Lịch sử mang trong Mảng cổ sử ... dân gian .
Vài hàng phương pháp luận .
Cổ sử họ Hùng kết tạo theo các chu kỳ dịch lý .
Khởi thủy với các tổ phụ dòng giống , thời chưa lập quốc chỉ có các dòng tộc đặt tên theo Tứ Tượng – Tứ thời :
Thái Cao – Bào Hy là vua tổ mùa Xuân
Thái Viêm – Thần Nông là vua tổ mùa hè .
Thái Khang hay Khương - Thiếu Hạo là vua tổ mùu Thu .
Thái Tiết hay Tất – Xuyên Húc – Tiên đế là vua tổ mùa Đông .
Qua chu kỳ Tứ Thời đến Chu kỳ Ngũ hành khởi từ đế Hoàng ở trung tâm sau đến :
Đế Nghiêu phương nóng ;
Đế Thuấn phương nước màu đen ;
Đại Vũ phương tây .
Đế Khải phương đông .
Ngũ hành là chu kỳ thời sơ sử lập quốc , triều đại đế Khải vừa là sau cùng của chu kỳ trước vừa là triều đầu tiên của thời Vương quốc , Đại Vũ được tôn là thủy tổ nhà Hạ , ông Khải mới là vua lập ra nhà Hạ , nối sang vòng ngũ đại thì đất nhà Hạ không được coi là đất phương đông nữa mà trở thành đất phương nóng màu đỏ , đất Đào , đất Thiêu – Thao , theo địa lý ngày nay thì đất chính nhà Hạ là đất Đông – Nam xưa là Đông - Bắc Thiên hạ , nhà Thương là đất phương Đông màu Xanh Thương =xanh (Đông – Nam nay là Đông - Bắc) , nhà Châu là đất Phương tây màu trắng (Đông – Bắc xưa nay là Đông – Nam) , Châu =sáng – Trắng , nhà Tần là đất phương Nam xưa hành Thủy màu đen (Tây – Nam xưa nay là Tây – Bắc) , sang triều sau cùng của ngũ đại thì nhà Hiếu của Lý Bôn – Lưu Bang dù kinh đô ở vùng tây – bắc (nay) thiên hạ vẫn tự cho mình là Trung thổ , chọn màu vàng là quốc sắc , màu vàng là màu của hoàng đế khởi đầu từ triều Hiếu này .
Triều đại chính thức sau cùng của nhà Hùng là Triều Tân của vương Mãng (mãng ↔mãn=đầy rồi→ hết) chỉ được coi là triều nối dài của triều Hiếu – Lý bôn vì thế Hùng phả gọi là đời Hùng Duệ vương – Duệ lang , duệ nghĩa là kéo dài thêm ...
Xin đi vào ...mảng cổ sử dân gian .., (Bài đăng trước )
Ngay dòng đầu tiên mảng cổ sử dân gian đã lầm lẫn ...
Đế Hoà,, tức Hoà Hy hay còn gọi là Hy Thúc, Hy Hoà, Hy Hoà là bố đẻ của Phục Hy. Cụ Hy Thúc là nhà thiên văn thuyết âm dương, làm ra lịch âm Việt Nam.
Hy- Hoà là những người được đế Nghiêu phái đi 4 phương để xác định kinh đô đất nước ở 4 phương , câu : mệnh Hy Thúc trạch nam Giao...là 1 chứng tích quan trọng của cổ sử Việt xác định Địa danh Giao chỉ quê hương ban đầu của người họ Hùng .
Vợ của Hoà Hy là ‘Nữ Hoàng Anh’, hiệu Diệu Quang Minh.
Thông tin... Vợ của Hoà Hy là Nữ Hoàng Anh giúp xác định Hy thúc chính là đế Thuấn , cổ thư Trung hoa chép ...đế Nghiêu gả 2 công chúa là Nga Hoàng và Nữ Anh cho ông Thuấn , sau thời gian xem sét thấy đúng là người Hiền mới truyền ngôi cho . Nữ Hoàng Anh và Nga hoàng - Nữ Anh chỉ là sự biến đổi của nhau sau mấy ngàn năm lưu lạc trong dân gian ...chưa chắc vế nào chính xác..
Như thế Hoà Hy không phải là vua khởi đầu của lịch sử dòng họ Hùng mà đế thứ 2 trong truyền thuyết : vua Phục Hy mới là vua đầu :
Cổ sử dân gian hiệu chỉnh :
1 – Vua tổ phía Đông :Thái Cao Phục Hy (vua cả), đạo hiệu là Hư Không Giáo Chủ Đế Thiên Phục Hy định đô ở vùng thuộc Hà Tây hiện nay, nơi có bốn mùa hoa trái xanh tươi, là một trong những nơi phát tích sinh tụ, định đô của người Việt cổ. Cùng với bố là Đế Hoà, Cụ đã lập ra Kinh dịch đầu tiên. (Kinh dịch Phục Hy, NXB Khoa học Xã hội, 1997). Cụ mất Mồng 4 tháng Tư nhưng thường giỗ lệ vào mồng Một tháng Tư ở miếu Hy Sơn (đồi chùa Tây Phương).
Vợ Phục Hy là cụ Trinh Nương, hiệu Diệu Thái tử.
Phục Hy cũng là Bào Hy - Bào Y gốc là ‘Bao – Áo’ từ Việt ; chỉ ra nấc thang đầu tiên trên con đường văn minh , ngày bắt đầu từ buổi hừng đông , năm bắt đầu ở mùa xuân , lịch sử thành người bắt đầu từ lúc biết che thân , tất cả Dịch tượng biểu trưng cho thời Phục Hy đều thuộc hành Mộc ; số Hà Thư (3- , màu xanh , phương đông, mộc đức .v.v.
Phục Hy chính là tổ của Dịch học nút số khởi đầu của nền văn minh họ Hùng , Thập can chỉ là Chục con ...số , với 100 Khoanh (trứng trắng) và Đốm (trứng đen)
viết thành 2 quyển sách Hà thư và Lạc đồ kỳ bí vào bậc nhất thách đố trí khôn loài người tới tận thế kỷ 21 nên sử dân gian viết ... , , Cụ tổ có đạo hiệu là Hư Không Giáo Chủ Đế Thiên Phục Hy, khoanh và Đốm được thay thế bằng hình Chim và nai trên mặt bảo khí trống đồng của người họ Hùng , với Dịch học nút số cụ tổ đã ‘mở trí’ cho loài người biết tư duy với hệ thống tín hiệu , tín hiệu chỉ là cái bóng của vật thực nên ngôn từ cổ sơ gọi là ‘Hư không gíao’.
...Hai Cụ sinh ra vua Thần Nông...
2 – Vua tổ phía Bắc xưa : Thái Viêm – Thần nông . Thái Viêm là vua vùng nóng , hành Hoả màu đỏ phương bắc Dịch lý nay là phương Nam , muà Hạ , Hoả đức , số Hà thư (2- 7) . Danh hiệu Thần nông là ý nói : qua nấc thang biết che thân con người đi 1 bước ngoạn mục hơn ...gĩa từ thế giới ‘hái – lượm’ bước sang thời ‘nuôi – trồng’ bứt phá khỏi sự phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên để ‘thần tính’ trong con người bắt đầu nảy nở và cứ thế lớn lên mãi .
