Chuyện dài ...Sĩ Nhiếp – Lâm Ấp .
Nhà nghiên cứu lịch sử Bách Việt 18 cho biết :
Câu đối ở đền Sĩ Vương tại Tam Á Luy Lâu - Long Biên đất kinh đô từ thời Sĩ Vương như sau :
Khởi trung nghĩa công thần tâm kì / bỉ hà thì thử hà thì / an đắc lục bách tải di dung năng nhiếp Lâm Ấp
Thị sự nghiệp văn khoa cử tích / trị diệc tiến loạn diệc tiến / tối củ tứ thập niên chính sách chửng biểu Giao Châu.
Tạm dịch:
Với tấm lòng trung nghĩa công thần, lúc này cũng như lúc khác, sáu trăm năm đức khoan dung để lại giúp dựng cơ đồ Lâm Ấp.
Nhờ sự nghiệp văn hóa khoa cử cũ, thời bình cũng như thời loạn, bốn mươi thu qui củ chính sách làm rạng tỏ Giao Châu.
Câu đối trên cung cấp thông tin :
Sĩ nhiếp là người có học tức kẻ sĩ
Ông là quan thái thú nước Đông Hãn cai quản Giao châu 40 năm vào thời nhiễu nhương loạn lạc sử Trung quốc gọi là thời Tam quốc .
Nhờ tài trí và nhân đức của ông mà Giao châu thành vùng đất nề nếp văn minh và an bình .
Cũng chính nhờ Tài và Đức của Sĩ Nhiếp mà cơ đồ Lâm ấp bền vững suốt 600 năm .
Xét trong lịch sử Việt nam thì Sĩ Nhiếp là thời kỳ đầy những điều trái khoáy:
Bản chất của đế quốc xâm lược là cướp bóc :
Cướp bóc tài nguyên , sản vật qúy báu trân châu bảo ngọc , cao lương mỹ vị của thuộc địa .
Cướp bóc công sức của đám dân nô lệ bắt làm trâu làm ngựa cho kẻ thống trị ; nói chung là ‘tịch thu’ quyền làm người của họ biến họ thành súc vật 2 chân .
Vậy mà ông quan Tàu này lại lộn ngược tất cả ...
Và dân Việt cũng ngộ không kém : Đám người mất nước làm thân nô lệ lại ghi công hết lời ca ngợi ông quan đế quốc cai trị mình ...
Công lao của Sĩ nhiếp ở Giao châu 40 năm (187-226 ) đã được sử Việt ghi chép khá đầy đủ ; công đức của ông đối với Giao Chỉ còn cao hơn cả Triệu vũ đế nước Nam Việt thuở trước đặc biệt Triều Trần đã truy phong làm Thiên Cảm Gia Ứng Vũ Đại Vương 1 tước vị hết sức cao cả hàm chứa đầy ơn đức ...có sử gia gọi giai đoạn lịch sử này là kỷ Sĩ vương dù Sĩ Nhiếp không hề xưng vương bao giờ .
Dân Việt còn lập cả đền để thờ ông ở Thuận thành Bắc ninh gọi là đền ‘tiên sĩ vương’ ...
Nhưng lạ hơn nữa và không thể hiểu là đoạn ...sáutrăm năm đức khoan dung để lại giúp dựng cơ đồ Lâm Ấp.
Ông quan đế quốc Đông hãn cai trị Giao chỉ mà lại góp công đức cho 600 năm tồn tại của nước Lâm ấp láng giềng ...rõ ràng không chỉ lạ lùng mà còn kỳ quái ...không đâu ra đâu ...
xung quanh Sĩ nhiếp – Lâm ấp còn lắm thông tin ...chẳng thể nào hiểu được .
Ngô Sĩ Liên viết trong Đại Việt sử ký toàn thư:
"Vương (Sĩ Nhiếp) độ lượng khoan hậu, khiêm tốn, kính trọng kẻ sĩ, người trong nước yêu mến, đều gọi là vương. Danh sĩ nhà Hán tránh nạn sang nương tựa có hàng trăm người".
