Theo tư liệu lịch sử thì Tiên nhân người Việt lập quốc khỏang 5000 năm cách nay trên mảnh đất giới hạn phía Tây là sông Mê kong phía đông là biển Đông Xưa là Động đình hồ nay là vịnh Bắc bộ , phía Bắc (nay) giới hạn bởi Châu
giang hay sông Tứ và phía Nam ( ngày nay) là biển .
Xin nói rõ quan điểm của người viết là giới ḥạn thời gian và không gian như thế không có nghĩa là ngoài khung không thời gian này mặt đất không có người nào khác , không có tộc người hay quốc gia khác ...,mà thực ra đơn giản chỉ là người hoặc những nước có thể có đó thuộc về 1 lịch sử khác , 1 nền văn minh khác không nằm trong khuôn khổ khảo luận này .
Tư liệu cổ sử hiện có đã viết lịch sử theo ý niệm tiên khởi duy ngã độc tôn , trời đất duy nhất chỉ có 1 mình ta ,1 nước ta ,1 họ nhà ta nên các địa danh và nhân danh trong tư liệu cổ thường là những từ chung nói đến ...những gì của ta.duy nhất có , về sau giới viết sử mới dần dần biến thành tên riêng hay hiệu của 1 sự thể như người , đất hay 1 triều đại cụ thể . Vương tổ kiến lập vương quốc gọi chung chung gọi là …, ông Vũ , vương kiến lập triều Thương và Thương Ân là Võ vương , kiến lập nhà Châu là Châu Vũ vương , Sao lắm ông vũ vậy ? , thực ra vũ chỉ là từ chung biến âm của ‘vua’ tiếng Việt nên có bao nhiêu triều thì có bấy nhiêu ông VŨ .
Cá biệt chỉ có từ ‘ nước’ diễn biến ngược lại ; từ tên riêng quốc gia của người Việt cổ là Lạc – Nác – Nước , tên chữ là ‘Xích qủy’ (xích qủy hay thích qủy thiết thủy) trở thành danh từ chung ‘nước’ gọi mọi quốc gia trong tiếng Việt .
Lãnh thổ nước ‘ta’ tên ban đầu đơn gỉan chỉ gọi là ‘Chỗ Giữa’ theo quan niệm duy ngã , viết bằng chữ Nho đảo lại là ‘giữa chỗ’ rồi biến thành ‘Giao chỉ’, đơn giản ‘Giao chỉ’ nghĩa là phần đất ở chính giữa 4 phương Nam Bắc Tây Đông , Về mặt chữ nghĩa Giao chỉ hoàn toàn không phải là ‘Nam Giao’, Nam Giao nghĩa là đất phía Nam Trung quốc như người Tàu cố giải thích nhằm xóa đi gốc tích người Việt , đích xác địa danh Nam giao trong Kinh Thư đầy đủ phải là ‘Nam Giao chỉ’ tức phía Nam ‘chỗ Giữa’ là vùng đất mà tổ tiên người Việt mới khai phá từ ‘chỗ giữa’mở rộng thêm lãnh thổ về phía Nam xưa theo Dịch học (nay Bắc Nam đã lộn ngược) . Nam giao sau trở thành vùng Lĩnh Nam hay Nam lĩnh , Nam lĩnh hợp với Hồng lĩnh và Ngũ lĩnh thành ra 3 miền của địa lí bộ Giao chỉ hay Giao chỉ bộ .
Cổ sử Thiên hạ chép : bộ tộc của Hiên Viên Hoàng đế trước sống ở vùng sông Khương sau dời đến sông Cơ .
Sông Khương thời nhà Nguyễn người Việt gọi là Khung giang , Khung và Khương là 1 ngày nay là sông Mê kong – Cửu long.