Ý nghĩa danh xưng vua Thần nông tiếng Việt cao trọng là thế ...có người cố gỡ....Thần nông là cấu trúc Hán văn nghĩa là người nông dân giỏi như thần ...cấu trúc này tương tự Thần y là thày thuốc có thể cải tử hoàn sinh , đúng thật cải tử hoàn sinh thì chỉ có thần mới làm được , thần y chắc mỗi thời đại cao lắm chỉ vài người còn...thần nông thì tám tạ thiên khênh , thế giới đầy thần ...chắc làm ra được hạt lúa to cỡ qủa bưởi ...vỗ heo to ngang voi ....thực vớ vẩn chữ với nghĩa dính tới Hán là cái gì cũng kinh khủng ...
... Mộ hai Cụ ở khu mộ cổ, bên cạnh miếu xóm Đồng, xã Tiên Phương. Chương Mỹ, Hà Tây. Tục truyền đây cũng là nơi mộ Phục Hy và 14 người giúp việc (phù tá) bị Hiên Viên giết.
Vua Thần Nông , là con Phục Hy, bị đuổi về chợ Rồng Đất, Chương Mỹ, sau khi Hiên Viên làm phản, đi cùng với cụ Hoà Hy (ông nội). Sau nhờ các sơn quân đánh đuổi Hiên Viên, Thần Nông lên trị vì. Mộ ở phía tây đình Sở Khê, miếu thờ ở Tiên Sơn (Tiên Lữ, làng Sở). ..
Đọan trích trên là đoạn tin sai lầm cực lớn làm biến đổi lịch sử Việt , viết lại thì dài lắm xin các bạn tìm đọc những bài viết liên quan trong web này.
3 – Vua tổ phía Tây :Thái Khương – Thiếu Hạo ; Trong mảng sử dân gian trên là Thái Khương Công hay Khương Thái Công .
Khang tức Khăng nghĩa là không đổi , là Cang tức cứng là thuộc tính không đổi của phương Tây theo Dịch học , thuộc tính dịch học là mùa thu phương Tây số (4-9)
...sau Cụ về ở với bà Hai ở Khương Thượng và mất ở đấy. Mộ Cụ ở làng Đình Công (có chỗ nói là Khương Thượng), gần Đền thờ. Giỗ Cụ ngày 2 tháng Hai âm lịch tại Khương Thượng (nay thuộc Hà Nội).
Qua đoạn trên thấy rất có thể Dân gian đã lẫn Thái Khang – Thiếu Hạo vua phía tây , màu trắng , mùa thu , Kim thần ...với Khương Thượng – Khương Tử Nha tể tướng triều Châu .
...Nguyễn Minh Khiết, hiệu Thái Khương Công hay Khương Thái Công, tức là Đế Minh (cháu 4 đời của Thần Nông). Sau khi nối tiếp cha làm chủ 72 bộ lạc, Cụ giao quyền cho con trưởng (Kinh Dương Vương)...
Sai lầm Thái Khương là đế Minh – Nguyễn Minh Khiết do chữ Minh là lầm lẫn qúa sức lớn của trang sử dân gian .
Hai Cụ sinh ra Tiên Đế-Đế Tiết Vương.
4 -. Vua tổ thứ tư : Thái Tiết -Tiên Đế - Đế Tiết Vương và vợ là Nữ Hoàng Vân, hiệu Diệu Lan, mộ và miếu thờ ở Gò Sở, Quang Lãm, Thanh Oai. Cụ sinh ra đời thứ 5 là Thái Công -đế Minh .
Trong Hà thư thì cặp số (1-6) ở phương Nam xưa nay là Bắc , các thuộc tính khác là màu đen hành Thủy mùa Đông...
Số 1 tạo ra tên Tiên đế , tiên đồng nghĩa với Thủy , Thủy cũng là nước cũng là bắt đầu , rất có thể tên vua tổ thứ tư là Tất hoặc Thái Tiếp không phải là Tiết , vị trí cặp số (1-6) cũng như mùa Đông trong vòng tuần hoàn là điểm khởi đầu cũng là điểm kết thúc , kết thúc là Tất , nối vào vòng sau là Tiếp ..
5 – Vua tổ thứ 5 – Hoàng đế đầu tiên : Thái Công – đế Minh – đế Hoàng (màu vàng).
Công là chung ở giữa , Trong Ngũ sắc là sắc vàng , Minh là nhật nguyệt sáng soi chỉ thời con người chính thức trở thành con người văn minh khi đã lập quốc tức phát sinh ý thức xã hội , con người không còn chỉ là các cá nhân đơn lẻ mà trở thành con người của xã hội , tri thức là tri thức cộng đồng .
Do sự đối kháng mang tính lịch sử giữa ta và Tàu nên một khi người Tàu nhận Hiên Viên Hoàng đế là thủy tổ dân tộc thì lập tức phát sinh phản ứng ...Hiên Viên trở thành tên tội đồ đối với người Việt ...đây là lầm lỗi lớn nhất của người Việt do bị bọn ‘cạo sử gia’ viết sử thuê lừa gạt ...thực ra toàn bộ cổ sử Trung hoa cho tới cuộc nổi loạn của bọn Lục lâm thảo khấu dựng nên triều Canh Thủy đế của Hãn quốc đều là lịch sử của tiền nhân người họ Hùng trong đó tổ tiên người Việt nam là hạt nhân tiên khởi . Thời các vị vua tổ vận hành theo cơ chế thời gian 4 muà nên không thể có sự chen ngang của đế Hoàng không mùa vào giữa Thái Viêm mùa hạ và Thái Khang mùa Thu để tạo ra bi kịch lịch sử Hoàng đế phản bội giết thày là Thần Nông Thái Viêm đọat ngôi báu .
Xin lưu ý : Thái Viêm Thần nông là tổ 3 đời của Hoàng đế và Viêm đế (Hoàng đế và Viêm đế là anh em ruột cùng cha) , lẫn lộn Thái Viêm và Viêm đế chính là đầu mối mọi sai lầm trong lịch sử Việt nam .
Đế Hoàng là vị vua tổ sau cùng Thái công và là vị Đế đầu tiên bắt đầu cho chu kỳ Ngũ hành tiếp theo chu kỳ tứ tượng - tứ thời .
6 – vua Hùng thứ 6 – đế Nghi –đế Nghiêu .
...Cụ Nguyễn Nghi Nhân tức Đế Nghi (em sinh đôi với cụ Nguyễn Minh Khiết, tức Đế Minh) được giao cai quản đất Ô Châu, lấy tên quê làng Sở đặt tên cho đất này là đất Sở (hay là nước Sở), sau thuộc Trung Quốc. Cụ mất ở nước Sở (Sở Hùng Thông), gần hồ Động Đình.
Ô là màu đen biến âm là Âu chỉ phương Nam xưa đồng nghĩa với Thường hay Đường... được giao cai quản đất Ô Châu...là nói Đế Nghiêu tên là Giao Thường tước là Đường vương tức vương cai qủan phía Nam (xưa) .
.. lấy tên quê làng Sở đặt tên cho đất này là đất Sở (hay là nước Sở)...
Thông tin trong đoạn trích có sự lầm lẫn : Sở ↔sủy↔thủy là nước , lạc ↔nác cũng là nước , nước là tượng của phương Nam xưa theo Dịch học , Nguyễn Nghi Nhân tức ông Giao Thường đặt tên là nước Lạc hợp lẽ hơn trong dòng sử Việt , hồ Động đình chính là Biển Đông không phải là Đầm Vân mộng của nước Sở thời Chiến quốc .
