Trước 2 vấn đề lớn với nhiều chi tiết đã đặt ra ; câu trả lời phải thoả những yêu cầu sau :
Sĩ Nhiếp làm quan coi sóc Giao chỉ bộ (thời Đông Hán là Giao châu) 40 năm và việc làm của ông trong thời gian này tác động mạnh mẽ đến sự tồn tại của nước Lâm ấp .
Tại sao ông quan cai trị của Đế quốc Hán lại hết lòng vì đám dân bị trị và ngược lại tại sao người Việt lại qúy mến ghi công Sĩ Nhiếp ?
Tại sao danh sĩ nhà Hán lại chạy xuống Giao chỉ nương nhờ Sĩ Nhiếp ? .
Sao lại có người Hồ trên đất Giao Chỉ để phục dịch Sĩ Nhiếp ?.
Có thể có biên giới Chiêm thành giáp với Vân nam hay không ? , đây là điều chưa từng được đề cập trong sách sử .
Nếu dựa vào chính sử đang lưu hành thì chắc chắn không có câu trả lời thỏa đáng .. . vì mấy đời bánh đúc có xương , mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng … như đã nói …bản chất đế quốc là chiếm đoạt nên chuyện Sĩ Nhiếp quan thái thú Đông hãn quốc hết lòng chăm lo cho dân Việt là chuyện nằm mơ cũng không có .
Nhưng với sử thuyết Hùng Việt thì có thể .
Sĩ Nhiếp không phải là nhân danh mà là 1 chức danh nên có thể có nhiều Sĩ nhiếp nhiều kẻ sĩ tạm nắm quyền điều hành quốc gia mà không xưng vương .
Nhân vật Đặng Nhượng – Tích Quang nhà Tây Hán tức nhà Hiếu (do Lý Bôn Lưu Bang lập nên) là 1 Sĩ Nhiếp điển hình .
Đặng Nhượng – Tích Quang 錫 光 làm thứ sử Giao châu và thái-thú quận Giao-chỉ nhà Tây-Hán, vào quãng năm thứ 2 thứ 3 về thế-kỷ đệ-nhất. ông hết lòng lo việc khai-hóa, dạy dân điều lễ-nghĩa, cho nên dân trong quận có nhiều người kính-phục. …Cuối thời Vương Mãng, Tích Quang đóng chặt cửa ải để tự giữ. ….(Hậu hán thư)
Sở dĩ Đặng Nhượng -Tích Quang hết lòng khai hóa chúng dân với tấm lòng… coi dân như con đỏ con đen của Nho gia mà tầng lớp quan lại Trung hoa xuất thân vì Đặng Nhượng -Tích Quang là quan nhà Hiếu tức triều đại Hùng Trịnh vương Hưng đức lang nên …không thương chúng dân Giao chỉ thì thương ai ? và ngược lại nơi người Việt ơn nghĩa là trọng nên thờ quan phụ mẫu Đặng Nhượng -Tích Quang với danh xưng Sĩ Nhiếp là hoàn toàn hợp với đạo lý …uống nước nhớ nguồn .
Nhiều tư liệu lịch sử Trung quốc cố ý mập mờ viết …Khi Vương Mãng cướp ngôi nhà Tây Hán – Hiếu , Đặng Nhượng -Tích Quang đóng cửa thành tử thủ thà chết không hàng phục nhà Tân …, Vương mãng cũng là người họ Hùng thì Đặng Nhượng -Tích Quang với tinh thần Nho gia chỉ biết Trung thành với quốc gia với đất nước nên chẳng vì lẽ gì mà đóng cửa thành liều chết …chống lại nhà Tân , đám cạo sử gia nham hiểm cố ý dùng thủ đoạn chữ nghĩa chuyển hướng lịch sử đã bỏ đi chữ …cuối thời …, Hậu Hán thư viết rõ ràng …. Cuối thời Vương Mãng, Đặng Nhượng -Tích Quang đóng chặt cửa ải để tự giữ châu quận ….
Cuối thời Vương Mãng là lúc đám Lục lâm thảo khấu khởi loạn ,Đặng Nhượng – Tích quang đóng chặt cửa ải là chống bọn ‘giặc cỏ’ ngoại tộc nổi lên chống lại triều đình Hùng Duệ vương Huệ lang của người họ Hùng . Vua và triều đình Trung ương không còn nhưng thái thú Tích Quang vẫn tử thủ giữ vững chủ quyền quốc gia nơi châu quận xa xôi thực anh hùng biết bao . Giữ được đất không rơi vào tay giặc Hãn suốt 20 năm mà không xưng bá xưng vương như những người khác nên sử gọi là Sĩ Nhiếp tức chức danh chỉ kẻ sĩ chỉ tạm nắm quyền điều hành việc công không vì ngôi cao chức cả cho bản thân , thực đáng qúy trọng biết bao .