Sông Cơ chính xác là sông Cả , Việt ngữ có từ kép cao - cả đã được vận dụng vào lịch sử chỉ thủ lãnh vua chúa , rõ ràng hơn nữa sông Cơ là con sông đánh dấu nơi đế Hoàng lập quốc , Cơ chính là họ của đế Hoàng – vua màu vàng , sông Cả cũng gọi là sông Lam ở Nghệ an Việt nam , sông Lam là cách gọi không chính xác , đúng ra là sông Lang , sông thủ lãnh , người Lảo gọi là nậm Khan nậm là sông , khan nghĩa tiếng Việt là vua – chúa . Cơ cũng là họ của các vua nhà Châu .
Sử thuyết Hùng Việt đọc dòng sử trên bằng Nôm văn và đối sánh với những thông tin khác :
Từ Hoàng đế nghĩa là ông vua thì sau lâu lắm tới thời Tần thủy hoàng mới có , Còn Hoàng đế ở sông Cơ là đế Hoàng vua mảu Vàng , đây là khái niệm vận dụng của Ngũ hành Dịch học , Vàng là sắc của Trung tâm trong ngũ sắc , nói Hoàng đế - đế Hoàng là vua đất Giao chỉ - chỗ giữa là 1 bộ , đất Giữa của vua Giữa là hợp lẽ ‘tự nhiên’ .
Vàng cũng đọc là Woòng biến âm thành > vương hay hoàng trong văn minh Thiên hạ .
Trong Cổ sử Việt có Hùng Vũ vương cũng gọi là Hiền lang , lang là từ đồng nghĩa với vương , Hiền lang chính là Hiền vương kí âm sai đi thành Hiên Viên bên sử Trung hoa .
Tư liệu Trung hoa viết Đế Hoàng tên là Ngu còn Hùng phả Việt nam có Hùng Vũ vương – Hiền lang , sử thuyết Hùng Việt cho Ngu và Vũ đều là biến âm của từ ‘vua’ tiếng Việt .
Hùng Vũ vương quốc tổ của dân tộc Việt chính là Hiên viên Hoàng đế tổ của Viêm - Hoàng tử tôn tức người Trung Hoa . Hoàng đế - đế màu Vàng là người đã kiến lập ‘Hữu Hùng quốc’ tức nước hay quốc gia của người họ Hùng , khi chưa lập ngôi đế Hoàng đế có danh hiệu là Thái Công , tổ phụ ở Chính Giữa cũng là sau cùng của dòng tộc tiếp nối 4 tổ phụ trước ở 4 phương :Thái Cao vua Cả Phục Hy ở phương Đông , Thái Viêm Thần Nông phương Xích ̣đạo , Thái Khang Thiếu Hạo phương Tây và Thái Tiết hay Tiếp cũng gọi là Tiên đế Xuyên Húc phương Nam (xưa nay là Bắc) của dòng giống Hùng trước khi trở thành 1 dân tộc .
Thông tin cổ sử Việt và Hoa rất rõ . khi lập quốc trở thành 1 dân tộc khoảng 5000 năm trước thì đại tộc Hùng là sự hợp nhất dòng máu và văn hóa văn minh của người ở 4 phương 8 hướng con dân của các đế : đế Hoàng . Đế Viêm ; Xi vưu đợt đầu , đợt sau hợp nhất với bộ tộc Hoan dâu dòng dõi Xuyên Húc thành ra Nam bang , chính quyền gọi là Nam triều , sau nữa các vua Nghiêu Thuấn của Nam triều mở rộng lãnh thổ về phía Nam xưa , nước ta có thêm Nam Giao hay Nam Giao chỉ về sau sử gọi là đất Quảng , châu Quảng , Quảng nghĩa là ‘mở rộng’ ra . đất Giao chỉ cộng với Nam Giao thành ra bộ Giao chỉ của Thiên hạ .
Có chuyện thật là lạ ; cổ sử Việt nói rất rõ về 18 đời Hùng vương nhưng không có dòng nào nói đến Hùng quốc trong khi cổ sử Trung hoa kể vanh vách ... chuyện Hoàng đế kiến lập Hữu Hùng quốc nhưng sau đó quên luôn chẳng nói gì đến 1 vị Hùng vương nào cả .
Đế Hoàng lui về và mất ở đất Đào sau khi truyền ngôi cho vua Nghiêu , vua Nghiêu định đô ở đất Đường từ đó Thiên hạ có Nam triều hay Nam bang ở thời cổ sử gọi là thời Đào Đường thị kế sau thời Hữu Hùng thị .
