8 Quả hay Bát quái
Từ Quẻ là biến âm của Quả , Quái là ký âm chữ Hán
Tượng vạch 3 tầng tạo thành 8 quả biểu thị sự tiến hoá của xã hội loài người.
8 quả là 2 (Tứ tạng)
8 quả chính là 8 nguyên tố đơn của Dịch học.
4 nguyên tố hay 4 quả biểu thị các yếu tố nội sinh, mà tổng hợp sự tác động của nó xác định 1 nhân cách. Đó là Quẻ : Kiền, Khôn, Ly, Khảm
4 Quẻ còn lại biểu thị cho những mối tương quan giữa bản thân con người và môi trường
2 Quẻ Đoài và Chấn thể hiện mối tương quan “con người và môi trường tự nhiên”
2 quẻ Tốn và Cấn thể hiện mối tương quan “con người và môi trường xã hội”
C 1 – Tên gốc của các quẻ .
Kiền, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn là ký âm Hán Tự của các từ Việt.
Kiềng, Còng → Kiền, Càn ,kiện
Điều, đầu , đào → Đoài , Đoạt
Lửa → Ly - La
Sấm → Chấn - Thìn
Toán, Tán → Tốn , Tán
Cảm, Cóng → Khảm , Cống
Căn, Cán → Cấn , căn
Khôn - Xuyên , Khuôn, Khuân → Khôn
C 2 -Hình ảnh vật thể của 8 Quả .
Kiền = Mặt trời, bầu trời
Đoài = Hồ, Suối (trạch)
Ly = Lửa
Chấn = Sấm sét
Tốn = Gió bão .
Khảm = Nước .
Cấn = Núi
Khôn = Trăng, mặt đất
C 3 -Ý nghĩa Triết học của 8 Quẻ:
- Kiền = Lớn mạnh, ý chí ; dịch viết : chiến hồ càn nghĩa là bên trong con người luôn có sự đấu tranh quyết liệt giữa chánh và tà , giữa vị kỷ và nhân ái , giữa chánh đạo và lòng tham.v.v. , ý chí con người phải thắng để trở nên lớn mạnh xứng với vị trí tài nhân trong tam tài .
- Đoài = tri thức khoa học ; thuyết ngôn hồ đoài : thuyết ngôn ở ̣đây là lý thuyết .
- Ly = Lý lẽ, sự sáng suốt ; tương kiến hồ ly nghĩa là :khám phá ra quy luật vận hành trong tự nhiên nhờ sự sáng của trí khôn .
- Chấn = tác động, công cụ ; đế xuất hồ chấn ; chu trình vận động tiến lên của cộng đồng người khởi đầu bằng sự cải tiến công cụ hay cách mạng kỹ thuật .
- Tốn = quản trị, quyền lực ; tề hồ tốn : quẻ tốn chỉ sự quản trị –đìều hành xã hội –cộng đồng .
- Khảm = tình người .; lao hồ khảm : tiếng Việt là lụy tình ..? có thể lao là ký âm sai của chữ LƯU , lưu hồ khảm nghĩa là ..nước chảy lan ra khắp nơi ý chỉ sự chan hoà tình cảm ?
- Cấn = căn cơ, cán (nắm) ; thành ngôn hồ cấn : ứng dựng lý thuyết khoa học vào thực tế để nâng cao đời sống vật chất cho con người .
- Khôn = thân xác ,bản năng, dục vọng.; chí dịch hồ khôn là tận nhân lực hay làm việc hết sức mình .
8 Quẻ được xếp thành các đồ hình, mỗi đồ hình diễn đạt 1 ý tưởng, tùy theo vị trí của từng quẻ .và mối liên hệ của nó với toàn thể ta có thể suy ra ý nghĩa.
C 4 – ý nghĩa toán học của 8 quẻ .
Ta có :.
- 8 Quẻ xếp trên mặt phẳng của Dịch học Họ Hùng.
Cho đến nay người ta vẫn chưa thực sự hiểu ý nghĩa của Bát quái đồ , đa số hiểu theo nghĩa tai dị bát quái là thứ kính chiếu yêu và thường dùng treo trước cửa nhà....để chống tà khí xâm nhập .
Dưới nhãn quan khoa học thì :
Nhìn trong không gian 3 chiều : 8 quẻ ṭạo thành 4 trục của một hệ tọa độ vũ trụ hợp nhất không gian - thời gian .
Chính tại con người ‘hữu nhỡn vô ngươi ‘ nên dịch học và bát quái mới trở thành thứ tà ma yêu thuật như ngày nay chứ đâu phải người xưa kém cỏi , u mê.
