Minh thành Tổ , ông tổ thứ II của triều Minh . (Trung hoa hay Hãn quốc ?).
Tại vị từ năm 1402 đến năm 1424, tổng cộng 22 năm.
Mộ Dung Hối (269-333) gốc quý tộc Tiên Ti, cát cứ vùng Liêu Đông, được nhà Tây Tấn phong tước Liêu Đông quận công, Đại Thiền vu , Xương Lê công . Họ Mộ Dung được triều đình phía Tây nước Tấn tức Tây Hán (Tây hán thiết Tấn) giao cho quản lí người Tiên ti phía Đông bắc Trung quốc ngày nay (cũng gọi là Đông Hồ) .
Năm 337 Mộ dung Hoảng lập ra nước Yên đầu tiên của dòng họ Mộ Dung , sử Trung quốc gọi là nước Tiền Yên .
Từ đấy dòng họ Mộ Dung coi như làm chủ miền Đông bắc Trung quốc , phía Nam tới tận Hoàng hà , lần lượt trong vòng 100 năm họ lập ra đủ thứ …nào Bắc , Tây , Nam rồi Hậu Yên .V.V.
Thực ra không hề có họ Mộ Dung , theo phép phiên thiết Mộ Dung thiết Mông tức 2 từ mộ dung chỉ là 1 cách gọi đám thủ lãnh Mông cổ thế thôi .
Sau khi quét Mông cổ ra khỏi đất Trung hoa cũ Chu nguyên Chương lập nên triều đại sử Trung quốc gọi là Minh , sử Việt Nam gọi là Ngô vì Chu Nguyên Chương trước là Ngô vương vốn làm chủ vùng Giang Tây đất của nước Ngô thuở xưa .
Chu nguyên Chương học theo Lưu Bang áp dụng chế độ vừa quận vừa quốc , trên đất Trung hoa cũ do vua và triều đình Trung ương cai quản thì chia thành các quận như thời Tần thủy Hoàng còn ở vùng dân ‘phi Hoa’ hay ‘phi bách Việt’ thì lập ra các phiên quốc tức các nước phên dậu làm trái độn che chắn cho Trung hoa , Chu Đệ được phong là Yên vương ở vùng nước Yên của họ Mộ Dung trước đây, đô ở Bắc bình nay là Bắc kinh.
Năm 1398, Chu nguyên Chương tức Hồng Vũ Hoàng đế qua đời và cháu nội của ông là Thái tôn Chu Doãn Văn lên ngôi hiệu là Minh Huệ Đế.
Minh Huệ Đế đã cấm chú ruột trên danh nghĩa là Chu Đệ tham dự lễ tang của cha mình ở Nam Kinh.
Sở dĩ hoàng gia xào sáo như thế vì thân thế của Chu đệ đã có điểm đáng ngờ từ lúc sinh ra .
Mẹ ruột của Minh Thành Tổ là Ông Cát Lạt thị, Ông thị vốn là một phi tử của Thuận Đế nhà Nguyên được kẻ chiến thắng Chu nguyên Chương lấy làm cung phi , vào cung nhà Minh chỉ 6 tháng thì sinh ra Chu Đệ .
Theo quy chế nhà Minh, những người vào cung, trong vòng 7 tháng mà sinh con sẽ phải chịu cực hình mặc thùng sắt nung đỏ. Để tránh cảnh tượng ghê rợn này Mã Hoàng hậu nhân từ bèn nhận đứa con do Ông thị sinh ra làm con của mình. Chuyện kín trong cung cấm không được truyền ra ngoài .
Theo truyền tụng trong dân gian ;trước khi qua đời, Ông thị đã nhờ người vẽ một bức chân dung mình rồi đem chuyện mình là mẹ ruột của Thành Tổ nói với vú nuôi của Thành Tổ và nhờ người phụ nữ này khi Thành Tổ lớn lên thì nói cho Thành Tổ biết sự thật.
Khi Thành Tổ được phong làm Yên Vương, người vú nuôi này đã theo lời nhờ cậy của Ông thị nói lại mọi chuyện với Thành Tổ. Chính vì Thành Tổ biết sự thật nên mới quyết định đem Yên quân mà nòng cốt là đám kị binh Mông cổ tấn công và chiếm Trung hoa của họ Chu .