Các vương Nam triều cách gọi khác là Kinh dương vương , từ Kinh này chính là từ chỉ người Kinh hiện nay ,
Kinh dương vương thứ I là đế Nghi hay đế đường Nghiêu , đế Nghiêu trước khi lên ngôi đế là Đường vương hay đường hầu , Việt sử bình dân ghi là ông Giao Thường . Đường chính xác là Thường , từ thường trong nền văn hóa văn minh Dịch học mang nghĩa là thường thường , bình thường , cũng là thường dân hay dân Đen nằm ở hướng đối phản với cao qúy - cao cả của vua chúa qúy tộc hướng Xích đạo .
Kinh dương Vương thứ II là Ngu Thuấn tên dân gian là Diêu trọng Hoá tức Giao hóa , Diêu chính là Giao là Giữa .
Kinh dương Vương thứ III là Vua Lớn - Đại Vũ tên dân gian là ông Cao Mật , mật là biến âm của Một .
Cổ sử viết … vua Nghiêu Thuấn thời Nam triều đã phong ông Cổn làm chúa nước Sùng hiệu là Sùng bá Cổn , và giao cho ông nhiệm vụ trị thủy nhưng ông đã thất bại , phải đến đời sau con ông là ông Vũ mới thành công chấm dứt cơn hồng thủy , ông Vũ đã đục bỏ cả 1 nửa ngọn Long môn sơn cho nước thoát chảy , long môn là cửa nước sông Đà thoát chảy khỏi miền trung du xuống đồng bằng Bắc bộ , sông Đà còn tên khác là Hắc thủy đúng với tên con sông nơi ông Vũ trị thủy . Nhiều tư liệu lịch sử Việt và Hoa hiện có đã xác nhận Hắc thủy chính là sông Đà ở Việt nam chảy từ Vân nam ra biển Nam hải, Long môn hay Vũ môn nơi cá chép nếu vượt được sẽ hoá rồng là thác Bờ ngày nay , địa danh thác Bờ rất có thể là do thác bố biến ra .
Ngoài Thác Bờ sông Đà ông Đại Vũ - vua lớn còn 2 dấu tích khác ở Giao chĩ và Lĩnh Nam .
Sử chép đại Vũ lấy vợ là Đồ Sơn thị và cũng có lần hội chư hầu ở đây , sử thuyết Hùng Việt cho địa danh Đồ sơn xa xưa nay vẫn là Đồ sơn ở Hải phòng Việt nam .
Dấu tích thứ 2 của ông đại Vũ còn lại là núi Cối kê ở Triết giang Trung quốc nay ,Cối kê là nơi hội chư hầu lần thứ 2 cũng là nơi Đại Vũ mất và có đền thờ ông .
Kế nghiệp vua lớn – đại Vũ là đế Khải , đế khải đã kiến lập vương triều Hạ là triều đầu trong Tam đại Trung hoa , dấu vết nhà Hạ còn nhiều như tên gọi vịnh Lan Hạ ở biển Hải phòng mà chính xác ra phải viết là vịnh Lang Hạ tức nói đến đế Khải - Hạ Vũ , ngoài ra rất rõ ràng là Dương thành thủ đô vươmg triều Hạ nay là Dương thành ở Quảng châu tỉnh . Quảng Đông , đặc biệt hơn nữa cư dân chính của kinh đô nhà Hạ chính là người Hẹ nay vẫn sống trên chính quê cha đất tổ mà không biết . Hẹ và Hè - Hạ chỉ là một chỉ phát âm khác đi mà thôi .
Đối sánh thông tin với đoạn sử viết ông Tây bá hầu Cơ Xương đã hợp nhất đất phía Tây với đất của Sùng bá làm thành đất trung tâm Thiên hạ nhà Châu thì nhận ra nước do Tây bá Cơ xương lập nên chính là nước Văn lang hay Âu Lạc của cổ sử Việt ..mà lãnh thổ Bắc giáp động đình hồ Tây giáp Thục , phía Đông giáp Nam Hải tức Quảng Đông và Nam giáp nước Hồ Tôn là Cham pa sau này
giang hay sông Tứ và phía Nam ( ngày nay) là biển .
