T[size=18]riều vua Giao Thường . (không rõ niên đại)
Giao chỉ – chỗ Giữa theo trục Bắc – Nam chia thành 2 miền , phần đất Giao phía Xích đạo là đất Đào , phần đối diện là đất Đường hay Thường , đường là đọc theo Đường âm , phát âm tiếng Việt là Thường đồng nghĩa với Nom – Nam xưa , thủ lãnh đất Đào là ông Cao – Giao và đất Thường là ông Giao – Thường .Giao là Giữa , Thường là từ Việt ngữ theo nghĩa thường thường , bình thường , dân thường đối phản với Cao hay cao cả , cao qúi chỉ thủ lãnh , Thường tiếng Việt có khi bị lầm sang Hoa ngữ đồng nghĩa với hằng – xuyên , như trường hợp Thường Nga do lẫn lộn ngôn ngữ biến thành Hằng Nga .
Trong nền địa lí họ Hùng xưa Cao chỉ hướng Xích đạo nóng bức , bức > Bắc , hướng ngược lại với Cao là hướng Thường hay Đường cũng là Nom > Nam xưa ( Bắc- Nam nay đã bị lộn ngược ) .
Theo tư liệu Trung hoa Hoàng đế mất con là ông Giao Thường qúi tộc tước Đường vương cũng có tư liệu gọi là Đường hầu kế ngôi , sử Trung hoa gọi là đế Đường Nghiêu , truyền thuyết Việt gọi là đế Nghi ,vì định đô ở đất phía Thường – Nam nên cổ sử Việt gọi là Nam triều , ông Giao Thường và ông Giao Hóa tức Đường Nghiêu – Ngu Thuấn được tôn chung là Nam bang triệu tổ ; ‘triệu’ là từ cổ đồng nghĩa với ‘lang’ nghĩa là thủ lãnh nay trong tiếng Thái – Lào là ‘chậu’ Việt ngữ là ‘chủ – chúa’ .
Đế Đường Nghiêu đã có công trạng đặc biệt được ghi chép trong cổ sử là mở rộng lãnh thổ Giao chỉ – chỗ Giữa vể hướng Nam xưa khi sai …Hy Thúc trạch Nam Giao…tới miền U đô…để ‘cắm mốc’ xác định lãnh thổ . Nam Giao là mảnh đất ở phía Nam Giao chi ̉- chỗ Giữa tức nối liền với đất Thường – Đường tức phần đất Giao phía Nam , 2 phần đất Giao Nam và Nam Giao này hợp thành đất ‘Lạc’ hay nác – nước của chi tộc Lạc Việt .
Nam Giao chỉ về sau tư liệu vắn tắt thành đất Nam , người Hán đã cố ý biến Nam – Lam ra Lâm thủ tiêu thông tin địa lí mang trong địa danh . Lâm là 1 phần của đất Tượng – Lâm , Lâm Ấp .
U đô ở Nam Giao chính là sinh quán của ông Cơ Xương vương tổ nhà Châu , cũng vì lẽ này mà truyền thuyết Việt gọi Cơ Xương là Âu Cơ , âu – u – ô chỉ là các từ biến âm , ô tiếng Việt là màu đen màu của phương Nam – Huyền thiên xưa theo Dịch học , trong tư liệu Trung quốc từ Âu có lúc bị thay bằng phiên thiết : ai lao thiết âu tạo ra giống Ai lao di gọi cư dân miền Tây – Nam Trung quốc giáp giới Việt nam và Lào ngày nay .
Đế Đường Nghiêu để lại dấu ấn rất xâu đậm trong lịch sử Việt .
Thời Trần các vua noi theo việc truyền ngôi cho người hiền của đế Nghiêu lên làm thái thượng hoàng đã lấy tên vua Nghiêu làm tôn hiệu :
Trần Thái Tôn tôn hiệu là Hiển Nghiêu
Trần Thánh Tông tôn hiệu là Quang Nghiêu .