Bởi là con của 1 phụ nữ Mông Cổ và vua Mông cổ tức về huyết thống Chu đệ hoàn toàn là người Mông cổ lại làm vương trên đất của dòng họ Mộ Dung rợ Tiên ti nên Chu Đệ mới tàn nhẫn tới mức dùng cực hình tàn sảt đám con cháu Chu Nguyên Chương và các công thần triều Minh Trung hoa như thế .
Theo 1 số tư liệu thì Vĩnh Lạc Đế đã bắt đầu triều đại của mình bằng sự thiêu hủy hay sửa đổi các tư liệu có liên quan đến tuổi thơ và cuộc nổi loạn của mình. Điều này dẫn đến việc thanh trừng vô số quan viên ở Nam Kinh , tàn sát giết chóc không biết bao nhiêu mà kể.
Kể cũng lạ …theo sử Trung quốc thì nhà Minh có tới 2 ông tổ , Minh Thái tổ Chu nguyên Chương và Minh thành tổ Chu Đệ hay Chu Lệ . Đây chỉ là thủ thuật dùng che dấu đi sự thực lịch sử …xét về bản sắc dân tộc có tới 2 triều đại Minh hay Ngô của 2 chủng tộc khác nhau , 1 của Trung Hoa do Chu nguyên Chương lập nên sau khi quyét sạch quân Mông cổ ra khỏi đất Trung hoa và 1 của ông vua nòi Mông cổ là Chu Đệ .
Chiếm được Trung hoa của họ Chu rồi Minh thành tổ vẫn chưa thoả lòng lập tức chuẩn bị việc chinh phục Đại Việt lúc này đang trong tay nhà Hồ .
Ngày 19 tháng 11 năm 1406, cuộc xâm lược bắt đầu . Nhà Hồ thất sách về chính trị do việc cướp ngôi nhà Trần và sai lầm chiến thuật về quân sự không dựa vào dân mà chủ yếu dựa vào thành cao lũy dày nên chưa đầy một năm sau đã bại trận mất nước.
Chu Đệ đổi nước Đại Việt thành quận Giao Chỉ .
Đáng chú ý :
Vốn là người Mông cổ nên thâm tâm Chu Đệ tàn tệ với Đại Việt không khác gì với vương tôn đại thần nhà Chu Trung hoa .
Bắt đầu kiếm chuyên gây sự… Năm 1395 nhà Minh yêu cầu Đại Việt cung cấp 50 voi chiến và 10 vạn hộc lương để ‘thiên binh’ tiễu loạn ở Vân Nam .
Việc xin Đại Việt giúp voi chiến ở thế kỉ 14 đã chỉ ra từ xưa voi vẫn là loài vật xa lạ đối với nền văn minh Hán tộc .
Trước cuộc xâm lược Đại Việt Chu Đệ đã ban hành sắc đạo 10 điều trong đó có đoạn :
“Nước An Nam tuy ở góc biển nhưng xưa kia đã là quận huyện của Trung Quốc. Từ đời Ngũ quý về sau sức ta không còn chế ngự nổi họ. Qua Tống đến Nguyên, tuy muốn mưu đồ nhưng không thành, chỉ để tiếng chê cười cho hậu thế”.
Ngũ qúy hay ngũ đại 907-959 là thời loạn lạc hậu Đường tức thời người họ Hùng mất quyền kiểm soát phía Bắc Thiên hạ.
Rõ ràng chính miệng Chu đệ thừa nhân Nguyên triều của người Mông cổ là tiền triều của nhà Minh hay Ngô .
Theo lệnh của Chu Đệ :
Hễ nghe ở đâu trong các châu quận nước Việt có thầy hay, thợ giỏi, bọn quan cai trị đều cho lập danh sách đem “tiến” về Yên Kinh.
Các loại người bị tiến nhiều nhất là thầy thuốc, thợ thủ công, ca nữ tuyệt sắc, thầy bói và thầy địa lý.
Lạ thật… người Hán đã tác tạo nên Dịch học mà Dịch lí là cái gốc của Y học Trung hoa , cũng là cái gốc của thuật Phong thủy sao vua quan nhà Minh lại bắt chước y như nhà Nguyên đi kiếm ‘thày’ ở Giao Chỉ ?.