Xin nói rõ quan điểm của người viết là giới ḥạn thời gian và không gian như thế không có nghĩa là ngoài khung không thời gian này mặt đất không có người nào khác , không có tộc người hay quốc gia khác ...,mà thực ra đơn giản chỉ là người hoặc những nước có thể có đó thuộc về 1 lịch sử khác , 1 nền văn minh khác không nằm trong khuôn khổ khảo luận này .
Tư liệu cổ sử hiện có đã viết lịch sử theo ý niệm tiên khởi duy ngã độc tôn , trời đất duy nhất chỉ có 1 mình ta ,1 nước ta ,1 họ nhà ta nên các địa danh và nhân danh trong tư liệu cổ thường là những từ chung nói đến ...những gì của ta.duy nhất có , về sau giới viết sử mới dần dần biến thành tên riêng hay hiệu của 1 sự thể như người , đất hay 1 triều đại cụ thể . Vương tổ kiến lập vương quốc gọi chung chung gọi là …, ông Vũ , vương kiến lập triều Thương và Thương Ân là Võ vương , kiến lập nhà Châu là Châu Vũ vương , Sao lắm ông vũ vậy ? , thực ra vũ chỉ là từ chung biến âm của ‘vua’ tiếng Việt nên có bao nhiêu triều thì có bấy nhiêu ông VŨ .
Cá biệt chỉ có từ ‘ nước’ diễn biến ngược lại ; từ tên riêng quốc gia của người Việt cổ là Lạc – Nác – Nước , tên chữ là ‘Xích qủy’ (xích qủy hay thích qủy thiết thủy) trở thành danh từ chung ‘nước’ gọi mọi quốc gia trong tiếng Việt .
Lãnh thổ nước ‘ta’ tên ban đầu đơn gỉan chỉ gọi là ‘Chỗ Giữa’ theo quan niệm duy ngã , viết bằng chữ Nho đảo lại là ‘giữa chỗ’ rồi biến thành ‘Giao chỉ’, đơn giản ‘Giao chỉ’ nghĩa là phần đất ở chính giữa 4 phương Nam Bắc Tây Đông , Về mặt chữ nghĩa Giao chỉ hoàn toàn không phải là ‘Nam Giao’, Nam Giao nghĩa là đất phía Nam Trung quốc như người Tàu cố giải thích nhằm xóa đi gốc tích người Việt , đích xác địa danh Nam giao trong Kinh Thư đầy đủ phải là ‘Nam Giao chỉ’ tức phía Nam ‘chỗ Giữa’ là vùng đất mà tổ tiên người Việt mới khai phá từ ‘chỗ giữa’mở rộng thêm lãnh thổ về phía Nam xưa theo Dịch học (nay Bắc Nam đã lộn ngược) . Nam giao sau trở thành vùng Lĩnh Nam hay Nam lĩnh , Nam lĩnh hợp với Hồng lĩnh và Ngũ lĩnh thành ra 3 miền của địa lí bộ Giao chỉ hay Giao chỉ bộ .
Cổ sử Thiên hạ chép : bộ tộc của Hiên Viên Hoàng đế trước sống ở vùng sông Khương sau dời đến sông Cơ .
Sông Khương thời nhà Nguyễn người Việt gọi là Khung giang , Khung và Khương là 1 ngày nay là sông Mê kong – Cửu long.
Sông Cơ chính xác là sông Cả , Việt ngữ có từ kép cao - cả đã được vận dụng vào lịch sử chỉ thủ lãnh vua chúa , rõ ràng hơn nữa sông Cơ là con sông đánh dấu nơi đế Hoàng lập quốc , Cơ chính là họ của đế Hoàng – vua màu vàng , sông Cả cũng gọi là sông Lam ở Nghệ an Việt nam , sông Lam là cách gọi không chính xác , đúng ra là sông Lang , sông thủ lãnh , người Lảo gọi là nậm Khan nậm là sông , khan nghĩa tiếng Việt là vua – chúa . Cơ cũng là họ của các vua nhà Châu .