Trần Nhân Tông tôn hiệu là Hiến Nghiêu
Trần Anh Tông tôn hiệu là Quảng Nghiêu
Trần Minh Tông tôn hiệu là Chương Nghiêu
Triều Trần là trang sử sáng chói bậc nhất của lịch sử Việt Nam , các vua yêu nước nhiệt thành và học vấn uyên thâm nên không thể có chuyện tôn thờ ngưỡng mộ lầm vua ‘địch’. kẻ thù đã 3 lần xóa sổ nước Việt .
Triều vua Giao hóa .(không rõ niên đại)
Tư liệu viết đế Thuấn còn gọi là Diêu trọng Hoá , Diêu trùng Hoa hoặc Diêu trọng hoa , chuyện này không quan trọng chỉ khác nhau cách đọc tất cả là những từ kí âm tiếng Việt mà thôi ,
Diêu hay Giao kí âm của Giữa , trọng là cách gọi con trai thứ 2 trong nhà , hóa là biến thành …; Lịch sử ban sơ Thiên hạ có :ông Cao Giao là thủ lãnh phần đất Giao phiá nóng bức , ông Giao Thường thủ lãnh phần đất Giao phía Nom – Nam và ông Giao Hóa là thủ lãnh miền đất phía Nam Giao chỉ mới nhập chung vào với đất Giao – Giữa tạo thành lãnh thổ Thiên hạ thời đế Đường Nghiêu . 3 ông Giao này vô cùng quan trọng với sử Việt , vì họ chính là 3 cái đinh cố định Thiên hạ vào đất Việt nam ngày nay Giao chỉ xưa .
Theo truyền thuyết, vua Thuấn đi tuần thú về hướng Nam đến đất Thương Ngô ở miền sông Tương không may bị bệnh chết ; đất Thương Ngô nay vẫn còn y nguyên ở phía Đông Bắc (hướng Bắc nay , Nam xưa) Quảng Tây giáp với lưu vực sông Tương ở Hồ Nam . , thông tin đất Thương Ngô và sông Tương đã giúp xác định ranh giới phía Nam của Thiên hạ . Phía Nam này là theo hướng Bắc – Nam xưa hay theo Ngũ sắc là trục Đỏ – Đen của Dịch học . Thông tin qúy gía này chỉ ra đế Thuấn phải xuất phát từ phía đất Giao chỉ đi về phía Nam là miền sông Tương hoàn toàn không phải đi từ miền Thiểm Tây – Sơn Tây xuống như ai đó đang cố ý …lừa khi lộn ngược Bắc – Nam .
Thông tin khác về đế Thuấn , sách xưa chép :
…Cha Thuấn nghe lời gièm pha của vợ bé, muốn giết Thuấn đi nên bắt Thuấn đi cày ruộng ở đất Lịch Sơn có nhiều chướng khí, dã thú và đi bắt cá ở hồ Lôi Trạch có nhiều sóng to, gió lớn. Chẳng những không trách cha mà Thuấn còn giữ tròn đạo hiếu với cha và mẹ kế và giữ hòa thuận với Tượng, riêng mình gánh chịu muôn điều cay đắng, bất công mà không một lời than thở.
Tấm lòng hiếu thảo, hòa mục của Thuấn động đến lòng trời. Trời sai cả đàn voi đến giúp Thuấn cày đất, muông chim đến giúp Thuấn nhặt cỏ, làm cho hồ Lôi Trạch sóng lặng, gió im để Thuấn đánh bắt cá. Chính vì lòng hiếu thảo mà Thuấn được vua Đường Nghiêu gả cho hai người con gái yêu và truyền ngôi báu.
Nhà bác học Lê Quý Đôn trong sách Vân Đài loại ngữ cho biết: Núi Lịch ở địa phận xã Yên Lịch, huyện Sơn Dương, trấn Tuyên Quang.