Đế Nghi – Giao Thường – Lạc vương nay được thờ ở đền Hùng Phú thọ , Người Việt gọi là đền quốc tổ ...rất có thể có sự lầm lẫn đế Nghi chỉ là vua thứ 2 nước họ Hùng tổ của dòng Lạc phía Nam xưa còn quốc tổ là Đế Minh Hùng Vũ vương cũng là đế Hoàng thờ ở hang Bua ở Nghệ An ..., đây là điều rất quan trọng người Việt cần nghiêm túc xem xét , xưa người họ Hùng gọi nước là Bộ , vua là ‘Bộ chúa’ , theo phép phiên thiết : bộ chúa thiết Bua nên gọi là hang Bua ...
7 – Đế Thuấn tức Hy Thúc đã nói ở phần trên .
8- Kinh Dương vương - Đại Vũ tổ nhà Hạ nên còn gọi là Hạ Vũ , tên cúng cơm là Cao Mật , truyền thuyết Việt gọi là Sơn tinh .
Cao tiếng Việt xưa nghĩa là thủ lãnh (Cơ↔Cao), đồng nghĩa với vua , Mật là chữ viết sai của Một tiếng Việt , Cao Một tức vua thứ nhất của thời Vương quốc Thiên hạ vì Hạ vũ được tôn là tổ của vương triều Hạ , vương triều đầu của vòng Ngũ đại : Hạ - Thương - Châu - Tần - Hiếu (Tây Hán) như thế Đại Vũ cũng chính là tổ của cả vương quốc Thiên hạ mãi về sau ....
...Vợ Kinh Dương Vương tên tự là Thanh Minh, Động Đình Tiên Nữ, tên húy là Đăng Ngàn, hiệu Thượng Ngàn, con Động Đình quân (chủ Động Đình) đất Sở, có công dạy dân nuôi tằm dệt lụa. Mộ ở Văn La thôn, còn gọi là khu Xích Hậu, giỗ mồng 3 tháng Ba (gọi là Hội Mẹ hay gọi là giỗ Bà Tổ Chân Tĩnh Bồ Tát).
Như trong nhiều bài viết trước , tích Kinh Dương vương lấy vợ là Long nữ con gái Động đình quân chính là phần cổ sử Trung hoa chép việc ông Đại Vũ lấy vợ là Đồ sơn thị , Kinh dương vương có nghĩa là vua phương Nam xưa Kinh dương chính xác là Canh Giêng tức cặp số Hà thư (1-6 ).
Trong sử dân gian phải phân biệt có 2 Kinh dương vương , 1 của thời lập quốc và 1 của thời vương quốc .
Kinh Dương vương 1 thời lập quốc là vua Đại vũ lấy Đồ sơn thị nói ở trên , còn Kinh Dương vương 2 thời vương quốc là vua Thành Thang tổ nhà Thương .
9 – đế Khải – Khởi vua kiến lập triều Hạ .
Đại Vũ – Đồ Sơn thị trong truyền thuyết Việt là Kinh Dương vương – Long nữ con Động đình quân , thực ra đây là truyền tích kể về sự thống nhất 2 miền Đông và Tây thành ra Thiên hạ , truyền thuyết viết Kinh Dương vương kết duyên cùng Long nữ sinh ra Lạc Long quân , Lạc Long quân nghĩa là quân trưởng của cả đất Lạc của bố và đất phía Đông dịch tượng là rồng của mẹ . Thống nhất Thiên hạ tức khởi đầu thời Vương quốc mà triều đại Hạ hay nhà Hạ là vương triều đầu tiên .
Cổ sử Việt lầm lẫn lớn khi cho Lạc Long quân và Sùng Lãm là một nhân vật thực ra đây là 2 nhân vật của 2 thời kỳ lịch sử cách nhau cả ngàn năm ...
Lạc Long quân là vua kiến lập nhà Hạ còn Sùng lãm là chúa nước Sùng sử Trung Hoa gọi là Sùng hầu Hổ thời nhà Châu khởi lập.
10 – Kinh Dương vương 2 thời vương quốc , Thành Thang vua kiến lập nhà Thương .
Võ vương -Thành Thang phong cho con thứ là vua nước Sùng , Sùng là nước của dòng Lạc Việt với 5 đời chúa , chúa sau cùng là Sùng Lãm sử trung hoa gọi là Sùng hầu Hổ .
Cổ sử dân gian chép ...
Kinh Dương Vương có 5 con trai, một chết trẻ, bốn con trai còn chia làm bốn chi:
A. Hùng Nghiêm, tự Phúc Nghiêm, hiệu Pháp Phong (có chỗ gọi là Pháp Vân), mộ tại Hoa Cái Sơn (địa điểm của Cung điện cũ Phong Châu). Là Tổ chi một. Giỗ ngày 28 tháng Hai.
Vợ Cụ, hiệu là Diệu Đức, mộ tại thôn Văn La, Tiên La.
B. Hùng Quyền, tự Phúc Quyền, hiệu Pháp Vân (có chỗ gọi là Pháp Vũ), mộ táng tại khu Chùa Hai, cánh đồng Thượng Khánh cùng ấp. Cụ là Tổ chi hai.
Vợ Cụ là Từ Nhân, an táng tại cửa nhà thờ Thành Tiên Sơn.
C. Hùng Hiền, húy là Sùng Lãm (có chỗ gọi là Hùng Lâm), sau gọi là Lạc Long Quân. Tổ chi Ba. Mộ an táng tại ba gò đất trên đồng Bảo Cựu, sau đổi Bảo Hoa.
Chi ba được thừa kế làm trưởng thay cha, lập nước Văn Lang. Cũng từ đây phân ra 100 họ, lấy Nguyễn làm Trưởng tộc Việt. Thực ra 100 họ (Bách tính) là biểu tượng số rất nhiều dòng họ, không phải nghĩa đen chỉ là 100 họ.
Vợ Cụ, hiệu Từ Quý, an táng ở Tiên La, Động Hiền. Dân làm giỗ ngày 6 tháng Ba âm lịch.
4. Hùng Quyên, tự Phúc Quang, hiệu Pháp Điện, an táng tại Hy Sơn giếng, Liên Quyết, ấp Thủy Tiên, khu Vân Nội. Hùng Quyên là Tổ chi bốn.
Vợ, hiệu Từ Thọ, an táng tại Cửa Sơn Trạch, ấp Thủy Tiên.
Còn một con là Hùng Tiến, tự Pháp Vũ, hiệu Vũ Thiên, bị chết trẻ (mãnh tổ).
(Đời sau tôn thụy 5 ông là Ngũ vị Tôn ông và 4 bà là Tứ vị chầu Bà)
(Dị bản : 5 đời chúa nước Sùng là : Sùng Nghiêm –Sùng Tôn – Sùng Hoà hay Huề Sùng Quyền và Sùng Cầm , Sùng Lãm là chúa sau cùng của đời Sùng Cầm ).Thông tin trên trong mảng cổ sử dân gian chính là nói đến 5 đời quốc chúa nước Cao , nước do vua Thành thang phong cho thứ nam , Hán sử dịch thành nước Sùng chúa sau cùng là Sùng hầu Hổ (Cao =Sùng).