Sử thuyết Hùng Việt đọc dòng sử trên bằng Nôm văn và đối sánh với những thông tin khác :
Từ Hoàng đế nghĩa là ông vua thì sau lâu lắm tới thời Tần thủy hoàng mới có , Còn Hoàng đế ở sông Cơ là đế Hoàng vua mảu Vàng , đây là khái niệm vận dụng của Ngũ hành Dịch học , Vàng là sắc của Trung tâm trong ngũ sắc , nói Hoàng đế - đế Hoàng là vua đất Giao chỉ - chỗ giữa là 1 bộ , đất Giữa của vua Giữa là hợp lẽ ‘tự nhiên’ .
Vàng cũng đọc là Woòng biến âm thành > vương hay hoàng trong văn minh Thiên hạ .
Trong Cổ sử Việt có Hùng Vũ vương cũng gọi là Hiền lang , lang là từ đồng nghĩa với vương , Hiền lang chính là Hiền vương kí âm sai đi thành Hiên Viên bên sử Trung hoa .
Tư liệu Trung hoa viết Đế Hoàng tên là Ngu còn Hùng phả Việt nam có Hùng Vũ vương – Hiền lang , sử thuyết Hùng Việt cho Ngu và Vũ đều là biến âm của từ ‘vua’ tiếng Việt .
Hùng Vũ vương quốc tổ của dân tộc Việt chính là Hiên viên Hoàng đế tổ của Viêm - Hoàng tử tôn tức người Trung Hoa . Hoàng đế - đế màu Vàng là người đã kiến lập ‘Hữu Hùng quốc’ tức nước hay quốc gia của người họ Hùng , khi chưa lập ngôi đế Hoàng đế có danh hiệu là Thái Công , tổ phụ ở Chính Giữa cũng là sau cùng của dòng tộc tiếp nối 4 tổ phụ trước ở 4 phương :Thái Cao vua Cả Phục Hy ở phương Đông , Thái Viêm Thần Nông phương Xích ̣đạo , Thái Khang Thiếu Hạo phương Tây và Thái Tiết hay Tiếp cũng gọi là Tiên đế Xuyên Húc phương Nam (xưa nay là Bắc) của dòng giống Hùng trước khi trở thành 1 dân tộc .
Thông tin cổ sử Việt và Hoa rất rõ . khi lập quốc trở thành 1 dân tộc khoảng 5000 năm trước thì đại tộc Hùng là sự hợp nhất dòng máu và văn hóa văn minh của người ở 4 phương 8 hướng con dân của các đế : đế Hoàng . Đế Viêm ; Xi vưu đợt đầu , đợt sau hợp nhất với bộ tộc Hoan dâu dòng dõi Xuyên Húc thành ra Nam bang , chính quyền gọi là Nam triều , sau nữa các vua Nghiêu Thuấn của Nam triều mở rộng lãnh thổ về phía Nam xưa , nước ta có thêm Nam Giao hay Nam Giao chỉ về sau sử gọi là đất Quảng , châu Quảng , Quảng nghĩa là ‘mở rộng’ ra . đất Giao chỉ cộng với Nam Giao thành ra bộ Giao chỉ của Thiên hạ .
Có chuyện thật là lạ ; cổ sử Việt nói rất rõ về 18 đời Hùng vương nhưng không có dòng nào nói đến Hùng quốc trong khi cổ sử Trung hoa kể vanh vách ... chuyện Hoàng đế kiến lập Hữu Hùng quốc nhưng sau đó quên luôn chẳng nói gì đến 1 vị Hùng vương nào cả .
Đế Hoàng lui về và mất ở đất Đào sau khi truyền ngôi cho vua Nghiêu , vua Nghiêu định đô ở đất Đường từ đó Thiên hạ có Nam triều hay Nam bang ở thời cổ sử gọi là thời Đào Đường thị kế sau thời Hữu Hùng thị .