Bát quái cũng như Dịch học nói chung có muôn ngàn ứng dụng , tùy lãnh vực vân dụng mà ta sắp xếp định vị các quẻ với điều kiện phải tuân thủ một hệ luận lý thống nhất và xuyên suốt , đồ hình Bát quái 'Không-Thời gian ' căn cứ chủ yếu vào những thông tin của địa lý - lịch sử Việt nam .
2 quẻ Đoài - cấn đặt theo hướng Xích đạo và địa cực Bắc hiên nay vì :
- Nước Việt nam xưa gọi là ‘Giao chỉ’ chính là 'CHỖ GIỮA , CHỐN GIỮA ' trung tâm của trục tọa độ .
- qủe Đoài tượng là cái hồ liên quan tới vị trí nước Hồ tôn trong cổ sử và người Hời tức người Chàm hiện nay .
- qủe Cấn tượng là núi đồng nghĩa với Non , non biến âm thành Nam tức phương Nam , phương nam-bắc ngày nay đã bị đảo ngược so với thời xưa khi người Việt chưa bị Bắc thuộc ( nay ) , từ Bắc là biến âm của từ Bức tức nóng bức chỉ hướng xích đạo ,có điều hết sức lý thú ...trong tiếng Khơme từ B’NÂM nghĩa là NÚI như vậy khi nói hướng hay phương CẤN tức là nói hướng B’NÂM hoàn toàn đồng âm với hướng NAM của Việt ngữ..., đây phải chăng chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên ? hay là sự liên hê căn cơ ? ? Phải chăng chữ Nam này chính là chỉ cõi Nam giao hay nam Giao chỉ mà về sau là Lĩnh nam với bằng chứng vật thể không thể chối bỏ là Ải Nam quan ...
- qủe Chấn ở phương Đông có liên quan tới Chấn trạch , lôi trạch trong cổ sử Trung hoa và huyền sử Việt gọi là Động đình hồ , Động đình hồ chính xác phải là biển đông ngày nay chứ không ở Hồ nam bên Tàu .
- qủe Tốn là tượng của gió hay phong , từ phong này chính là chữ phong trong Phong châu lịch sử Việt , là đất Phong của nhà Chu , huyện Phong quê hương của Lưu Bang và cũng là chữ Phong trong Phong châu đô hộ phủ thời nhà Đường , ở đây chữ Phong chỉ có nghĩa là phương tây , chỉ vùng đất phía tây của 'GIAO CHỈ ' hay 'CHỖ GIỮA , CHỐN GIỮA '
Từ Quẻ là biến âm của Quả , Quái là ký âm chữ Hán
Tượng vạch 3 tầng tạo thành 8 quả biểu thị sự tiến hoá của xã hội loài người.
8 quả là 2 (Tứ tạng)
8 quả chính là 8 nguyên tố đơn của Dịch học.
4 nguyên tố hay 4 quả biểu thị các yếu tố nội sinh, mà tổng hợp sự tác động của nó xác định 1 nhân cách. Đó là Quẻ : Kiền, Khôn, Ly, Khảm
4 Quẻ còn lại biểu thị cho những mối tương quan giữa bản thân con người và môi trường
2 Quẻ Đoài và Chấn thể hiện mối tương quan “con người và môi trường tự nhiên”
2 quẻ Tốn và Cấn thể hiện mối tương quan “con người và môi trường xã hội”
C 1 – Tên gốc của các quẻ .
Kiền, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khôn là ký âm Hán Tự của các từ Việt.
Kiềng, Còng → Kiền, Càn ,kiện
Điều, đầu , đào → Đoài , Đoạt
Lửa → Ly - La
Sấm → Chấn - Thìn
Toán, Tán → Tốn , Tán
Cảm, Cóng → Khảm , Cống
Căn, Cán → Cấn , căn
Khôn - Xuyên , Khuôn, Khuân → Khôn
C 2 -Hình ảnh vật thể của 8 Quả .
Kiền = Mặt trời, bầu trời
Đoài = Hồ, Suối (trạch)
Ly = Lửa
Chấn = Sấm sét
Tốn = Gió bão .
Khảm = Nước .
Cấn = Núi
Khôn = Trăng, mặt đất
C 3 -Ý nghĩa Triết học của 8 Quẻ:
- Kiền = Lớn mạnh, ý chí ; dịch viết : chiến hồ càn nghĩa là bên trong con người luôn có sự đấu tranh quyết liệt giữa chánh và tà , giữa vị kỷ và nhân ái , giữa chánh đạo và lòng tham.v.v. , ý chí con người phải thắng để trở nên lớn mạnh xứng với vị trí tài nhân trong tam tài .
- Đoài = tri thức khoa học ; thuyết ngôn hồ đoài : thuyết ngôn ở ̣đây là lý thuyết .
