát thiết thát , ‘thát tư’ chỉ là kí âm từ ‘tát ta’ âm La tinh nghĩa là rợ , Hãn là chúa – kẻ cầm đầu , cụm từ ‘thành cát tư hãn’ nghĩa thực là : ‘chúa rợ’ tương tự như Thiết mộc chân là Thát Man tức rợ Man (mộc chân thiết man – mun) không phải tên của ai cả .
Vân dụng phép phiên thiết cộng với sự so chiếu các Dịch tượng của Ngũ hành còn khám phá nhiều sự kiện động trời khác :
-Lí phật Tử cũng là Lí bụt Tử ; bụt tử thiết bự , bự biến âm thành Bí tức Lí Bí , biến âm thành Bự tức Lưu Bự – Lưu Bị mà Lưu Bị cũng là Lưu huyền Đức ; Lưu biến âm của Lí , huyền là màu Đen chỉ phương Nam trong Dịch học , Đức là tam sao thất bổn của đế , đối chiếu 2 cụm từ thì ra …Lưu huyền Đức trong Hoa sử chính là Lí nam đế (hậu) của Việt sử .
-Vương Mãng chính xác là Vương mãn , vương mãn thiết vãn ; tiếng Việt vãn nghĩa là chấm dứt tức chỉ triều đại cuối cùng …hoàn toàn đúng theo sử thuyết Hùng Việt .
Điều rất quan trọng :
Bản thân nghĩa chữ ‘Việt’ xưa nay đã tốn nhiều giấy mực của những nhà nghiên cứu , nếu vận dụng phép phiên thiết có thể thấy 1 nghĩa khá rõ (Việt chữ Nho có thể có nhiều nghĩa) …viêm nhiệt thiết ‘việt’ là từ chỉ hướng Xích đạo nóng bức , Viêm thiên đối phản với Huyền thiên hướng đen mờ lạnh lẽo trong Cửu Thiên của Dịch học (có lúc người Việt gọi nước mình là Viêm bang) . Xét như thế Bách Việt là từ chỉ những tộc người sống ở vùng ‘viêm nhiệt’ đối lại với bách Man – bách Mun chỉ người Mông Mãn (mông là mờ , mãn – mỉn là tối) ở phương Bắc (xưa gọi là Nam Man) cũng chính là những người gọi vua là hãn , hãn biến âm thành Hán trong Hán quốc , Hán nhân , Hán văn , Hán sử .v.v.
Chìa khoá để tìm ra lịch sử Trung hoa thực là sự nối tiếp 2 triều Tây và Đông Hán , không thể phủ nhận 1 nước Hán huy hoàng thời Lưu Tú – Hán quang vũ đế mà ảnh hưởng của nó còn mãi tận tới ngày nay , Lưu Tú là 1 thủ lãnh của Lục lâm thảo khấu và chính đám thảo khấu này đã dựng nên 2 triều đại Hán , triều Hán của Canh thủy đế ở Thiểm tây chết yểu sau 2 năm tồn tại , nối tiếp là Đông Hán của Lưu Tú đất ban đầu khi xưng đế là nam Sơn tây và Hà Bắc ngày nay , vấn đề đặt ra là nếu nước của Lưu Tú gọi là Đông Hán thì nước của Canh thủy đế có phải là Tây Hán hay không ?, đấy cũng là 1 hướng khả thể nhưng liệu chỉ với 2 năm tồn tại lại còn đang trong cuộc chiến sinh tử với quân Xích My thì có thể gọi là 1 triều đại hay không ?, quân Xích My với Lưu bồn tử – Kiến thế đế cũng tồn tại 2 năm không hề được công nhận là 1 triều đại của lịch sử Trung hoa .
Trong lịch sử Hán quốc hướng truy tìm thứ 2 về quốc gia gọi là Tây Hán là nước Hán còn gọi là Hán Triệu do Lưu Uyên lập nên ở Sơn tây tồn tại trong những năm 304 đến 329, Thực ra người kiến lập nước Hán này là Lưu Bang cũng có hiệu là Hán cao tổ nhưng sử gia Trung quốc sợ lầm lẫn (?) với Lưu Bang Hán cao tổ nhà Tây Hán (?) 500 năm về trước nên ‘họ’cải gọi là Lưu Uyên , Lưu Uyên và con ông ta Lưu Thông công khai nhận là hậu duệ của thiền vu Hung nô – Mao Đốn , chính sự việc cỏn con không đáng để ý này đã giúp xác định chủng tốc của giống Hán , Việt ngữ có từ kép ‘Hung – Hãn’ là sự chỉ định chính xác về nguồn gốc và lịch sử người Hán nước Hán ; Hán – Hãn chính là Hung nô .