Các vương Nam triều cách gọi khác là Kinh dương vương , từ Kinh này chính là từ chỉ người Kinh hiện nay ,
Kinh dương vương thứ I là đế Nghi hay đế đường Nghiêu , đế Nghiêu trước khi lên ngôi đế là Đường vương hay đường hầu , Việt sử bình dân ghi là ông Giao Thường . Đường chính xác là Thường , từ thường trong nền văn hóa văn minh Dịch học mang nghĩa là thường thường , bình thường , cũng là thường dân hay dân Đen nằm ở hướng đối phản với cao qúy - cao cả của vua chúa qúy tộc hướng Xích đạo .
Kinh dương Vương thứ II là Ngu Thuấn tên dân gian là Diêu trọng Hoá tức Giao hóa , Diêu chính là Giao là Giữa .
Kinh dương Vương thứ III là Vua Lớn - Đại Vũ tên dân gian là ông Cao Mật , mật là biến âm của Một .
Cổ sử viết … vua Nghiêu Thuấn thời Nam triều đã phong ông Cổn làm chúa nước Sùng hiệu là Sùng bá Cổn , và giao cho ông nhiệm vụ trị thủy nhưng ông đã thất bại , phải đến đời sau con ông là ông Vũ mới thành công chấm dứt cơn hồng thủy , ông Vũ đã đục bỏ cả 1 nửa ngọn Long môn sơn cho nước thoát chảy , long môn là cửa nước sông Đà thoát chảy khỏi miền trung du xuống đồng bằng Bắc bộ , sông Đà còn tên khác là Hắc thủy đúng với tên con sông nơi ông Vũ trị thủy . Nhiều tư liệu lịch sử Việt và Hoa hiện có đã xác nhận Hắc thủy chính là sông Đà ở Việt nam chảy từ Vân nam ra biển Nam hải, Long môn hay Vũ môn nơi cá chép nếu vượt được sẽ hoá rồng là thác Bờ ngày nay , địa danh thác Bờ rất có thể là do thác bố biến ra .
Ngoài Thác Bờ sông Đà ông Đại Vũ - vua lớn còn 2 dấu tích khác ở Giao chĩ và Lĩnh Nam .
Sử chép đại Vũ lấy vợ là Đồ Sơn thị và cũng có lần hội chư hầu ở đây , sử thuyết Hùng Việt cho địa danh Đồ sơn xa xưa nay vẫn là Đồ sơn ở Hải phòng Việt nam .
Dấu tích thứ 2 của ông đại Vũ còn lại là núi Cối kê ở Triết giang Trung quốc nay ,Cối kê là nơi hội chư hầu lần thứ 2 cũng là nơi Đại Vũ mất và có đền thờ ông .
Kế nghiệp vua lớn – đại Vũ là đế Khải , đế khải đã kiến lập vương triều Hạ là triều đầu trong Tam đại Trung hoa , dấu vết nhà Hạ còn nhiều như tên gọi vịnh Lan Hạ ở biển Hải phòng mà chính xác ra phải viết là vịnh Lang Hạ tức nói đến đế Khải - Hạ Vũ , ngoài ra rất rõ ràng là Dương thành thủ đô vươmg triều Hạ nay là Dương thành ở Quảng châu tỉnh . Quảng Đông , đặc biệt hơn nữa cư dân chính của kinh đô nhà Hạ chính là người Hẹ nay vẫn sống trên chính quê cha đất tổ mà không biết . Hẹ và Hè - Hạ chỉ là một chỉ phát âm khác đi mà thôi .
Đối sánh thông tin với đoạn sử viết ông Tây bá hầu Cơ Xương đã hợp nhất đất phía Tây với đất của Sùng bá làm thành đất trung tâm Thiên hạ nhà Châu thì nhận ra nước do Tây bá Cơ xương lập nên chính là nước Văn lang hay Âu Lạc của cổ sử Việt ..mà lãnh thổ Bắc giáp động đình hồ Tây giáp Thục , phía Đông giáp Nam Hải tức Quảng Đông và Nam giáp nước Hồ Tôn là Cham pa sau này