Đạo sắc 10 điều của Minh Thành Tổ đề ngày 8 tháng 7 năm Vĩnh Lạc thứ 4 (21.8.1406) gửi viên tướng viễn chinh Chu Năng trên đường y cất quân sang Đại Việt, đã dẫn một phần ở trên, có điều đặc biệt phải lưu ý:
“Hỏi xem cột đồng hiện dựng ở đâu, phải đập cho gãy và ném ra ngoài đường, để cho nguời trong nước đều trông thấy” ,điều này thực quan trọng vì trong những sắc chỉ ban bố một năm sau đó, ông ta còn nhắc lại .
Chính điểm này trong sắc dụ giúp xác quyết chuyện cột đồng Mã viện thời Đông Hán là có thật .Sử sách còn chép rõ …cột đồng đánh dấu ranh giới cực Nam của Đông Hán chôn ở động Cổ sâm – Khâm châu tức khá xa về phía Bắc biên giới Việt Trung ngày nay , chính vì là mốc giới cực Nam của Hán quốc nên Mã Viện còn tức tối hậm hực nguyền ….Đồng trụ chiết Giao chỉ diệt …, tức tới lúc cột đồng gãy thì Giao chỉ mất , nói khác đi ở thời điểm chôn cột đồng Giao chỉ vẫn là Giao chỉ không hề là chư hầu của ai.
Tư liệu khác viết …cột đồng chôn ở biên giới Giao chỉ và Lâm ấp đã làm rối loạn sử Việt …một đàng thì chôn ở động cổ Sâm – Khâm châu tức chỉ định rõ ở phía Bắc Giao Chỉ giáp với Trung quốc , đằng khác thì lại chép ….chôn ở ranh giới Giao chỉ và Lâm ấp mà Lâm ấp là Chiêm thành như thế Bắc đã lộn ngược xuống Nam ?, thực không còn biết đâu mà lần …
Sử thuyết Hùng Việt cho Lâm trong tư liệu cột đồng Mã Viện là biến âm của lam – Nam tên gọi đất Nam Giao trong Kinh Thư nay là vùng Quảng Tây không phải Lâm trong nước Lâm ấp của người Hời cũng gọi là Chiêm thành .
Luận điểm này được củng cố thêm bởi đạo sắc 10 điều của Minh thành tổ …tìm và phá mốc giới chứng tỏ cho cả Thiên hạ thấy ranh giới cực Nam của Hán quốc từ giờ không còn là động cổ Sâm Khâm châu mà đã lùi xuống tận biên giới Nước Chiêm thành , như thế đã ứng nghiệm lời ‘nguyền’ của Mã Viện xưa .
Tóm lại thông tin trên đặt ra vấn đề với giới sử học ; phải xem xét và viết lại giai đoạn lịch sử Việt Nam thời Trưng vương .
Sắc dụ của Minh thành tổ còn một điều đặc biệt hơn mọi điều : “Một khi binh lính vào nước Nam, trừ các sách kinh và bản in của đạo Phật, đạo Lão thì không thiêu hủy; ngoài ra hết thảy mọi sách vở văn tự, cho đến cả những loại [sách] ca lý dân gian, hay sách dạy trẻ, như loại sách có câu “Thượng đại nhân, khưu ất dĩ” một mảnh một chữ đều phải đốt hết. Khắp trong nước phàm những bia do Trung Quốc dựng từ xưa đến nay thì đều giữ gìn cẩn thận, còn các bia do An Nam dựng thì phá sạch hết thảy, một mảnh một chữ chớ để còn”.
Với dã tâm của Chu Đệ , hỏi sau 20 năm nô lệ giặc Minh về lịch sử người Việt còn gì ?.
Xét về khía cạnh văn hóa những việc nhà Minh thực hiện khi chiếm Đại Việt không khác gì việc Mã Viện thu trống đồng đúc ngựa khi xưa , bản chất sự việc là sự diệt chủng về mặt tinh thần ,ý đồ nhắm đến của Minh thành tổ là sau cuộc đại sát này thì người Việt mất gốc chẳng còn biết gì về nòi giống và tổ tiên ,tức người Giao chỉ phải chịu chung thân phận ‘Hán hóa’ y như các chi Việt khác ở Hoa Nam .
Liệu ông vua nòi Mông cổ này có thành công ? , Chính tri thức khoa học ngày nay là ‘mắt thánh’ đang xuyên thấu màn ‘vải thưa’của nhà Minh …, Người Việt Nam muôn đời vẫn là con cháu vua Hùng …không gì có thể làm thay đổi điều này .