Hướng khả thể thứ 3 về triều hay nước Tây Hán là triều Tấn của họ Tư Mã triều đại kế tiếp Tào – Ngụy cai trị Trung hoa . Đất Mã là trọng địa phía Bắc Trung hoa thời Lưu Bang – Lí Bôn nay là Bắc Sơn tây , Tư Mã chỉ là 1 họ do đám ‘cạo sử gia’ biạ ra ; Tư Mã thực ra là Tây Mã chỉ phía Tây đất Mã chính là lãnh thổ ban đầu khi kiến lập Tấn quốc , ngày nay dân ở đấy vẫn nói thứ tiếng gọi là Tấn ngữ . So trên bản đồ thì địa bàn của Tấn và Đông Hán đúng là phía Đông với phía Tây theo như ghi nhận của sử .
Sao nước Tấn có thể là Tây Hán ?
Phép phiên thiết Hán văn đã chỉ ra :
Tây hán thiết tán – tấn , chuẩn hơn nữa … tây hán còn là tây hớn ; tây hớn thiết tấn …thì ra ‘người ta’ đã sử dụng phép phiên thiết tráo Tây Hán bằng Tấn rồi đem Tây Hán gán cho triều đại Trung hoa của Lý Bôn – Lưu Bang tạo ra cái cầu nối Tây và Đông Hán nối cái đầu rồng vào đít ngựa (thành con ‘long mã’?) mà tráo đổi lịch sử …Hán thành ra Hoa , Hoa Hán 1 nhà , người Trung hoa thực sự tin theo mớ sử tráo đổi ấy thành ra đám Hán hóa tức người Hoa bị Hán hóa về mặt văn hóa …da Trung hoa hồn Hung – Hãn.
Chi tiết hoàng đế Lưu Bang lập kế gỉa tuần du đến Động đình hồ ở Hồ nam vời Hàn tín đến chầu rồi bắt giữ …sau đó ‘nhân tiện’ về quê cũ ở đất Phong và đất Bái nơi đã cùng dân chúng nổi lên kháng Tần mở tiệc khao cả dân làng chỉ ra Lưu Bang là người Hoa Nam tức chủng Nam Mongoloid , rõ hơn nữa Bách Việt tiên hiền chí viết cả Tiêu Hà và Tào Tham bạn cố tri từ thuở hàn vi của Lưu Bang sau là 2 đại thần của triều đại đều là người Bách Việt ….như thế gián tiếp chỉ ra Lưu Bang không thể là người Hán Mogoloid (bắc) được . Kẻ Nam người Bắc thì làm gì có sự tiếp nối liên tục 1 dòng sử từ Tây sang Đông từ Tiền sang Hậu ? , có chăng là sự sang trang của lịch sử : Trung hoa bắt đầu ‘Hán thuộc’ từ thời điểm Vương Mãn thiết Vãn (vãn là hết) bị chặt đầu và đám ‘Lục Lâm thảo khấu’ (giặc cỏ) chính thức trở thành Hán quân .
Xa xăm hơn nữa trong chiều sâu lịch sử ;Sử thuyết Hùng Việt vận dụng phép phiên thiết để xác định kinh đô và đất trung tâm nhà Ân Thương tức nhà Thương thứ II (ân – ơn đồng nghĩa với nhị) là Bàn long thành ở An huy ngày nay , triều Ân Thương là đời Hùng Uy vương trong 18 đời vua Hùng , an huy thiết uy , Hùng Uy vương là triều vua Hùng có đất trung tâm là vùng An Huy , trên đất An huy ngày nay khảo cổ học đã khám phá ra thành cổ gọi là Bàn long thành thực ra họ đã dấu đi chữ ‘Canh’ sợ ai đó nhận ra đối xứng bên kia bờ Trường giang là thành Tân cán , đúng ra là Tân can tức can Tân trong Thập can; đối xứng với Tân là Canh như vậy phải là Bàn Canh long thành nghĩa là thành của vua Bàn Canh , vua Bàn Canh là người đã dẫn dân và lính vượt sông đến miền đất mới dựng nên triều đại Ân Thương tức Thương thứ 2 , thành Tân Can và Bàn Canh long thành là 2 địa điểm quan trọng đã được khảo cổ học khai quật và xác định đấy là 2 trung tâm của Trung hoa cổ đại , theo Sử thuyết Hùng Việt đấy chính là kinh đô cuối của nhà Thương và Kinh đô đầu của nhà Thương Ân , vua Bàn Canh đã vượt ‘Giang’ chứ không vượt ‘Hà’ như pho sử ‘đầu cắm xuống đất mông chổng lên trời’ viết .
Không chỉ với thông tin của lịch sử Trung hoa , trong văn hóa và truyền thuyết Việt phép phiên thiết cũng chỉ ra nhiều điều .