Năm 23 Bọn Lục lâm thảo khấu giết Vương Mãn diệt nhà Tân chiếm kinh đô Trường an dựng lên Tây Hãn quốc của Lưu Huyền Canh thủy đế . Phàn Sùng tức thủ lãnh họ Phùng lãnh đạo quân Xích My diệt Tây Hãn quốc , Đông Hãn quốc của Lưu Tú (Lưu thực ra là Liêu tên 1 tộc người không phải 1 họ còn Huyền và Tú – Túi đều có nghĩa là đen tối Dịch tượng chỉ phương Nam xưa , Nam mun →Nam man ) ra đời ở mạn bắc Hoàng Hà vùng Sơn Tây Hà Bắc ngày nay .
Lưu Tú dần dần bành trướng mở rộng Đông Hãn quốc xuống phương Nam .
Thương thay năm 39 bọn đầu trâu tướng là mặt ngựa (mã diện viết sai thành mã Viện tên riêng )tiến đánh , sau 3 năm chiến đấu cang cường Giao Châu thất thủ ; chắc chắn là Sĩ Nhiếp Đặng Nhượng -Tích Quang Đền nợ nước , hơn 300 Cừ Súy tức qúy tộc Lạc Việt (cừ súy thiết qúy) bị bắt đem về Linh lăng và Linh khí Trống đồng bị tịch thu nấu chảy đúc tượng ngựa dâng khả hãn Liêu Túi – Lưu Tú .. . từ năm 43 Giao chỉ chịu cảnh Bắc thuộc , người Giao châu thành thân nô lệ .
Tích Quang Nhậm chức trông coi Giao chỉ năm 3 , hy sinh vì nước năm 43 tính ra tròn 40 năm đúng như câu đối…bốn mươi thu qui củ chính sách làm rạng tỏ Giao Châu trên đền thờ .
40 năm cai quản Giao chỉ trong đó có 20 năm tự quản tự tại trong vòng vây của giặc dữ , thời gian đủ dài để in đậm dấu ấn Sĩ Nhiếp Tích Quang trên xã hội Giao chỉ , nề nếp phong hóa và tinh thần bất khuất nơi người Giao chỉ cũng hình thành và chốn ấy trở thành 1 vùng riêng biệt kiên cường trong vòng vây của quân Hán mở đầu thời tự chủ của Phương Nam , chính tinh thần Độc lập tự chủ thời Sĩ Nhiếp đã trở thành nền tảng cho việc dựng nước và giữ nước của người nước Nam (thủ đô là Lâm ấp) nên câu đối nơi đền thờ ghi … , sáu trăm năm đức khoan dung để lại giúp dựng cơ đồ Lâm Ấp.
Tình hình Giao Chỉ sau cuộc khởi nghĩa Khăn vàng do 2 bà Trưng lãnh đạo :
Hán quân bị Đô Dương cầm chân ở vùng Qúy châu (Cửu chân )– Quảng tây (Bài Đô dương mã bất tiến của Bách Việt 18) không thể tiến thêm xuống phương nam , Mã Viện bắt buộc phải Đình chiến và phân ranh giới Hán – Trưng như chép trong Thiên nam ngữ lục .
Phía đông Giao chỉ hình thành nhà nước độc lập do Sĩ Nhiếp 2 tức Ngạn Uy lãnh đạo , thời Tam quốc Ngạn Uy triều phục Ngô Quyền nước Đông Ngô .
Phía Tây Giao chỉ là Đất của Mạnh Hoạch sau nghe lời Gia cát vũ hầu trở thành đất tự trị thuộc nước Tây Thục của Lý Bí – Lưu Bị tức Lý Nam đế .
Mạnh không phải là 1 họ mà là tên đất , Mạnh ↔ Mãnh ↔ Mường , sử Đông Ngô gọi là nước Minh Đường (minh đường thiết mường ).
Sĩ Nhiếp 2 tự là Ngạn Uy là thủ lãnh đông Giao châu trong những năm 187 – 226 , cũng 40 năm , cũng là kẻ sĩ , cũng chăm lo cho dân Giao chỉ nhưng không liên quan gì tới nước Lâm ấp vì vậy không phải là đối tượng trong câu đối nơi đền thờ Sĩ Nhiếp …, sáu trăm năm đức khoan dung để lại giúp dựng cơ đồ Lâm Ấp.