Sĩ Nhiếp cai trị Giao Châu từ năm Đinh Mão đến năm Bính Ngọ (187-226) thì làm gì còn danh sĩ nhà Hán ?, nhà Hiếu - Tây Hán đã bị vương Mãng thay thế từ năm 8 sau công nguyên tức 180 năm trước còn nếu hiểu Hán đây là Đông Hán thì họ đang làm cha mắc mớ gì mà phải chạy xuống phương Nam nương nhờ ?
Tư liệu thời Đông Hán (207) có đoạn :
(Sĩ Nhiếp) ...Khi ra vào thì đánh chuông khánh, uy nghi đủ hết; kèn sáo thổi vang, xe ngựa đầy đường, người Hồ đi sát bánh xe để đốt hương thường có đến mấy mươi người…
Trên đất Giao Chỉ ...Sao lại có người Hồ (Hời) , Hời là người Chiêm thành chứ ...?
Về lãnh thổ Nước Lâm ấp – Chiêm thành ...
Chư phiên chí -Bắc Tống Triệu Nhữ Thích chép :
Chiêm Thành , phía đông đi biển đến Quảng Châu, phía tây tiếp Vân Nam , phía nam đến Chân Lạp, phía bắc đến Giao Chỉ, thông Ung Châu . Từ Tuyền Châu đến nước này theo chiều gió đi thuyền hơn hai mươi trình. Đất này đông tây 700 dặm, nam bắc 3,000 dặm. (700 dặm bằng khoảng 300 – 350 km ; dài 3000 dặm tức gần 1500 km )
Vẽ thành bản đồ đại khái như sau :
Đông Tây dài rộng ; chữ nghĩa rõ ràng không thể nào nhìn lộn hiểu lầm được ...
Các bạn nghĩa sao ?.
...còn tiếp .
Nhà nghiên cứu lịch sử Bách Việt 18 cho biết :
Câu đối ở đền Sĩ Vương tại Tam Á Luy Lâu - Long Biên đất kinh đô từ thời Sĩ Vương như sau :
Khởi trung nghĩa công thần tâm kì / bỉ hà thì thử hà thì / an đắc lục bách tải di dung năng nhiếp Lâm Ấp
Thị sự nghiệp văn khoa cử tích / trị diệc tiến loạn diệc tiến / tối củ tứ thập niên chính sách chửng biểu Giao Châu.
Tạm dịch:
Với tấm lòng trung nghĩa công thần, lúc này cũng như lúc khác, sáu trăm năm đức khoan dung để lại giúp dựng cơ đồ Lâm Ấp.
Nhờ sự nghiệp văn hóa khoa cử cũ, thời bình cũng như thời loạn, bốn mươi thu qui củ chính sách làm rạng tỏ Giao Châu.
Câu đối trên cung cấp thông tin :
Sĩ nhiếp là người có học tức kẻ sĩ
Ông là quan thái thú nước Đông Hãn cai quản Giao châu 40 năm vào thời nhiễu nhương loạn lạc sử Trung quốc gọi là thời Tam quốc .
Nhờ tài trí và nhân đức của ông mà Giao châu thành vùng đất nề nếp văn minh và an bình .
Cũng chính nhờ Tài và Đức của Sĩ Nhiếp mà cơ đồ Lâm ấp bền vững suốt 600 năm .
Xét trong lịch sử Việt nam thì Sĩ Nhiếp là thời kỳ đầy những điều trái khoáy:
Bản chất của đế quốc xâm lược là cướp bóc :
Cướp bóc tài nguyên , sản vật qúy báu trân châu bảo ngọc , cao lương mỹ vị của thuộc địa .