(Nhiều thông tin trong bài được lấy từ internet).
Tên thật | Chu Đệ (朱棣) |
Niên hiệu | Vĩnh Lạc (永樂) |
Mộ Dung Hối (269-333) gốc quý tộc Tiên Ti, cát cứ vùng Liêu Đông, được nhà Tây Tấn phong tước Liêu Đông quận công, Đại Thiền vu , Xương Lê công . Họ Mộ Dung được triều đình phía Tây nước Tấn tức Tây Hán (Tây hán thiết Tấn) giao cho quản lí người Tiên ti phía Đông bắc Trung quốc ngày nay (cũng gọi là Đông Hồ) .
Năm 337 Mộ dung Hoảng lập ra nước Yên đầu tiên của dòng họ Mộ Dung , sử Trung quốc gọi là nước Tiền Yên .
Từ đấy dòng họ Mộ Dung coi như làm chủ miền Đông bắc Trung quốc , phía Nam tới tận Hoàng hà , lần lượt trong vòng 100 năm họ lập ra đủ thứ …nào Bắc , Tây , Nam rồi Hậu Yên .V.V.
Thực ra không hề có họ Mộ Dung , theo phép phiên thiết Mộ Dung thiết Mông tức 2 từ mộ dung chỉ là 1 cách gọi đám thủ lãnh Mông cổ thế thôi .
Sau khi quét Mông cổ ra khỏi đất Trung hoa cũ Chu nguyên Chương lập nên triều đại sử Trung quốc gọi là Minh , sử Việt Nam gọi là Ngô vì Chu Nguyên Chương trước là Ngô vương vốn làm chủ vùng Giang Tây đất của nước Ngô thuở xưa .
Chu nguyên Chương học theo Lưu Bang áp dụng chế độ vừa quận vừa quốc , trên đất Trung hoa cũ do vua và triều đình Trung ương cai quản thì chia thành các quận như thời Tần thủy Hoàng còn ở vùng dân ‘phi Hoa’ hay ‘phi bách Việt’ thì lập ra các phiên quốc tức các nước phên dậu làm trái độn che chắn cho Trung hoa , Chu Đệ được phong là Yên vương ở vùng nước Yên của họ Mộ Dung trước đây, đô ở Bắc bình nay là Bắc kinh.
Năm 1398, Chu nguyên Chương tức Hồng Vũ Hoàng đế qua đời và cháu nội của ông là Thái tôn Chu Doãn Văn lên ngôi hiệu là Minh Huệ Đế.
Minh Huệ Đế đã cấm chú ruột trên danh nghĩa là Chu Đệ tham dự lễ tang của cha mình ở Nam Kinh.
Sở dĩ hoàng gia xào sáo như thế vì thân thế của Chu đệ đã có điểm đáng ngờ từ lúc sinh ra .
Mẹ ruột của Minh Thành Tổ là Ông Cát Lạt thị, Ông thị vốn là một phi tử của Thuận Đế nhà Nguyên được kẻ chiến thắng Chu nguyên Chương lấy làm cung phi , vào cung nhà Minh chỉ 6 tháng thì sinh ra Chu Đệ .
Theo quy chế nhà Minh, những người vào cung, trong vòng 7 tháng mà sinh con sẽ phải chịu cực hình mặc thùng sắt nung đỏ. Để tránh cảnh tượng ghê rợn này Mã Hoàng hậu nhân từ bèn nhận đứa con do Ông thị sinh ra làm con của mình. Chuyện kín trong cung cấm không được truyền ra ngoài .
Theo truyền tụng trong dân gian ;trước khi qua đời, Ông thị đã nhờ người vẽ một bức chân dung mình rồi đem chuyện mình là mẹ ruột của Thành Tổ nói với vú nuôi của Thành Tổ và nhờ người phụ nữ này khi Thành Tổ lớn lên thì nói cho Thành Tổ biết sự thật.
Khi Thành Tổ được phong làm Yên Vương, người vú nuôi này đã theo lời nhờ cậy của Ông thị nói lại mọi chuyện với Thành Tổ. Chính vì Thành Tổ biết sự thật nên mới quyết định đem Yên quân mà nòng cốt là đám kị binh Mông cổ tấn công và chiếm Trung hoa của họ Chu .