Sĩ Nhiếp làm quan coi sóc Giao chỉ bộ (thời Đông Hán là Giao châu) 40 năm và việc làm của ông trong thời gian này tác động mạnh mẽ đến sự tồn tại của nước Lâm ấp .
Tại sao ông quan cai trị của Đế quốc Hán lại hết lòng vì đám dân bị trị và ngược lại tại sao người Việt lại qúy mến ghi công Sĩ Nhiếp ?
Tại sao danh sĩ nhà Hán lại chạy xuống Giao chỉ nương nhờ Sĩ Nhiếp ? .
Sao lại có người Hồ trên đất Giao Chỉ để phục dịch Sĩ Nhiếp ?.
Có thể có biên giới Chiêm thành giáp với Vân nam hay không ? , đây là điều chưa từng được đề cập trong sách sử .
Nếu dựa vào chính sử đang lưu hành thì chắc chắn không có câu trả lời thỏa đáng .. . vì mấy đời bánh đúc có xương , mấy đời mẹ ghẻ mà thương con chồng … như đã nói …bản chất đế quốc là chiếm đoạt nên chuyện Sĩ Nhiếp quan thái thú Đông hãn quốc hết lòng chăm lo cho dân Việt là chuyện nằm mơ cũng không có .
Nhưng với sử thuyết Hùng Việt thì có thể .
Sĩ Nhiếp không phải là nhân danh mà là 1 chức danh nên có thể có nhiều Sĩ nhiếp nhiều kẻ sĩ tạm nắm quyền điều hành quốc gia mà không xưng vương .
Nhân vật Đặng Nhượng – Tích Quang nhà Tây Hán tức nhà Hiếu (do Lý Bôn Lưu Bang lập nên) là 1 Sĩ Nhiếp điển hình .
Đặng Nhượng – Tích Quang 錫 光 làm thứ sử Giao châu và thái-thú quận Giao-chỉ nhà Tây-Hán, vào quãng năm thứ 2 thứ 3 về thế-kỷ đệ-nhất. ông hết lòng lo việc khai-hóa, dạy dân điều lễ-nghĩa, cho nên dân trong quận có nhiều người kính-phục. …Cuối thời Vương Mãng, Tích Quang đóng chặt cửa ải để tự giữ. ….(Hậu hán thư)
Sở dĩ Đặng Nhượng -Tích Quang hết lòng khai hóa chúng dân với tấm lòng… coi dân như con đỏ con đen của Nho gia mà tầng lớp quan lại Trung hoa xuất thân vì Đặng Nhượng -Tích Quang là quan nhà Hiếu tức triều đại Hùng Trịnh vương Hưng đức lang nên …không thương chúng dân Giao chỉ thì thương ai ? và ngược lại nơi người Việt ơn nghĩa là trọng nên thờ quan phụ mẫu Đặng Nhượng -Tích Quang với danh xưng Sĩ Nhiếp là hoàn toàn hợp với đạo lý …uống nước nhớ nguồn .
Nhiều tư liệu lịch sử Trung quốc cố ý mập mờ viết …Khi Vương Mãng cướp ngôi nhà Tây Hán – Hiếu , Đặng Nhượng -Tích Quang đóng cửa thành tử thủ thà chết không hàng phục nhà Tân …, Vương mãng cũng là người họ Hùng thì Đặng Nhượng -Tích Quang với tinh thần Nho gia chỉ biết Trung thành với quốc gia với đất nước nên chẳng vì lẽ gì mà đóng cửa thành liều chết …chống lại nhà Tân , đám cạo sử gia nham hiểm cố ý dùng thủ đoạn chữ nghĩa chuyển hướng lịch sử đã bỏ đi chữ …cuối thời …, Hậu Hán thư viết rõ ràng …. Cuối thời Vương Mãng, Đặng Nhượng -Tích Quang đóng chặt cửa ải để tự giữ châu quận ….
Cuối thời Vương Mãng là lúc đám Lục lâm thảo khấu khởi loạn ,Đặng Nhượng – Tích quang đóng chặt cửa ải là chống bọn ‘giặc cỏ’ ngoại tộc nổi lên chống lại triều đình Hùng Duệ vương Huệ lang của người họ Hùng . Vua và triều đình Trung ương không còn nhưng thái thú Tích Quang vẫn tử thủ giữ vững chủ quyền quốc gia nơi châu quận xa xôi thực anh hùng biết bao . Giữ được đất không rơi vào tay giặc Hãn suốt 20 năm mà không xưng bá xưng vương như những người khác nên sử gọi là Sĩ Nhiếp tức chức danh chỉ kẻ sĩ chỉ tạm nắm quyền điều hành việc công không vì ngôi cao chức cả cho bản thân , thực đáng qúy trọng biết bao .
