Bách VIỆT.
- Bách Việt thường được hiểu là Trăm giống Việt ...tương tự 'bách tính' là trăm họ .
ta có từ 'tính ' là danh từ chung nên 'bách tính ' là trăm họ thì không có vấn đề còn từ 'Việt' là danh từ riêng thì không thể ghép với chữ 'bách' hiểu nghĩa là 100 được ; đã là danh từ riêng thì không thể có tới 100...hoặc ngay cả khi hiểu theo nghĩa là nhiều lắm ...cũng không ổn về mặt cấu trúc ngôn ngữ .
như vậy ta hiểu như thế nào về từ 'bách Việt' trong lịch sử ?
Từ 'Bách' ở đây là từ "thậm xưng' tương tự như chữ 'đại' (vì không biết trình bày ra sao nên tạm gọi như thế)
Tổ quốc hay dân tộc với mỗi người đã trở thành những gì linh thiêng -cao qúy nên khi nói về tổ quốc của mình thì người Việt và Hoa thường ghép thêm vào tên riêng một từ 'thậm xưng' như : Đại Việt ,Đại Đường, Đại Tống, Đại Thanh .v.v., từ đại ở đây chỉ sự to lớn về tầm vóc ,hình thể .
-còn khi nói đến 'dân tộc' thì người ta dùng chữ 'bách' thay chữ 'đại'và hiểu là 'đông đúc' nghĩa là sự to lớn về lượng số .
Như vậy bách Việt không thể hiểu là trăm giống Việt được ;
- chỉ có MỘT giống Việt mà thôi nhưng có thể có nhiều nước của cùng 1 giống Việt .
tóm lại : từ 'bách Việt' trong lịch sử có nghĩa là 'dòng Việt đông đúc' hay to lớn về lượng số., tuyệt nhiên không thể có nhiều ...giống ‘Việt’ trong lịch sử như ta vẫn lầm lẫn
- Bách Việt thường được hiểu là Trăm giống Việt ...tương tự 'bách tính' là trăm họ .
ta có từ 'tính ' là danh từ chung nên 'bách tính ' là trăm họ thì không có vấn đề còn từ 'Việt' là danh từ riêng thì không thể ghép với chữ 'bách' hiểu nghĩa là 100 được ; đã là danh từ riêng thì không thể có tới 100...hoặc ngay cả khi hiểu theo nghĩa là nhiều lắm ...cũng không ổn về mặt cấu trúc ngôn ngữ .
như vậy ta hiểu như thế nào về từ 'bách Việt' trong lịch sử ?
Từ 'Bách' ở đây là từ "thậm xưng' tương tự như chữ 'đại' (vì không biết trình bày ra sao nên tạm gọi như thế)
Tổ quốc hay dân tộc với mỗi người đã trở thành những gì linh thiêng -cao qúy nên khi nói về tổ quốc của mình thì người Việt và Hoa thường ghép thêm vào tên riêng một từ 'thậm xưng' như : Đại Việt ,Đại Đường, Đại Tống, Đại Thanh .v.v., từ đại ở đây chỉ sự to lớn về tầm vóc ,hình thể .
-còn khi nói đến 'dân tộc' thì người ta dùng chữ 'bách' thay chữ 'đại'và hiểu là 'đông đúc' nghĩa là sự to lớn về lượng số .
Như vậy bách Việt không thể hiểu là trăm giống Việt được ;
- chỉ có MỘT giống Việt mà thôi nhưng có thể có nhiều nước của cùng 1 giống Việt .
tóm lại : từ 'bách Việt' trong lịch sử có nghĩa là 'dòng Việt đông đúc' hay to lớn về lượng số., tuyệt nhiên không thể có nhiều ...giống ‘Việt’ trong lịch sử như ta vẫn lầm lẫn