Núi Sáng là ngọn cao nhất trong dãy núi Lịch, có 5-6 chỗ bằng phẳng như cung điện, có đền thờ Đế Thuấn. Xứ Ngòi Vực về bên phải, hàng năm nước sông Lô tràn vào, tương truyền chỗ ấy là bến sông ngày trước thường nặn đồ nung. Bên cạnh chỗ dân cư, có một cái giếng cổ, người ta cho là Đế Thuấn đào giếng ấy. Ở đây cũng có miếu thờ Đế Thuấn, trước miếu có ruộng chiêm, rộng chừng vài mẫu, khá sâu, người ta cho đấy là chằm Lôi Trạch, ngày trước Đế Thuấn cày ruộng và đánh cá.
(Trích đoạni từ bài viết của nhà nghiên cứu Bách Việt 18)
Th4ng tin …Trời sai cả đàn voi đến giúp Thuấn cày đất,…đã khẳng định Thiên hạ thời Nghiêu Thuấn không thể là miền Thiểm Tây -Sơn Tây vì đất ấy xưa nay không hề có loài voi sinh sống .
Sự việc nhà bác học Lê Quý Đôn trong sách Vân Đài loại ngữ cho biết: Núi Lịch ở địa phận xã Yên Lịch, huyện Sơn Dương, trấn Tuyên Quang. đúng hay không đúng không quan trọng mà quan trọng là việc người Việt thờ đế Thuấn . Chẳng ai rảnh rỗi bá vơ đi thờ vua nước khác , tệ hơn nữa là vua nước thù địch , Chỉ khi nắm giữ được đị́ch xác mối liên hệ truyền đời về dòng giống thì người Việt mới cất công kiến tạo nơi thờ tự như thế . cũng có thể nơi đấy chỉ là nơi tái hiện không gian thực trước kia vì quê gốc nơi sự kiện lịch sử diễn ra đã bị kẻ thù chiếm mất , quan trọng hơn hết là sự ghi nhận tấm lòng người Việt đời sau ghi nhớ về công lao tiền nhân tức vẫn còn sự liên thông thông suốt cổ – kim xưa nay không hề đứt mạch hay chệch hướng mặc cho những kẻ nham hiểm quỷ quyệt đã …trăm phương ngàn kế bôi đen qúa khứ người họ Hùng ..[/size]
Giao chỉ – chỗ Giữa theo trục Bắc – Nam chia thành 2 miền , phần đất Giao phía Xích đạo là đất Đào , phần đối diện là đất Đường hay Thường , đường là đọc theo Đường âm , phát âm tiếng Việt là Thường đồng nghĩa với Nom – Nam xưa , thủ lãnh đất Đào là ông Cao – Giao và đất Thường là ông Giao – Thường .Giao là Giữa , Thường là từ Việt ngữ theo nghĩa thường thường , bình thường , dân thường đối phản với Cao hay cao cả , cao qúi chỉ thủ lãnh , Thường tiếng Việt có khi bị lầm sang Hoa ngữ đồng nghĩa với hằng – xuyên , như trường hợp Thường Nga do lẫn lộn ngôn ngữ biến thành Hằng Nga .
Trong nền địa lí họ Hùng xưa Cao chỉ hướng Xích đạo nóng bức , bức > Bắc , hướng ngược lại với Cao là hướng Thường hay Đường cũng là Nom > Nam xưa ( Bắc- Nam nay đã bị lộn ngược ) .
Theo tư liệu Trung hoa Hoàng đế mất con là ông Giao Thường qúi tộc tước Đường vương cũng có tư liệu gọi là Đường hầu kế ngôi , sử Trung hoa gọi là đế Đường Nghiêu , truyền thuyết Việt gọi là đế Nghi ,vì định đô ở đất phía Thường – Nam nên cổ sử Việt gọi là Nam triều , ông Giao Thường và ông Giao Hóa tức Đường Nghiêu – Ngu Thuấn được tôn chung là Nam bang triệu tổ ; ‘triệu’ là từ cổ đồng nghĩa với ‘lang’ nghĩa là thủ lãnh nay trong tiếng Thái – Lào là ‘chậu’ Việt ngữ là ‘chủ – chúa’ .