11 – Cơ Xương vua dựng nước Văn lang – Châu văn vương tổ nhà Châu .....Đế Quý Công hay là Đế Thừa Sở Minh công là cháu của vua Thần Nông. Cụ đứng đầu 9 bộ lạc (gọi là Cửu Long hay Cửu Chân Chính ). Toà tượng Cửu Long ở chùa Việt Nam là biểu tượng 9 ông tổ của dòng người Việt. Mộ cụ ở Gò Ruối, Quang Lãm.
Cụ Thừa Sở Minh Công cùng ba con và em thu phục 72 bộ lạc, lập nước Xích Quỷ. Sau khi dẹp loạn thu phục 72 bộ lạc, các động chủ, sơn quân tôn vinh Cụ là Chủ trưởng. (Vua nước Văn lang ?).
Trong cổ sử Trung hoa thì Qúy công hay vương Qúy là cha của Văn vương , Qúy công hay vương Qúy cũng nghĩa là thủ lãnh đất phía tây đồng nghĩa với Thục vương .
Mảng cổ sử dân gian việt đã lẫn lộn Thục vương hay Qúy công và Thục bá –Tây bá , Thục bá là bá chủ cả phía tây được quyền thay mặt thiên tử thảo phạt bất cứ nước nào ở miền tây xét ra lỗi đạo ...như thế quyền và chức lớn hơn Thục vương nhiều ,
Sử dân gian đã đồng nhất 2 nhân vật lịch sử :
Vương Qúy – Thục vương hay Quý công thủ lãnh đất Qúy châu là cha và Thục bá - Sở Minh công là ông Cơ Xương – Châu Văn vương là vua kiến lập nước Văn lang đồng thời là ông tổ nhà Châu .
Lầm lẫn này Song song chồng lên điều sai lầm khác :
Nguyễn minh khiết →Đế Minh Khiết cũng là đế Minh , thực ra :
Đế Minh là Đế Hoàng Hùng Vũ vương .
Đế Minh Khiết là Tây bá Phát Châu vũ vương ,vua thứ nhì nước Văn lang người lập nên nhà Châu Trung hoa.
Chính sự việc này khiến cổ sử dân gian trở nên không thể hiểu được ..
Sở Minh công là danh hiệu của ông Tây bá Xương -Châu văn vương , đất gốc nhà Châu là đất Thục phía tây nên sử dân gian viết ... Cụ đứng đầu 9 bộ lạc (gọi là Cửu Long hay Cửu Chân Chính ).Trường hợp này cũng sai y như 15 bộ của nước ‘ta’ vậy , Bộ hay nước 15 là bộ trung tâm (Hà thư) đồng nghĩa với Giao chỉ bộ (nước ở chính giữa) ; Bộ 9 là bộ hay nước phía tây (Hà thư) bị biến thành 9 bộ lạc khiến sự việc trở nên huyền hoặc ...
Sai lầm về nhân vật và thời điểm rất hay xảy ra , đấy chính là điểm khiến Truyền thuyết lịch sử dân gian trở thành đống ‘phế liệu’ .
...Cụ Sở Minh Công cùng ba con và em thu phục 72 bộ lạc, lập nước Xích Quỷ. Sau khi dẹp loạn thu phục 72 bộ lạc, các động chủ, sơn quân tôn vinh Cụ là Chủ trưởng.
Đoạn này nói đến việc Cơ Xương lập nước Văn lang Âu – Lạc , bờ cõi nước Xích qủy và Văn lang hoàn toàn trùng khớp ...bắc giáp Động đình hồ , Nam giáp Hồ tôn , tây giáp Ba Thục và đông giáp Nam hải ...
Văn Lang và Văn vương là cùng 1 nghĩa .
Đoạn ... Đế (..). Sở Minh công Cùng với Bà cả là Đại Nương, hiệu Diệu Diên, sinh ra Nguyễn Minh Khiết, Nguyễn Nghi Nhân và Nguyễn Long Cảnh... Chính là nói đến sự việc...Cơ Xương - Châu Văn vương là cha của ông Cơ Phát - Châu Vũ vương và ông Châu công Đán .
12 – Nguyễn Minh Khiết - Linh lang – Châu vũ vương vua kiến lập nhà Châu .
Châu vũ vương còn được gọi là Thừa Sở Minh công ; ý nói ông là người thừa kế ngôi vua Văn lang của Châu Văn vương – Sở Minh công tương tự như trong Hùng phả gọi ông là Thừa Văn lang .
Ở Việt nam Linh lang được thờ ở khắp nơi nhưng rất mù mờ không biết Linh lang là nhân vật nào trong lịch sử nay có thể xác định Linh lang chính là Ninh vương ; Ninh ↔Linh , lang=vương chính là Châu vũ vương người lập ra triều Châu cũng là vua thứ nhì của nước Văn lang : Hùng Ninh vương – Thừa Văn lang cũng là Nguyễn Minh Khiết trong dòng sử dân gian .
Xác định Nguyễn Minh Khiết là Châu vũ vương thì Nguyễn Long cảnh là ông Châu công Đán thường gọi là Châu công , trong sử Việt là tướng quân Cao Lỗ .
....một vị là Đệ tam thúc phụ Nguyễn Nỏ, quan Thái sư.? (Đây chính là con thứ 3, con út của Sở Minh công. (Đ.T) tức Lý Long Cảnh hay ông Ba Đại vương).
Nỏ →Nỗ→Lỗ .
Cụ Nguyễn Long Cảnh (em cụ Đế Nghi) còn gọi là Lý Nỏ Ba Công, Lý Lang Công, Ba Công đại vương, được giao làm chủ đất Chân Lạp, Hồ Tôn, Ai Lao, nhưng không làm, mà chỉ giúp Đế Minh, đánh giặc ở Tử Di Sơn, đánh giặc Hồ Tôn. Cụ có công lớn giúp cháu (Kinh Dương Vương). Sau khi đánh Ma Mạc, Cụ định cư ở Châu Đức (sau này là Đám Nguyệt, Thanh Trì). Đền thờ Cụ ở La Cả do vua Lý Nhân Tông lập. ...
Châu công được phong vương nước Lỗ (Nỏ – Lỗ...được giao làm chủ đất Chân Lạp, Hồ Tôn, Ai Lao) ...nhưng không về nước mà ở lại Làm thái sư nhiếp chính triều đình nhà Châu , ông đã cầm đầu cuộc đông chinh đánh dẹp cuộc nổi dậy của bọn Từ Nhung - Hoài Di (Tử - Di) chống lại nhà Châu và xây đại ấp Lạc (ở Lạc Việt ?) tức Đông đô . Châu công Đán làm nhiếp chính vương cai qủan đất nước cho tới lúc cháu là Thành vương trưởng thành thì trao lại quyền thiên tử lui về giữ chức ‘toàn quyền’ cai qủan Đông đô – Lạc ấp cho tới ngày mất ; rất có thể đền Cuông hay Công ở Nghệ An là nơi người Việt thờ ông .
Xét kỹ mảng cổ sử dân gian ...thấy đây chính là cổ sử Giao chỉ – Lạc Việt , những thông tin chứa đựng chủ yếu là Thông tin về nước Sùng và việc khởi dựng nhà Châu ..., những dòng sử dân gian kỳ bí được hiệu chỉnh đã xác định :Văn lang là nước của Văn vương , là Trung hoa của Thiên hạ thời nhà Châu .
Triển khai rộng thêm thì ...mảng sử dân gian này chính là cốt lõi của sử thuyết Hùng Việt .