Cướp bóc công sức của đám dân nô lệ bắt làm trâu làm ngựa cho kẻ thống trị ; nói chung là ‘tịch thu’ quyền làm người của họ biến họ thành súc vật 2 chân .
Vậy mà ông quan Tàu này lại lộn ngược tất cả ...
Và dân Việt cũng ngộ không kém : Đám người mất nước làm thân nô lệ lại ghi công hết lời ca ngợi ông quan đế quốc cai trị mình ...
Công lao của Sĩ nhiếp ở Giao châu 40 năm (187-226 ) đã được sử Việt ghi chép khá đầy đủ ; công đức của ông đối với Giao Chỉ còn cao hơn cả Triệu vũ đế nước Nam Việt thuở trước đặc biệt Triều Trần đã truy phong làm Thiên Cảm Gia Ứng Vũ Đại Vương 1 tước vị hết sức cao cả hàm chứa đầy ơn đức ...có sử gia gọi giai đoạn lịch sử này là kỷ Sĩ vương dù Sĩ Nhiếp không hề xưng vương bao giờ .
Dân Việt còn lập cả đền để thờ ông ở Thuận thành Bắc ninh gọi là đền ‘tiên sĩ vương’ ...
Nhưng lạ hơn nữa và không thể hiểu là đoạn ...sáutrăm năm đức khoan dung để lại giúp dựng cơ đồ Lâm Ấp.
Ông quan đế quốc Đông hãn cai trị Giao chỉ mà lại góp công đức cho 600 năm tồn tại của nước Lâm ấp láng giềng ...rõ ràng không chỉ lạ lùng mà còn kỳ quái ...không đâu ra đâu ...
xung quanh Sĩ nhiếp – Lâm ấp còn lắm thông tin ...chẳng thể nào hiểu được .
Ngô Sĩ Liên viết trong Đại Việt sử ký toàn thư:
"Vương (Sĩ Nhiếp) độ lượng khoan hậu, khiêm tốn, kính trọng kẻ sĩ, người trong nước yêu mến, đều gọi là vương. Danh sĩ nhà Hán tránh nạn sang nương tựa có hàng trăm người".
Sĩ Nhiếp cai trị Giao Châu từ năm Đinh Mão đến năm Bính Ngọ (187-226) thì làm gì còn danh sĩ nhà Hán ?, nhà Hiếu - Tây Hán đã bị vương Mãng thay thế từ năm 8 sau công nguyên tức 180 năm trước còn nếu hiểu Hán đây là Đông Hán thì họ đang làm cha mắc mớ gì mà phải chạy xuống phương Nam nương nhờ ?
Tư liệu thời Đông Hán (207) có đoạn :
(Sĩ Nhiếp) ...Khi ra vào thì đánh chuông khánh, uy nghi đủ hết; kèn sáo thổi vang, xe ngựa đầy đường, người Hồ đi sát bánh xe để đốt hương thường có đến mấy mươi người…
Trên đất Giao Chỉ ...Sao lại có người Hồ (Hời) , Hời là người Chiêm thành chứ ...?
Về lãnh thổ Nước Lâm ấp – Chiêm thành ...
Chư phiên chí -Bắc Tống Triệu Nhữ Thích chép :
Chiêm Thành , phía đông đi biển đến Quảng Châu, phía tây tiếp Vân Nam , phía nam đến Chân Lạp, phía bắc đến Giao Chỉ, thông Ung Châu . Từ Tuyền Châu đến nước này theo chiều gió đi thuyền hơn hai mươi trình. Đất này đông tây 700 dặm, nam bắc 3,000 dặm. (700 dặm bằng khoảng 300 – 350 km ; dài 3000 dặm tức gần 1500 km )
Vẽ thành bản đồ đại khái như sau :
Đông Tây dài rộng ; chữ nghĩa rõ ràng không thể nào nhìn lộn hiểu lầm được ...
Các bạn nghĩa sao ?.
...còn tiếp .