Đế Đường Nghiêu đã có công trạng đặc biệt được ghi chép trong cổ sử là mở rộng lãnh thổ Giao chỉ – chỗ Giữa vể hướng Nam xưa khi sai …Hy Thúc trạch Nam Giao…tới miền U đô…để ‘cắm mốc’ xác định lãnh thổ . Nam Giao là mảnh đất ở phía Nam Giao chi ̉- chỗ Giữa tức nối liền với đất Thường – Đường tức phần đất Giao phía Nam , 2 phần đất Giao Nam và Nam Giao này hợp thành đất ‘Lạc’ hay nác – nước của chi tộc Lạc Việt .
Nam Giao chỉ về sau tư liệu vắn tắt thành đất Nam , người Hán đã cố ý biến Nam – Lam ra Lâm thủ tiêu thông tin địa lí mang trong địa danh . Lâm là 1 phần của đất Tượng – Lâm , Lâm Ấp .
U đô ở Nam Giao chính là sinh quán của ông Cơ Xương vương tổ nhà Châu , cũng vì lẽ này mà truyền thuyết Việt gọi Cơ Xương là Âu Cơ , âu – u – ô chỉ là các từ biến âm , ô tiếng Việt là màu đen màu của phương Nam – Huyền thiên xưa theo Dịch học , trong tư liệu Trung quốc từ Âu có lúc bị thay bằng phiên thiết : ai lao thiết âu tạo ra giống Ai lao di gọi cư dân miền Tây – Nam Trung quốc giáp giới Việt nam và Lào ngày nay .
Đế Đường Nghiêu để lại dấu ấn rất xâu đậm trong lịch sử Việt .
Thời Trần các vua noi theo việc truyền ngôi cho người hiền của đế Nghiêu lên làm thái thượng hoàng đã lấy tên vua Nghiêu làm tôn hiệu :
Trần Thái Tôn tôn hiệu là Hiển Nghiêu
Trần Thánh Tông tôn hiệu là Quang Nghiêu .
Trần Nhân Tông tôn hiệu là Hiến Nghiêu
Trần Anh Tông tôn hiệu là Quảng Nghiêu
Trần Minh Tông tôn hiệu là Chương Nghiêu
Triều Trần là trang sử sáng chói bậc nhất của lịch sử Việt Nam , các vua yêu nước nhiệt thành và học vấn uyên thâm nên không thể có chuyện tôn thờ ngưỡng mộ lầm vua ‘địch’. kẻ thù đã 3 lần xóa sổ nước Việt .
Triều vua Giao hóa .(không rõ niên đại)
Tư liệu viết đế Thuấn còn gọi là Diêu trọng Hoá , Diêu trùng Hoa hoặc Diêu trọng hoa , chuyện này không quan trọng chỉ khác nhau cách đọc tất cả là những từ kí âm tiếng Việt mà thôi ,
Diêu hay Giao kí âm của Giữa , trọng là cách gọi con trai thứ 2 trong nhà , hóa là biến thành …; Lịch sử ban sơ Thiên hạ có :ông Cao Giao là thủ lãnh phần đất Giao phiá nóng bức , ông Giao Thường thủ lãnh phần đất Giao phía Nom – Nam và ông Giao Hóa là thủ lãnh miền đất phía Nam Giao chỉ mới nhập chung vào với đất Giao – Giữa tạo thành lãnh thổ Thiên hạ thời đế Đường Nghiêu . 3 ông Giao này vô cùng quan trọng với sử Việt , vì họ chính là 3 cái đinh cố định Thiên hạ vào đất Việt nam ngày nay Giao chỉ xưa .
Theo truyền thuyết, vua Thuấn đi tuần thú về hướng Nam đến đất Thương Ngô ở miền sông Tương không may bị bệnh chết ; đất Thương Ngô nay vẫn còn y nguyên ở phía Đông Bắc (hướng Bắc nay , Nam xưa) Quảng Tây giáp với lưu vực sông Tương ở Hồ Nam . , thông tin đất Thương Ngô và sông Tương đã giúp xác định ranh giới phía Nam của Thiên hạ . Phía Nam này là theo hướng Bắc – Nam xưa hay theo Ngũ sắc là trục Đỏ – Đen của Dịch học . Thông tin qúy gía này chỉ ra đế Thuấn phải xuất phát từ phía đất Giao chỉ đi về phía Nam là miền sông Tương hoàn toàn không phải đi từ miền Thiểm Tây – Sơn Tây xuống như ai đó đang cố ý …lừa khi lộn ngược Bắc – Nam .