- Ly = Lý lẽ, sự sáng suốt ; tương kiến hồ ly nghĩa là :khám phá ra quy luật vận hành trong tự nhiên nhờ sự sáng của trí khôn .
- Chấn = tác động, công cụ ; đế xuất hồ chấn ; chu trình vận động tiến lên của cộng đồng người khởi đầu bằng sự cải tiến công cụ hay cách mạng kỹ thuật .
- Tốn = quản trị, quyền lực ; tề hồ tốn : quẻ tốn chỉ sự quản trị –đìều hành xã hội –cộng đồng .
- Khảm = tình người .; lao hồ khảm : tiếng Việt là lụy tình ..? có thể lao là ký âm sai của chữ LƯU , lưu hồ khảm nghĩa là ..nước chảy lan ra khắp nơi ý chỉ sự chan hoà tình cảm ?
- Cấn = căn cơ, cán (nắm) ; thành ngôn hồ cấn : ứng dựng lý thuyết khoa học vào thực tế để nâng cao đời sống vật chất cho con người .
- Khôn = thân xác ,bản năng, dục vọng.; chí dịch hồ khôn là tận nhân lực hay làm việc hết sức mình .
8 Quẻ được xếp thành các đồ hình, mỗi đồ hình diễn đạt 1 ý tưởng, tùy theo vị trí của từng quẻ .và mối liên hệ của nó với toàn thể ta có thể suy ra ý nghĩa.
C 4 – ý nghĩa toán học của 8 quẻ .
Ta có :.
- 8 Quẻ xếp trên mặt phẳng của Dịch học Họ Hùng.
Cho đến nay người ta vẫn chưa thực sự hiểu ý nghĩa của Bát quái đồ , đa số hiểu theo nghĩa tai dị bát quái là thứ kính chiếu yêu và thường dùng treo trước cửa nhà....để chống tà khí xâm nhập .
Dưới nhãn quan khoa học thì :
Nhìn trong không gian 3 chiều : 8 quẻ ṭạo thành 4 trục của một hệ tọa độ vũ trụ hợp nhất không gian - thời gian .
Chính tại con người ‘hữu nhỡn vô ngươi ‘ nên dịch học và bát quái mới trở thành thứ tà ma yêu thuật như ngày nay chứ đâu phải người xưa kém cỏi , u mê.
Bát quái cũng như Dịch học nói chung có muôn ngàn ứng dụng , tùy lãnh vực vân dụng mà ta sắp xếp định vị các quẻ với điều kiện phải tuân thủ một hệ luận lý thống nhất và xuyên suốt , đồ hình Bát quái 'Không-Thời gian ' căn cứ chủ yếu vào những thông tin của địa lý - lịch sử Việt nam .
2 quẻ Đoài - cấn đặt theo hướng Xích đạo và địa cực Bắc hiên nay vì :
- Nước Việt nam xưa gọi là ‘Giao chỉ’ chính là 'CHỖ GIỮA , CHỐN GIỮA ' trung tâm của trục tọa độ .
- qủe Đoài tượng là cái hồ liên quan tới vị trí nước Hồ tôn trong cổ sử và người Hời tức người Chàm hiện nay .
- qủe Cấn tượng là núi đồng nghĩa với Non , non biến âm thành Nam tức phương Nam , phương nam-bắc ngày nay đã bị đảo ngược so với thời xưa khi người Việt chưa bị Bắc thuộc ( nay ) , từ Bắc là biến âm của từ Bức tức nóng bức chỉ hướng xích đạo ,có điều hết sức lý thú ...trong tiếng Khơme từ B’NÂM nghĩa là NÚI như vậy khi nói hướng hay phương CẤN tức là nói hướng B’NÂM hoàn toàn đồng âm với hướng NAM của Việt ngữ..., đây phải chăng chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên ? hay là sự liên hê căn cơ ? ? Phải chăng chữ Nam này chính là chỉ cõi Nam giao hay nam Giao chỉ mà về sau là Lĩnh nam với bằng chứng vật thể không thể chối bỏ là Ải Nam quan ...
- qủe Chấn ở phương Đông có liên quan tới Chấn trạch , lôi trạch trong cổ sử Trung hoa và huyền sử Việt gọi là Động đình hồ , Động đình hồ chính xác phải là biển đông ngày nay chứ không ở Hồ nam bên Tàu .
- qủe Tốn là tượng của gió hay phong , từ phong này chính là chữ phong trong Phong châu lịch sử Việt , là đất Phong của nhà Chu , huyện Phong quê hương của Lưu Bang và cũng là chữ Phong trong Phong châu đô hộ phủ thời nhà Đường , ở đây chữ Phong chỉ có nghĩa là phương tây , chỉ vùng đất phía tây của 'GIAO CHỈ ' hay 'CHỖ GIỮA , CHỐN GIỮA '