Vài hàng phương pháp luận .
Cổ sử họ Hùng kết tạo theo các chu kỳ dịch lý .
Khởi thủy với các tổ phụ dòng giống , thời chưa lập quốc chỉ có các dòng tộc đặt tên theo Tứ Tượng – Tứ thời :
Thái Cao – Bào Hy là vua tổ mùa Xuân
Thái Viêm – Thần Nông là vua tổ mùa hè .
Thái Khang hay Khương - Thiếu Hạo là vua tổ mùu Thu .
Thái Tiết hay Tất – Xuyên Húc – Tiên đế là vua tổ mùa Đông .
Qua chu kỳ Tứ Thời đến Chu kỳ Ngũ hành khởi từ đế Hoàng ở trung tâm sau đến :
Đế Nghiêu phương nóng ;
Đế Thuấn phương nước màu đen ;
Đại Vũ phương tây .
Đế Khải phương đông .
Ngũ hành là chu kỳ thời sơ sử lập quốc , triều đại đế Khải vừa là sau cùng của chu kỳ trước vừa là triều đầu tiên của thời Vương quốc , Đại Vũ được tôn là thủy tổ nhà Hạ , ông Khải mới là vua lập ra nhà Hạ , nối sang vòng ngũ đại thì đất nhà Hạ không được coi là đất phương đông nữa mà trở thành đất phương nóng màu đỏ , đất Đào , đất Thiêu – Thao , theo địa lý ngày nay thì đất chính nhà Hạ là đất Đông – Nam xưa là Đông - Bắc Thiên hạ , nhà Thương là đất phương Đông màu Xanh Thương =xanh (Đông – Nam nay là Đông - Bắc) , nhà Châu là đất Phương tây màu trắng (Đông – Bắc xưa nay là Đông – Nam) , Châu =sáng – Trắng , nhà Tần là đất phương Nam xưa hành Thủy màu đen (Tây – Nam xưa nay là Tây – Bắc) , sang triều sau cùng của ngũ đại thì nhà Hiếu của Lý Bôn – Lưu Bang dù kinh đô ở vùng tây – bắc (nay) thiên hạ vẫn tự cho mình là Trung thổ , chọn màu vàng là quốc sắc , màu vàng là màu của hoàng đế khởi đầu từ triều Hiếu này .
Triều đại chính thức sau cùng của nhà Hùng là Triều Tân của vương Mãng (mãng ↔mãn=đầy rồi→ hết) chỉ được coi là triều nối dài của triều Hiếu – Lý bôn vì thế Hùng phả gọi là đời Hùng Duệ vương – Duệ lang , duệ nghĩa là kéo dài thêm ...
Xin đi vào ...mảng cổ sử dân gian .., (Bài đăng trước )
Ngay dòng đầu tiên mảng cổ sử dân gian đã lầm lẫn ...
Đế Hoà,, tức Hoà Hy hay còn gọi là Hy Thúc, Hy Hoà, Hy Hoà là bố đẻ của Phục Hy. Cụ Hy Thúc là nhà thiên văn thuyết âm dương, làm ra lịch âm Việt Nam.
Hy- Hoà là những người được đế Nghiêu phái đi 4 phương để xác định kinh đô đất nước ở 4 phương , câu : mệnh Hy Thúc trạch nam Giao...là 1 chứng tích quan trọng của cổ sử Việt xác định Địa danh Giao chỉ quê hương ban đầu của người họ Hùng .
Vợ của Hoà Hy là ‘Nữ Hoàng Anh’, hiệu Diệu Quang Minh.
Thông tin... Vợ của Hoà Hy là Nữ Hoàng Anh giúp xác định Hy thúc chính là đế Thuấn , cổ thư Trung hoa chép ...đế Nghiêu gả 2 công chúa là Nga Hoàng và Nữ Anh cho ông Thuấn , sau thời gian xem sét thấy đúng là người Hiền mới truyền ngôi cho . Nữ Hoàng Anh và Nga hoàng - Nữ Anh chỉ là sự biến đổi của nhau sau mấy ngàn năm lưu lạc trong dân gian ...chưa chắc vế nào chính xác..
Như thế Hoà Hy không phải là vua khởi đầu của lịch sử dòng họ Hùng mà đế thứ 2 trong truyền thuyết : vua Phục Hy mới là vua đầu :
Cổ sử dân gian hiệu chỉnh :
1 – Vua tổ phía Đông :Thái Cao Phục Hy (vua cả), đạo hiệu là Hư Không Giáo Chủ Đế Thiên Phục Hy định đô ở vùng thuộc Hà Tây hiện nay, nơi có bốn mùa hoa trái xanh tươi, là một trong những nơi phát tích sinh tụ, định đô của người Việt cổ. Cùng với bố là Đế Hoà, Cụ đã lập ra Kinh dịch đầu tiên. (Kinh dịch Phục Hy, NXB Khoa học Xã hội, 1997). Cụ mất Mồng 4 tháng Tư nhưng thường giỗ lệ vào mồng Một tháng Tư ở miếu Hy Sơn (đồi chùa Tây Phương).
Vợ Phục Hy là cụ Trinh Nương, hiệu Diệu Thái tử.
Phục Hy cũng là Bào Hy - Bào Y gốc là ‘Bao – Áo’ từ Việt ; chỉ ra nấc thang đầu tiên trên con đường văn minh , ngày bắt đầu từ buổi hừng đông , năm bắt đầu ở mùa xuân , lịch sử thành người bắt đầu từ lúc biết che thân , tất cả Dịch tượng biểu trưng cho thời Phục Hy đều thuộc hành Mộc ; số Hà Thư (3- , màu xanh , phương đông, mộc đức .v.v.
Phục Hy chính là tổ của Dịch học nút số khởi đầu của nền văn minh họ Hùng , Thập can chỉ là Chục con ...số , với 100 Khoanh (trứng trắng) và Đốm (trứng đen)
viết thành 2 quyển sách Hà thư và Lạc đồ kỳ bí vào bậc nhất thách đố trí khôn loài người tới tận thế kỷ 21 nên sử dân gian viết ... , , Cụ tổ có đạo hiệu là Hư Không Giáo Chủ Đế Thiên Phục Hy, khoanh và Đốm được thay thế bằng hình Chim và nai trên mặt bảo khí trống đồng của người họ Hùng , với Dịch học nút số cụ tổ đã ‘mở trí’ cho loài người biết tư duy với hệ thống tín hiệu , tín hiệu chỉ là cái bóng của vật thực nên ngôn từ cổ sơ gọi là ‘Hư không gíao’.
...Hai Cụ sinh ra vua Thần Nông...
2 – Vua tổ phía Bắc xưa : Thái Viêm – Thần nông . Thái Viêm là vua vùng nóng , hành Hoả màu đỏ phương bắc Dịch lý nay là phương Nam , muà Hạ , Hoả đức , số Hà thư (2- 7) . Danh hiệu Thần nông là ý nói : qua nấc thang biết che thân con người đi 1 bước ngoạn mục hơn ...gĩa từ thế giới ‘hái – lượm’ bước sang thời ‘nuôi – trồng’ bứt phá khỏi sự phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên để ‘thần tính’ trong con người bắt đầu nảy nở và cứ thế lớn lên mãi .