Năm 23 Bọn Lục lâm thảo khấu giết Vương Mãn diệt nhà Tân chiếm kinh đô Trường an dựng lên Tây Hãn quốc của Lưu Huyền Canh thủy đế . Phàn Sùng tức thủ lãnh họ Phùng lãnh đạo quân Xích My diệt Tây Hãn quốc , Đông Hãn quốc của Lưu Tú (Lưu thực ra là Liêu tên 1 tộc người không phải 1 họ còn Huyền và Tú – Túi đều có nghĩa là đen tối Dịch tượng chỉ phương Nam xưa , Nam mun →Nam man ) ra đời ở mạn bắc Hoàng Hà vùng Sơn Tây Hà Bắc ngày nay .
Lưu Tú dần dần bành trướng mở rộng Đông Hãn quốc xuống phương Nam .
Thương thay năm 39 bọn đầu trâu tướng là mặt ngựa (mã diện viết sai thành mã Viện tên riêng )tiến đánh , sau 3 năm chiến đấu cang cường Giao Châu thất thủ ; chắc chắn là Sĩ Nhiếp Đặng Nhượng -Tích Quang Đền nợ nước , hơn 300 Cừ Súy tức qúy tộc Lạc Việt (cừ súy thiết qúy) bị bắt đem về Linh lăng và Linh khí Trống đồng bị tịch thu nấu chảy đúc tượng ngựa dâng khả hãn Liêu Túi – Lưu Tú .. . từ năm 43 Giao chỉ chịu cảnh Bắc thuộc , người Giao châu thành thân nô lệ .
Tích Quang Nhậm chức trông coi Giao chỉ năm 3 , hy sinh vì nước năm 43 tính ra tròn 40 năm đúng như câu đối…bốn mươi thu qui củ chính sách làm rạng tỏ Giao Châu trên đền thờ .
40 năm cai quản Giao chỉ trong đó có 20 năm tự quản tự tại trong vòng vây của giặc dữ , thời gian đủ dài để in đậm dấu ấn Sĩ Nhiếp Tích Quang trên xã hội Giao chỉ , nề nếp phong hóa và tinh thần bất khuất nơi người Giao chỉ cũng hình thành và chốn ấy trở thành 1 vùng riêng biệt kiên cường trong vòng vây của quân Hán mở đầu thời tự chủ của Phương Nam , chính tinh thần Độc lập tự chủ thời Sĩ Nhiếp đã trở thành nền tảng cho việc dựng nước và giữ nước của người nước Nam (thủ đô là Lâm ấp) nên câu đối nơi đền thờ ghi … , sáu trăm năm đức khoan dung để lại giúp dựng cơ đồ Lâm Ấp.
Tình hình Giao Chỉ sau cuộc khởi nghĩa Khăn vàng do 2 bà Trưng lãnh đạo :
Hán quân bị Đô Dương cầm chân ở vùng Qúy châu (Cửu chân )– Quảng tây (Bài Đô dương mã bất tiến của Bách Việt 18) không thể tiến thêm xuống phương nam , Mã Viện bắt buộc phải Đình chiến và phân ranh giới Hán – Trưng như chép trong Thiên nam ngữ lục .
Phía đông Giao chỉ hình thành nhà nước độc lập do Sĩ Nhiếp 2 tức Ngạn Uy lãnh đạo , thời Tam quốc Ngạn Uy triều phục Ngô Quyền nước Đông Ngô .
Phía Tây Giao chỉ là Đất của Mạnh Hoạch sau nghe lời Gia cát vũ hầu trở thành đất tự trị thuộc nước Tây Thục của Lý Bí – Lưu Bị tức Lý Nam đế .
Mạnh không phải là 1 họ mà là tên đất , Mạnh ↔ Mãnh ↔ Mường , sử Đông Ngô gọi là nước Minh Đường (minh đường thiết mường ).
Sĩ Nhiếp 2 tự là Ngạn Uy là thủ lãnh đông Giao châu trong những năm 187 – 226 , cũng 40 năm , cũng là kẻ sĩ , cũng chăm lo cho dân Giao chỉ nhưng không liên quan gì tới nước Lâm ấp vì vậy không phải là đối tượng trong câu đối nơi đền thờ Sĩ Nhiếp …, sáu trăm năm đức khoan dung để lại giúp dựng cơ đồ Lâm Ấp.