-Người Việt nhất là người Nam bộ ….mở miệng là kêu …Mèn ơi , mèng ơi mà có lẽ thực sự không biết Mèng ơi là gì .Tiếng Việt cổ Mèn ơi chính là mẹ ơi , ở miền Bắc có đền Mèn thờ bà Man Thiện tương truyền là mẹ của 2 bà Trưng , truy nguyên ra … Man thiện thiết Miện – mèn tức mẹ mà thôi chứ nào có ai tên là Man Thiện , tương tự mẹ nuôi thánh Tản là bà Ma Thị ; ma thị thiết mị – mẹ là mẹ danh từ chung không hề có bà Ma thị nào cả .
-Việt sử có 1 Ỷ Lan thái phi (thái hậu ?) tài sắc vẹ toàn …, Ỷ Lan không thể là tên Việt ngữ vì chẳng nghĩa ngọn gì , không lẽ đấy là tên Hoa ngữ với nghĩa …dựa vào cây dâu hay đứng dựa vào lan can ?. Ỷ lan thiết An , An thái phi hay An thái hậu nghe ra có lý hơn , phải chăng người ta muốn che dấu điều gì đó liên quan tới An thái hậu mà thay An bằng Ỷ Lan ?.
-Nữ tướng ‘đầu voi phất ngọn cờ vàng’ lừng danh trong sử Việt là bà Triệu thị Trinh , bà còn danh xưng khác là Lệ Hải bà vương không ai hiểu ý nghĩa , bà vương là lối dùng từ Việt – Hoa đề huề được nhắc đến nhiều lần trong tư liệu tuy hơi lạ nhưng hiểu được nghĩa là bà chúa hay nữ vương (sử thuyết Hùng Việt cho ‘Triệu thị’ cũng chỉ nghĩa là ‘nữ chủ – nữ chúa’ không phải họ và tên đệm ) nhưng 2 từ Lệ Hải thì chịu thua vì ai cũng nghĩ đấy là từ Hán việt , thực ra đấy là từ Việt bị tráo bằng từ phiên thiết : lệ hải thiết lửa , nếu sửa lại theo cấu trúc Việt ngữ thì Lệ Hải bà vương là ‘nữ chúa Lửa’ nghĩa rõ ràng không hề âm u hay mập mờ .
Sử thuyết Hùng Việt cho thông tin Mã viện sau khi đánh bại 2 bà Trưng kéo quân vào Cửu chân đánh Đô Dương thủ hạ cuả 2 bà thực sự là diễn ra trong khởi nghĩa bà Triệu không phải trong khởi nghĩa 2 bà Trưng , Đô Dương là chữ tác đánh chữ tộ của Đạt vương chính là Triệu quốc Đạt mà Sử Việt gọi là anh của bà Triệu , Cửu chân không phải là Thanh hóa mà là miền Nam Qúy châu và khu tự trị dân tộc Choang ngày nay , dân ở miền này gọi là Ai lao DI ; ai lao thiết ÂU chính là phần Âu trong Âu -Lạc xưa . Triệu Âu Lửa là chúa Lửa của Âu – Lạc ; âu lửa thiết ẩu …biến ra bà Triệu Ẩu chẳng ra sao nữa cả .
Phép phiên thiết còn cung cấp rất nhiều thông tin quan trọng khác của lịch sử và văn hóa Việt – Hoa :
Trọng Ni thiết Tri không phải là tên đức Khổng tử , đây là danh hiệu ý nói đến nhà thông thái
Lí Nhĩ thiết Lỉ – Lửa cũng không phải là tên Lão tử , đây chỉ là cách người ta gọi 1 người sáng suốt .
Còn nhiều lắm , nhiều đến nỗi kể ra không hết đành xin dừng lại và tạm kết :
Nôn na , Phép phiên thiết và các Dịch tượng đặc biệt là Ngũ hành chính là chiếc chìa khoá mở cánh cửa đến với lịch sử chân thực của người họ Hùng sau gọi là Bách Việt mà nay Việt Nam là người kế thừa duy nhất trọn vẹn cả 2 thời kỳ :thời Hùng và thời Việt .
‘Sử thuyết Hùng Việt’ ghi chép lại những điều thoáng nhận ra đấy , thông tin bổ sung mà nhà nghiên cứu Bách Việt trùng cửu tìm thấy trong thần tích thần phả cũng như nơi câu đối ở đền chùa miếu mạo hay trong những tư liệu lịch sử khác đã khiến cho sử thuyết trở nên khả tín , nay tha thiết mong giới khoa học vào cuộc cho mọi điều trở nên đích xác rõ ràng , sử thuyết trở thành lịch sử ; lịch sử chân xác của người Hùng Việt .