Ý nghĩa danh xưng vua Thần nông tiếng Việt cao trọng là thế ...có người cố gỡ....Thần nông là cấu trúc Hán văn nghĩa là người nông dân giỏi như thần ...cấu trúc này tương tự Thần y là thày thuốc có thể cải tử hoàn sinh , đúng thật cải tử hoàn sinh thì chỉ có thần mới làm được , thần y chắc mỗi thời đại cao lắm chỉ vài người còn...thần nông thì tám tạ thiên khênh , thế giới đầy thần ...chắc làm ra được hạt lúa to cỡ qủa bưởi ...vỗ heo to ngang voi ....thực vớ vẩn chữ với nghĩa dính tới Hán là cái gì cũng kinh khủng ...
... Mộ hai Cụ ở khu mộ cổ, bên cạnh miếu xóm Đồng, xã Tiên Phương. Chương Mỹ, Hà Tây. Tục truyền đây cũng là nơi mộ Phục Hy và 14 người giúp việc (phù tá) bị Hiên Viên giết.
Vua Thần Nông , là con Phục Hy, bị đuổi về chợ Rồng Đất, Chương Mỹ, sau khi Hiên Viên làm phản, đi cùng với cụ Hoà Hy (ông nội). Sau nhờ các sơn quân đánh đuổi Hiên Viên, Thần Nông lên trị vì. Mộ ở phía tây đình Sở Khê, miếu thờ ở Tiên Sơn (Tiên Lữ, làng Sở). ..
Đọan trích trên là đoạn tin sai lầm cực lớn làm biến đổi lịch sử Việt , viết lại thì dài lắm xin các bạn tìm đọc những bài viết liên quan trong web này.
3 – Vua tổ phía Tây :Thái Khương – Thiếu Hạo ; Trong mảng sử dân gian trên là Thái Khương Công hay Khương Thái Công .
Khang tức Khăng nghĩa là không đổi , là Cang tức cứng là thuộc tính không đổi của phương Tây theo Dịch học , thuộc tính dịch học là mùa thu phương Tây số (4-9)
...sau Cụ về ở với bà Hai ở Khương Thượng và mất ở đấy. Mộ Cụ ở làng Đình Công (có chỗ nói là Khương Thượng), gần Đền thờ. Giỗ Cụ ngày 2 tháng Hai âm lịch tại Khương Thượng (nay thuộc Hà Nội).
Qua đoạn trên thấy rất có thể Dân gian đã lẫn Thái Khang – Thiếu Hạo vua phía tây , màu trắng , mùa thu , Kim thần ...với Khương Thượng – Khương Tử Nha tể tướng triều Châu .
...Nguyễn Minh Khiết, hiệu Thái Khương Công hay Khương Thái Công, tức là Đế Minh (cháu 4 đời của Thần Nông). Sau khi nối tiếp cha làm chủ 72 bộ lạc, Cụ giao quyền cho con trưởng (Kinh Dương Vương)...
Sai lầm Thái Khương là đế Minh – Nguyễn Minh Khiết do chữ Minh là lầm lẫn qúa sức lớn của trang sử dân gian .
Hai Cụ sinh ra Tiên Đế-Đế Tiết Vương.
4 -. Vua tổ thứ tư : Thái Tiết -Tiên Đế - Đế Tiết Vương và vợ là Nữ Hoàng Vân, hiệu Diệu Lan, mộ và miếu thờ ở Gò Sở, Quang Lãm, Thanh Oai. Cụ sinh ra đời thứ 5 là Thái Công -đế Minh .
Trong Hà thư thì cặp số (1-6) ở phương Nam xưa nay là Bắc , các thuộc tính khác là màu đen hành Thủy mùa Đông...
Số 1 tạo ra tên Tiên đế , tiên đồng nghĩa với Thủy , Thủy cũng là nước cũng là bắt đầu , rất có thể tên vua tổ thứ tư là Tất hoặc Thái Tiếp không phải là Tiết , vị trí cặp số (1-6) cũng như mùa Đông trong vòng tuần hoàn là điểm khởi đầu cũng là điểm kết thúc , kết thúc là Tất , nối vào vòng sau là Tiếp ..
5 – Vua tổ thứ 5 – Hoàng đế đầu tiên : Thái Công – đế Minh – đế Hoàng (màu vàng).
Công là chung ở giữa , Trong Ngũ sắc là sắc vàng , Minh là nhật nguyệt sáng soi chỉ thời con người chính thức trở thành con người văn minh khi đã lập quốc tức phát sinh ý thức xã hội , con người không còn chỉ là các cá nhân đơn lẻ mà trở thành con người của xã hội , tri thức là tri thức cộng đồng .
Do sự đối kháng mang tính lịch sử giữa ta và Tàu nên một khi người Tàu nhận Hiên Viên Hoàng đế là thủy tổ dân tộc thì lập tức phát sinh phản ứng ...Hiên Viên trở thành tên tội đồ đối với người Việt ...đây là lầm lỗi lớn nhất của người Việt do bị bọn ‘cạo sử gia’ viết sử thuê lừa gạt ...thực ra toàn bộ cổ sử Trung hoa cho tới cuộc nổi loạn của bọn Lục lâm thảo khấu dựng nên triều Canh Thủy đế của Hãn quốc đều là lịch sử của tiền nhân người họ Hùng trong đó tổ tiên người Việt nam là hạt nhân tiên khởi . Thời các vị vua tổ vận hành theo cơ chế thời gian 4 muà nên không thể có sự chen ngang của đế Hoàng không mùa vào giữa Thái Viêm mùa hạ và Thái Khang mùa Thu để tạo ra bi kịch lịch sử Hoàng đế phản bội giết thày là Thần Nông Thái Viêm đọat ngôi báu .
Xin lưu ý : Thái Viêm Thần nông là tổ 3 đời của Hoàng đế và Viêm đế (Hoàng đế và Viêm đế là anh em ruột cùng cha) , lẫn lộn Thái Viêm và Viêm đế chính là đầu mối mọi sai lầm trong lịch sử Việt nam .
Đế Hoàng là vị vua tổ sau cùng Thái công và là vị Đế đầu tiên bắt đầu cho chu kỳ Ngũ hành tiếp theo chu kỳ tứ tượng - tứ thời .
6 – vua Hùng thứ 6 – đế Nghi –đế Nghiêu .
...Cụ Nguyễn Nghi Nhân tức Đế Nghi (em sinh đôi với cụ Nguyễn Minh Khiết, tức Đế Minh) được giao cai quản đất Ô Châu, lấy tên quê làng Sở đặt tên cho đất này là đất Sở (hay là nước Sở), sau thuộc Trung Quốc. Cụ mất ở nước Sở (Sở Hùng Thông), gần hồ Động Đình.
Ô là màu đen biến âm là Âu chỉ phương Nam xưa đồng nghĩa với Thường hay Đường... được giao cai quản đất Ô Châu...là nói Đế Nghiêu tên là Giao Thường tước là Đường vương tức vương cai qủan phía Nam (xưa) .
.. lấy tên quê làng Sở đặt tên cho đất này là đất Sở (hay là nước Sở)...
Thông tin trong đoạn trích có sự lầm lẫn : Sở ↔sủy↔thủy là nước , lạc ↔nác cũng là nước , nước là tượng của phương Nam xưa theo Dịch học , Nguyễn Nghi Nhân tức ông Giao Thường đặt tên là nước Lạc hợp lẽ hơn trong dòng sử Việt , hồ Động đình chính là Biển Đông không phải là Đầm Vân mộng của nước Sở thời Chiến quốc .