Bởi là con của 1 phụ nữ Mông Cổ và vua Mông cổ tức về huyết thống Chu đệ hoàn toàn là người Mông cổ lại làm vương trên đất của dòng họ Mộ Dung rợ Tiên ti nên Chu Đệ mới tàn nhẫn tới mức dùng cực hình tàn sảt đám con cháu Chu Nguyên Chương và các công thần triều Minh Trung hoa như thế .
Theo 1 số tư liệu thì Vĩnh Lạc Đế đã bắt đầu triều đại của mình bằng sự thiêu hủy hay sửa đổi các tư liệu có liên quan đến tuổi thơ và cuộc nổi loạn của mình. Điều này dẫn đến việc thanh trừng vô số quan viên ở Nam Kinh , tàn sát giết chóc không biết bao nhiêu mà kể.
Kể cũng lạ …theo sử Trung quốc thì nhà Minh có tới 2 ông tổ , Minh Thái tổ Chu nguyên Chương và Minh thành tổ Chu Đệ hay Chu Lệ . Đây chỉ là thủ thuật dùng che dấu đi sự thực lịch sử …xét về bản sắc dân tộc có tới 2 triều đại Minh hay Ngô của 2 chủng tộc khác nhau , 1 của Trung Hoa do Chu nguyên Chương lập nên sau khi quyét sạch quân Mông cổ ra khỏi đất Trung hoa và 1 của ông vua nòi Mông cổ là Chu Đệ .
Chiếm được Trung hoa của họ Chu rồi Minh thành tổ vẫn chưa thoả lòng lập tức chuẩn bị việc chinh phục Đại Việt lúc này đang trong tay nhà Hồ .
Ngày 19 tháng 11 năm 1406, cuộc xâm lược bắt đầu . Nhà Hồ thất sách về chính trị do việc cướp ngôi nhà Trần và sai lầm chiến thuật về quân sự không dựa vào dân mà chủ yếu dựa vào thành cao lũy dày nên chưa đầy một năm sau đã bại trận mất nước.
Chu Đệ đổi nước Đại Việt thành quận Giao Chỉ .
Đáng chú ý :
Vốn là người Mông cổ nên thâm tâm Chu Đệ tàn tệ với Đại Việt không khác gì với vương tôn đại thần nhà Chu Trung hoa .
Bắt đầu kiếm chuyên gây sự… Năm 1395 nhà Minh yêu cầu Đại Việt cung cấp 50 voi chiến và 10 vạn hộc lương để ‘thiên binh’ tiễu loạn ở Vân Nam .
Việc xin Đại Việt giúp voi chiến ở thế kỉ 14 đã chỉ ra từ xưa voi vẫn là loài vật xa lạ đối với nền văn minh Hán tộc .
Trước cuộc xâm lược Đại Việt Chu Đệ đã ban hành sắc đạo 10 điều trong đó có đoạn :
“Nước An Nam tuy ở góc biển nhưng xưa kia đã là quận huyện của Trung Quốc. Từ đời Ngũ quý về sau sức ta không còn chế ngự nổi họ. Qua Tống đến Nguyên, tuy muốn mưu đồ nhưng không thành, chỉ để tiếng chê cười cho hậu thế”.
Ngũ qúy hay ngũ đại 907-959 là thời loạn lạc hậu Đường tức thời người họ Hùng mất quyền kiểm soát phía Bắc Thiên hạ.
Rõ ràng chính miệng Chu đệ thừa nhân Nguyên triều của người Mông cổ là tiền triều của nhà Minh hay Ngô .
Theo lệnh của Chu Đệ :
Hễ nghe ở đâu trong các châu quận nước Việt có thầy hay, thợ giỏi, bọn quan cai trị đều cho lập danh sách đem “tiến” về Yên Kinh.
Các loại người bị tiến nhiều nhất là thầy thuốc, thợ thủ công, ca nữ tuyệt sắc, thầy bói và thầy địa lý.
Lạ thật… người Hán đã tác tạo nên Dịch học mà Dịch lí là cái gốc của Y học Trung hoa , cũng là cái gốc của thuật Phong thủy sao vua quan nhà Minh lại bắt chước y như nhà Nguyên đi kiếm ‘thày’ ở Giao Chỉ ?.