Thông tin khác về đế Thuấn , sách xưa chép :
…Cha Thuấn nghe lời gièm pha của vợ bé, muốn giết Thuấn đi nên bắt Thuấn đi cày ruộng ở đất Lịch Sơn có nhiều chướng khí, dã thú và đi bắt cá ở hồ Lôi Trạch có nhiều sóng to, gió lớn. Chẳng những không trách cha mà Thuấn còn giữ tròn đạo hiếu với cha và mẹ kế và giữ hòa thuận với Tượng, riêng mình gánh chịu muôn điều cay đắng, bất công mà không một lời than thở.
Tấm lòng hiếu thảo, hòa mục của Thuấn động đến lòng trời. Trời sai cả đàn voi đến giúp Thuấn cày đất, muông chim đến giúp Thuấn nhặt cỏ, làm cho hồ Lôi Trạch sóng lặng, gió im để Thuấn đánh bắt cá. Chính vì lòng hiếu thảo mà Thuấn được vua Đường Nghiêu gả cho hai người con gái yêu và truyền ngôi báu.
Nhà bác học Lê Quý Đôn trong sách Vân Đài loại ngữ cho biết: Núi Lịch ở địa phận xã Yên Lịch, huyện Sơn Dương, trấn Tuyên Quang.
Núi Sáng là ngọn cao nhất trong dãy núi Lịch, có 5-6 chỗ bằng phẳng như cung điện, có đền thờ Đế Thuấn. Xứ Ngòi Vực về bên phải, hàng năm nước sông Lô tràn vào, tương truyền chỗ ấy là bến sông ngày trước thường nặn đồ nung. Bên cạnh chỗ dân cư, có một cái giếng cổ, người ta cho là Đế Thuấn đào giếng ấy. Ở đây cũng có miếu thờ Đế Thuấn, trước miếu có ruộng chiêm, rộng chừng vài mẫu, khá sâu, người ta cho đấy là chằm Lôi Trạch, ngày trước Đế Thuấn cày ruộng và đánh cá.
(Trích đoạni từ bài viết của nhà nghiên cứu Bách Việt 18)
Th4ng tin …Trời sai cả đàn voi đến giúp Thuấn cày đất,…đã khẳng định Thiên hạ thời Nghiêu Thuấn không thể là miền Thiểm Tây -Sơn Tây vì đất ấy xưa nay không hề có loài voi sinh sống .
Sự việc nhà bác học Lê Quý Đôn trong sách Vân Đài loại ngữ cho biết: Núi Lịch ở địa phận xã Yên Lịch, huyện Sơn Dương, trấn Tuyên Quang. đúng hay không đúng không quan trọng mà quan trọng là việc người Việt thờ đế Thuấn . Chẳng ai rảnh rỗi bá vơ đi thờ vua nước khác , tệ hơn nữa là vua nước thù địch , Chỉ khi nắm giữ được đị́ch xác mối liên hệ truyền đời về dòng giống thì người Việt mới cất công kiến tạo nơi thờ tự như thế . cũng có thể nơi đấy chỉ là nơi tái hiện không gian thực trước kia vì quê gốc nơi sự kiện lịch sử diễn ra đã bị kẻ thù chiếm mất , quan trọng hơn hết là sự ghi nhận tấm lòng người Việt đời sau ghi nhớ về công lao tiền nhân tức vẫn còn sự liên thông thông suốt cổ – kim xưa nay không hề đứt mạch hay chệch hướng mặc cho những kẻ nham hiểm quỷ quyệt đã …trăm phương ngàn kế bôi đen qúa khứ người họ Hùng ..[/size]