Đế Nghi – Giao Thường – Lạc vương nay được thờ ở đền Hùng Phú thọ , Người Việt gọi là đền quốc tổ ...rất có thể có sự lầm lẫn đế Nghi chỉ là vua thứ 2 nước họ Hùng tổ của dòng Lạc phía Nam xưa còn quốc tổ là Đế Minh Hùng Vũ vương cũng là đế Hoàng thờ ở hang Bua ở Nghệ An ..., đây là điều rất quan trọng người Việt cần nghiêm túc xem xét , xưa người họ Hùng gọi nước là Bộ , vua là ‘Bộ chúa’ , theo phép phiên thiết : bộ chúa thiết Bua nên gọi là hang Bua ...
7 – Đế Thuấn tức Hy Thúc đã nói ở phần trên .
8- Kinh Dương vương - Đại Vũ tổ nhà Hạ nên còn gọi là Hạ Vũ , tên cúng cơm là Cao Mật , truyền thuyết Việt gọi là Sơn tinh .
Cao tiếng Việt xưa nghĩa là thủ lãnh (Cơ↔Cao), đồng nghĩa với vua , Mật là chữ viết sai của Một tiếng Việt , Cao Một tức vua thứ nhất của thời Vương quốc Thiên hạ vì Hạ vũ được tôn là tổ của vương triều Hạ , vương triều đầu của vòng Ngũ đại : Hạ - Thương - Châu - Tần - Hiếu (Tây Hán) như thế Đại Vũ cũng chính là tổ của cả vương quốc Thiên hạ mãi về sau ....
...Vợ Kinh Dương Vương tên tự là Thanh Minh, Động Đình Tiên Nữ, tên húy là Đăng Ngàn, hiệu Thượng Ngàn, con Động Đình quân (chủ Động Đình) đất Sở, có công dạy dân nuôi tằm dệt lụa. Mộ ở Văn La thôn, còn gọi là khu Xích Hậu, giỗ mồng 3 tháng Ba (gọi là Hội Mẹ hay gọi là giỗ Bà Tổ Chân Tĩnh Bồ Tát).
Như trong nhiều bài viết trước , tích Kinh Dương vương lấy vợ là Long nữ con gái Động đình quân chính là phần cổ sử Trung hoa chép việc ông Đại Vũ lấy vợ là Đồ sơn thị , Kinh dương vương có nghĩa là vua phương Nam xưa Kinh dương chính xác là Canh Giêng tức cặp số Hà thư (1-6 ).
Trong sử dân gian phải phân biệt có 2 Kinh dương vương , 1 của thời lập quốc và 1 của thời vương quốc .
Kinh Dương vương 1 thời lập quốc là vua Đại vũ lấy Đồ sơn thị nói ở trên , còn Kinh Dương vương 2 thời vương quốc là vua Thành Thang tổ nhà Thương .
9 – đế Khải – Khởi vua kiến lập triều Hạ .
Đại Vũ – Đồ Sơn thị trong truyền thuyết Việt là Kinh Dương vương – Long nữ con Động đình quân , thực ra đây là truyền tích kể về sự thống nhất 2 miền Đông và Tây thành ra Thiên hạ , truyền thuyết viết Kinh Dương vương kết duyên cùng Long nữ sinh ra Lạc Long quân , Lạc Long quân nghĩa là quân trưởng của cả đất Lạc của bố và đất phía Đông dịch tượng là rồng của mẹ . Thống nhất Thiên hạ tức khởi đầu thời Vương quốc mà triều đại Hạ hay nhà Hạ là vương triều đầu tiên .
Cổ sử Việt lầm lẫn lớn khi cho Lạc Long quân và Sùng Lãm là một nhân vật thực ra đây là 2 nhân vật của 2 thời kỳ lịch sử cách nhau cả ngàn năm ...
Lạc Long quân là vua kiến lập nhà Hạ còn Sùng lãm là chúa nước Sùng sử Trung Hoa gọi là Sùng hầu Hổ thời nhà Châu khởi lập.
10 – Kinh Dương vương 2 thời vương quốc , Thành Thang vua kiến lập nhà Thương .
Võ vương -Thành Thang phong cho con thứ là vua nước Sùng , Sùng là nước của dòng Lạc Việt với 5 đời chúa , chúa sau cùng là Sùng Lãm sử trung hoa gọi là Sùng hầu Hổ .
Cổ sử dân gian chép ...
Kinh Dương Vương có 5 con trai, một chết trẻ, bốn con trai còn chia làm bốn chi:
A. Hùng Nghiêm, tự Phúc Nghiêm, hiệu Pháp Phong (có chỗ gọi là Pháp Vân), mộ tại Hoa Cái Sơn (địa điểm của Cung điện cũ Phong Châu). Là Tổ chi một. Giỗ ngày 28 tháng Hai.
Vợ Cụ, hiệu là Diệu Đức, mộ tại thôn Văn La, Tiên La.
B. Hùng Quyền, tự Phúc Quyền, hiệu Pháp Vân (có chỗ gọi là Pháp Vũ), mộ táng tại khu Chùa Hai, cánh đồng Thượng Khánh cùng ấp. Cụ là Tổ chi hai.
Vợ Cụ là Từ Nhân, an táng tại cửa nhà thờ Thành Tiên Sơn.
C. Hùng Hiền, húy là Sùng Lãm (có chỗ gọi là Hùng Lâm), sau gọi là Lạc Long Quân. Tổ chi Ba. Mộ an táng tại ba gò đất trên đồng Bảo Cựu, sau đổi Bảo Hoa.
Chi ba được thừa kế làm trưởng thay cha, lập nước Văn Lang. Cũng từ đây phân ra 100 họ, lấy Nguyễn làm Trưởng tộc Việt. Thực ra 100 họ (Bách tính) là biểu tượng số rất nhiều dòng họ, không phải nghĩa đen chỉ là 100 họ.
Vợ Cụ, hiệu Từ Quý, an táng ở Tiên La, Động Hiền. Dân làm giỗ ngày 6 tháng Ba âm lịch.
4. Hùng Quyên, tự Phúc Quang, hiệu Pháp Điện, an táng tại Hy Sơn giếng, Liên Quyết, ấp Thủy Tiên, khu Vân Nội. Hùng Quyên là Tổ chi bốn.
Vợ, hiệu Từ Thọ, an táng tại Cửa Sơn Trạch, ấp Thủy Tiên.
Còn một con là Hùng Tiến, tự Pháp Vũ, hiệu Vũ Thiên, bị chết trẻ (mãnh tổ).
(Đời sau tôn thụy 5 ông là Ngũ vị Tôn ông và 4 bà là Tứ vị chầu Bà)
(Dị bản : 5 đời chúa nước Sùng là : Sùng Nghiêm –Sùng Tôn – Sùng Hoà hay Huề Sùng Quyền và Sùng Cầm , Sùng Lãm là chúa sau cùng của đời Sùng Cầm ).Thông tin trên trong mảng cổ sử dân gian chính là nói đến 5 đời quốc chúa nước Cao , nước do vua Thành thang phong cho thứ nam , Hán sử dịch thành nước Sùng chúa sau cùng là Sùng hầu Hổ (Cao =Sùng).
