Những chữ Nam trong sử Trung hoa
Khi chiếm đóng Trung Hoa người Mông cổ gọi dân bắc Trường giang là người Hãn tức dân gọi vua là Hãn, nam Trường giang là người LANG vì dân ở đây gọi vua là Lang , Hán sử đã cố tình chuyển Hãn ra Hán, Lang ra nam nhằm thủ tiêu những dấu tích lịch sử bất lợi cho ý đồ của họ.
Cũng trong ý đồ đó nhiều từ ‘Lang’ trong lịch sử Trung hoa đã bị phù phép biến thành ‘nam’ :
- Hải Nam thực ra chính là đất của Hải lang – Hạ Vương.
Tương tự -Vân Nam là đất của Văn Lang – Văn Vương.
Chu nam và Thiệu nam 2 vùng đất nổi tiếng trong Kinh Thi cũng ở dạng ‘cố tình sai’ này ; Chu nam và Thiệu nam chính xác là ‘Chu lang’ và ‘ Thiệu lang’ là 2 đại công thần nhà Chu ; sử Tàu đổi thành Chu công và Thiệu công vì Hoa ngữ không có chữ ‘lang’ , thực ấp của ông Chu công Đán và Thiệu công Thích gọi là đất của Chu lang và Thiệu Lang ; kinh Thi đã ký âm Lang thành Nam .
Theo kết quả nghiên cứu cuả khảo cổ học Việt Nam thì Lào Cai là 1 trung tâm cổ, như thế rất có thể đấy chính là thực ấp của ông Chu Công chúa nước Lỗ ; Lào, lão , lỗ là biến âm của từ lửa , cai là biến âm của Cô, hay cơ ; Lào Cai nghĩa là chúa đất Lão hay nước Lỗ tức chính là ông Chu công Đán ...
Nếu Lào cai là thực ấp của Chu Công do Chu Văn Vương phong khi lập quốc Âu Lạc, thì Chiêu Công Thích cũng có thực ấp là Yên Bái, chính xác là “Yên Bá” vì sau này khi Chu Vũ Vương lên làm thiên tử của Trung Hoa thì ông Chiêu Công Thích được phong là chúa nước Yên với tước bá trong hàng quí tộc gọi tắt là ‘Yên Bá’...
‘Chu công’ đồng nghĩa với ‘Chu lang’ của Việt ngữ , từ Lang người Tàu ký âm cố tình sai thành nam ; Chu lang biến thành Chu nam , tương tự như vậy đất Thiệu nam là thực ấp của Thiệu lang hay Thiệu công Thích ,
Thật là bất ngờ và thú vị khi Chu nam và Thiệu nam hai vùng đất nổi tiếng về phong hoá , thơ ở đây gọi là quốc phong và được chép ở trang đầu kinh THI lại là đất Lào cai và Yên bái của Việt nam ngày nay.
Khi chiếm đóng Trung Hoa người Mông cổ gọi dân bắc Trường giang là người Hãn tức dân gọi vua là Hãn, nam Trường giang là người LANG vì dân ở đây gọi vua là Lang , Hán sử đã cố tình chuyển Hãn ra Hán, Lang ra nam nhằm thủ tiêu những dấu tích lịch sử bất lợi cho ý đồ của họ.
Cũng trong ý đồ đó nhiều từ ‘Lang’ trong lịch sử Trung hoa đã bị phù phép biến thành ‘nam’ :
- Hải Nam thực ra chính là đất của Hải lang – Hạ Vương.
Tương tự -Vân Nam là đất của Văn Lang – Văn Vương.
Chu nam và Thiệu nam 2 vùng đất nổi tiếng trong Kinh Thi cũng ở dạng ‘cố tình sai’ này ; Chu nam và Thiệu nam chính xác là ‘Chu lang’ và ‘ Thiệu lang’ là 2 đại công thần nhà Chu ; sử Tàu đổi thành Chu công và Thiệu công vì Hoa ngữ không có chữ ‘lang’ , thực ấp của ông Chu công Đán và Thiệu công Thích gọi là đất của Chu lang và Thiệu Lang ; kinh Thi đã ký âm Lang thành Nam .
Theo kết quả nghiên cứu cuả khảo cổ học Việt Nam thì Lào Cai là 1 trung tâm cổ, như thế rất có thể đấy chính là thực ấp của ông Chu Công chúa nước Lỗ ; Lào, lão , lỗ là biến âm của từ lửa , cai là biến âm của Cô, hay cơ ; Lào Cai nghĩa là chúa đất Lão hay nước Lỗ tức chính là ông Chu công Đán ...
Nếu Lào cai là thực ấp của Chu Công do Chu Văn Vương phong khi lập quốc Âu Lạc, thì Chiêu Công Thích cũng có thực ấp là Yên Bái, chính xác là “Yên Bá” vì sau này khi Chu Vũ Vương lên làm thiên tử của Trung Hoa thì ông Chiêu Công Thích được phong là chúa nước Yên với tước bá trong hàng quí tộc gọi tắt là ‘Yên Bá’...
‘Chu công’ đồng nghĩa với ‘Chu lang’ của Việt ngữ , từ Lang người Tàu ký âm cố tình sai thành nam ; Chu lang biến thành Chu nam , tương tự như vậy đất Thiệu nam là thực ấp của Thiệu lang hay Thiệu công Thích ,
Thật là bất ngờ và thú vị khi Chu nam và Thiệu nam hai vùng đất nổi tiếng về phong hoá , thơ ở đây gọi là quốc phong và được chép ở trang đầu kinh THI lại là đất Lào cai và Yên bái của Việt nam ngày nay.