Đạo sắc 10 điều của Minh Thành Tổ đề ngày 8 tháng 7 năm Vĩnh Lạc thứ 4 (21.8.1406) gửi viên tướng viễn chinh Chu Năng trên đường y cất quân sang Đại Việt, đã dẫn một phần ở trên, có điều đặc biệt phải lưu ý:
“Hỏi xem cột đồng hiện dựng ở đâu, phải đập cho gãy và ném ra ngoài đường, để cho nguời trong nước đều trông thấy” ,điều này thực quan trọng vì trong những sắc chỉ ban bố một năm sau đó, ông ta còn nhắc lại .
Chính điểm này trong sắc dụ giúp xác quyết chuyện cột đồng Mã viện thời Đông Hán là có thật .Sử sách còn chép rõ …cột đồng đánh dấu ranh giới cực Nam của Đông Hán chôn ở động Cổ sâm – Khâm châu tức khá xa về phía Bắc biên giới Việt Trung ngày nay , chính vì là mốc giới cực Nam của Hán quốc nên Mã Viện còn tức tối hậm hực nguyền ….Đồng trụ chiết Giao chỉ diệt …, tức tới lúc cột đồng gãy thì Giao chỉ mất , nói khác đi ở thời điểm chôn cột đồng Giao chỉ vẫn là Giao chỉ không hề là chư hầu của ai.
Tư liệu khác viết …cột đồng chôn ở biên giới Giao chỉ và Lâm ấp đã làm rối loạn sử Việt …một đàng thì chôn ở động cổ Sâm – Khâm châu tức chỉ định rõ ở phía Bắc Giao Chỉ giáp với Trung quốc , đằng khác thì lại chép ….chôn ở ranh giới Giao chỉ và Lâm ấp mà Lâm ấp là Chiêm thành như thế Bắc đã lộn ngược xuống Nam ?, thực không còn biết đâu mà lần …
Sử thuyết Hùng Việt cho Lâm trong tư liệu cột đồng Mã Viện là biến âm của lam – Nam tên gọi đất Nam Giao trong Kinh Thư nay là vùng Quảng Tây không phải Lâm trong nước Lâm ấp của người Hời cũng gọi là Chiêm thành .
Luận điểm này được củng cố thêm bởi đạo sắc 10 điều của Minh thành tổ …tìm và phá mốc giới chứng tỏ cho cả Thiên hạ thấy ranh giới cực Nam của Hán quốc từ giờ không còn là động cổ Sâm Khâm châu mà đã lùi xuống tận biên giới Nước Chiêm thành , như thế đã ứng nghiệm lời ‘nguyền’ của Mã Viện xưa .
Tóm lại thông tin trên đặt ra vấn đề với giới sử học ; phải xem xét và viết lại giai đoạn lịch sử Việt Nam thời Trưng vương .
Sắc dụ của Minh thành tổ còn một điều đặc biệt hơn mọi điều : “Một khi binh lính vào nước Nam, trừ các sách kinh và bản in của đạo Phật, đạo Lão thì không thiêu hủy; ngoài ra hết thảy mọi sách vở văn tự, cho đến cả những loại [sách] ca lý dân gian, hay sách dạy trẻ, như loại sách có câu “Thượng đại nhân, khưu ất dĩ” một mảnh một chữ đều phải đốt hết. Khắp trong nước phàm những bia do Trung Quốc dựng từ xưa đến nay thì đều giữ gìn cẩn thận, còn các bia do An Nam dựng thì phá sạch hết thảy, một mảnh một chữ chớ để còn”.
Với dã tâm của Chu Đệ , hỏi sau 20 năm nô lệ giặc Minh về lịch sử người Việt còn gì ?.
Xét về khía cạnh văn hóa những việc nhà Minh thực hiện khi chiếm Đại Việt không khác gì việc Mã Viện thu trống đồng đúc ngựa khi xưa , bản chất sự việc là sự diệt chủng về mặt tinh thần ,ý đồ nhắm đến của Minh thành tổ là sau cuộc đại sát này thì người Việt mất gốc chẳng còn biết gì về nòi giống và tổ tiên ,tức người Giao chỉ phải chịu chung thân phận ‘Hán hóa’ y như các chi Việt khác ở Hoa Nam .
Liệu ông vua nòi Mông cổ này có thành công ? , Chính tri thức khoa học ngày nay là ‘mắt thánh’ đang xuyên thấu màn ‘vải thưa’của nhà Minh …, Người Việt Nam muôn đời vẫn là con cháu vua Hùng …không gì có thể làm thay đổi điều này .
(Nhiều thông tin trong bài được lấy từ internet).