11 – Cơ Xương vua dựng nước Văn lang – Châu văn vương tổ nhà Châu .....Đế Quý Công hay là Đế Thừa Sở Minh công là cháu của vua Thần Nông. Cụ đứng đầu 9 bộ lạc (gọi là Cửu Long hay Cửu Chân Chính ). Toà tượng Cửu Long ở chùa Việt Nam là biểu tượng 9 ông tổ của dòng người Việt. Mộ cụ ở Gò Ruối, Quang Lãm.
Cụ Thừa Sở Minh Công cùng ba con và em thu phục 72 bộ lạc, lập nước Xích Quỷ. Sau khi dẹp loạn thu phục 72 bộ lạc, các động chủ, sơn quân tôn vinh Cụ là Chủ trưởng. (Vua nước Văn lang ?).
Trong cổ sử Trung hoa thì Qúy công hay vương Qúy là cha của Văn vương , Qúy công hay vương Qúy cũng nghĩa là thủ lãnh đất phía tây đồng nghĩa với Thục vương .
Mảng cổ sử dân gian việt đã lẫn lộn Thục vương hay Qúy công và Thục bá –Tây bá , Thục bá là bá chủ cả phía tây được quyền thay mặt thiên tử thảo phạt bất cứ nước nào ở miền tây xét ra lỗi đạo ...như thế quyền và chức lớn hơn Thục vương nhiều ,
Sử dân gian đã đồng nhất 2 nhân vật lịch sử :
Vương Qúy – Thục vương hay Quý công thủ lãnh đất Qúy châu là cha và Thục bá - Sở Minh công là ông Cơ Xương – Châu Văn vương là vua kiến lập nước Văn lang đồng thời là ông tổ nhà Châu .
Lầm lẫn này Song song chồng lên điều sai lầm khác :
Nguyễn minh khiết →Đế Minh Khiết cũng là đế Minh , thực ra :
Đế Minh là Đế Hoàng Hùng Vũ vương .
Đế Minh Khiết là Tây bá Phát Châu vũ vương ,vua thứ nhì nước Văn lang người lập nên nhà Châu Trung hoa.
Chính sự việc này khiến cổ sử dân gian trở nên không thể hiểu được ..
Sở Minh công là danh hiệu của ông Tây bá Xương -Châu văn vương , đất gốc nhà Châu là đất Thục phía tây nên sử dân gian viết ... Cụ đứng đầu 9 bộ lạc (gọi là Cửu Long hay Cửu Chân Chính ).Trường hợp này cũng sai y như 15 bộ của nước ‘ta’ vậy , Bộ hay nước 15 là bộ trung tâm (Hà thư) đồng nghĩa với Giao chỉ bộ (nước ở chính giữa) ; Bộ 9 là bộ hay nước phía tây (Hà thư) bị biến thành 9 bộ lạc khiến sự việc trở nên huyền hoặc ...
Sai lầm về nhân vật và thời điểm rất hay xảy ra , đấy chính là điểm khiến Truyền thuyết lịch sử dân gian trở thành đống ‘phế liệu’ .
...Cụ Sở Minh Công cùng ba con và em thu phục 72 bộ lạc, lập nước Xích Quỷ. Sau khi dẹp loạn thu phục 72 bộ lạc, các động chủ, sơn quân tôn vinh Cụ là Chủ trưởng.
Đoạn này nói đến việc Cơ Xương lập nước Văn lang Âu – Lạc , bờ cõi nước Xích qủy và Văn lang hoàn toàn trùng khớp ...bắc giáp Động đình hồ , Nam giáp Hồ tôn , tây giáp Ba Thục và đông giáp Nam hải ...
Văn Lang và Văn vương là cùng 1 nghĩa .
Đoạn ... Đế (..). Sở Minh công Cùng với Bà cả là Đại Nương, hiệu Diệu Diên, sinh ra Nguyễn Minh Khiết, Nguyễn Nghi Nhân và Nguyễn Long Cảnh... Chính là nói đến sự việc...Cơ Xương - Châu Văn vương là cha của ông Cơ Phát - Châu Vũ vương và ông Châu công Đán .
12 – Nguyễn Minh Khiết - Linh lang – Châu vũ vương vua kiến lập nhà Châu .
Châu vũ vương còn được gọi là Thừa Sở Minh công ; ý nói ông là người thừa kế ngôi vua Văn lang của Châu Văn vương – Sở Minh công tương tự như trong Hùng phả gọi ông là Thừa Văn lang .
Ở Việt nam Linh lang được thờ ở khắp nơi nhưng rất mù mờ không biết Linh lang là nhân vật nào trong lịch sử nay có thể xác định Linh lang chính là Ninh vương ; Ninh ↔Linh , lang=vương chính là Châu vũ vương người lập ra triều Châu cũng là vua thứ nhì của nước Văn lang : Hùng Ninh vương – Thừa Văn lang cũng là Nguyễn Minh Khiết trong dòng sử dân gian .
Xác định Nguyễn Minh Khiết là Châu vũ vương thì Nguyễn Long cảnh là ông Châu công Đán thường gọi là Châu công , trong sử Việt là tướng quân Cao Lỗ .
....một vị là Đệ tam thúc phụ Nguyễn Nỏ, quan Thái sư.? (Đây chính là con thứ 3, con út của Sở Minh công. (Đ.T) tức Lý Long Cảnh hay ông Ba Đại vương).
Nỏ →Nỗ→Lỗ .
Cụ Nguyễn Long Cảnh (em cụ Đế Nghi) còn gọi là Lý Nỏ Ba Công, Lý Lang Công, Ba Công đại vương, được giao làm chủ đất Chân Lạp, Hồ Tôn, Ai Lao, nhưng không làm, mà chỉ giúp Đế Minh, đánh giặc ở Tử Di Sơn, đánh giặc Hồ Tôn. Cụ có công lớn giúp cháu (Kinh Dương Vương). Sau khi đánh Ma Mạc, Cụ định cư ở Châu Đức (sau này là Đám Nguyệt, Thanh Trì). Đền thờ Cụ ở La Cả do vua Lý Nhân Tông lập. ...
Châu công được phong vương nước Lỗ (Nỏ – Lỗ...được giao làm chủ đất Chân Lạp, Hồ Tôn, Ai Lao) ...nhưng không về nước mà ở lại Làm thái sư nhiếp chính triều đình nhà Châu , ông đã cầm đầu cuộc đông chinh đánh dẹp cuộc nổi dậy của bọn Từ Nhung - Hoài Di (Tử - Di) chống lại nhà Châu và xây đại ấp Lạc (ở Lạc Việt ?) tức Đông đô . Châu công Đán làm nhiếp chính vương cai qủan đất nước cho tới lúc cháu là Thành vương trưởng thành thì trao lại quyền thiên tử lui về giữ chức ‘toàn quyền’ cai qủan Đông đô – Lạc ấp cho tới ngày mất ; rất có thể đền Cuông hay Công ở Nghệ An là nơi người Việt thờ ông .
Xét kỹ mảng cổ sử dân gian ...thấy đây chính là cổ sử Giao chỉ – Lạc Việt , những thông tin chứa đựng chủ yếu là Thông tin về nước Sùng và việc khởi dựng nhà Châu ..., những dòng sử dân gian kỳ bí được hiệu chỉnh đã xác định :Văn lang là nước của Văn vương , là Trung hoa của Thiên hạ thời nhà Châu .
Triển khai rộng thêm thì ...mảng sử dân gian này chính là cốt lõi của sử thuyết Hùng Việt .