4 / Lạc long quân húy là Sùng Lãm ...
Kinh dương vương tức vương phương Nam kết duyên với Long Nữ con vua phương đông - Động đình hồ quân sinh ra Lạc long quân . Quân nghĩa là trưởng tức người đứng đầu , Lạc chỉ dòng Bố phương Nam xưa , Long chỉ dòng mẹ phương Đông .
Đại Việt sử ký toàn thư Kỷ Hồng Bàng Thị chép :
...Lạc long quân húy là Sùng Lãm nhưng ở chương viết về Hùng vương thì lại viết …Hùng vương là con Lạc long quân (khuyết húy)…, câu chữ rõ ràng như thế thì buộc phải hiểu là Lạc long quân không có tên húy rõ hơn là Lạc long quân không phải là Sùng Lãm chứ không thể hiểu như kiểu chữa cháy …câu này có ý nói con của Lạc long quân tức Hùng vương không có tên húy …, xin đừng quên Hùng vương có tới 18 đời mỗi đời còn có nhiều vua đâu phải 1 vị đâu mà viết Hùng vương khuyết húy …
Sau việc Đế Minh là cháu 3 đời Viêm đế , Lạc long quân lấy bà Âu cơ là sai lầm cực lớn thứ 2 của truyền thuyết lịch sử Việt .
Âu cơ là con đế Lai cháu gọi Lạc long quân là chú , tệ hơn có tư liệu viết ...Âu cơ là thiếp yêu của đế Lai ...hoá ra Lạc long quân ăn ở với chị dâu ? ; thực là loạn luân vô đạo , lại còn ...họ sinh trăm trứng nở ra trăm người con trai là tổ Bách Việt ?, ...chuyện bậy bạ như thế mà cũng có người nhắm mắt chép lại để truyền đời ,thực không hiểu nổi ?.
Sử thuyết họ Hùng đã tách cổ sử Trung hoa thành 2 thời khác nhau , thời quốc gia sơ khai và thời vương quốc , Kinh dương vương giải mã trên nền Dịch học chỉ nghĩa là chúa phương Nam ; 2 thời kỳ lịch sử trước sau có 2 dòng kinh dương vương khác nhau :
Dòng Kinh dương vương thời quốc gia sơ khai kinh đô ở vùng sông Đà núi Tản Việt nam nối đến Quảng tây Quảng Đông Trung quốc với các vua Nghiêu – Thuấn - Vũ khác với Dòng Kinh dương vương thứ 2 thời vương quốc Thiên hạ là triều đại nhà Thương trung tâm ở Hồ nam – Giang tây thuộc Trung quốc ngày nay .
Lạc long quân là con Kinh dương vương III thời quốc gia Sơ khai còn Sùng Lãm là con Kinh dương vương – Thành Thang thời vương quốc họ Hùng , 2 thời cách xa nhau cả ngàn năm , lầm lẫn Lạc long quân húy Sùng Lãm là 1 trong những cái sai nghiêm trọng nhất trong cổ sử Việt .
La là nhánh người họ Hùng trên đất Đào – Hồng , Kinh là nhánh sống trên đất Đường – Thường ở buổi đầu dựng nước , La – Kinh là cách gọi khác của Bắc – Nam mà thôi , đến đời Đường Nghiêu có thêm đất Nam Giao (chỉ) thì phần châu Đường cộng với đất Nam giao mới thu nhận gọi chung là đất Lạc còn đất châu Đào cũ suôi về Xích đạo của tộc La được gọi là đất An - Yên , người sống trên đất Nam giao mới gọi là người Âu , từ Âu chỉ là biến âm của Ô nghĩa là màu đen Dịch tượng chỉ phương Nam xưa , người Hán lợi dụng phép phiên thiết Hán văn biến người Âu ra Ai lao di vì ‘ai lao’ thiết Âu . Người Liêu hay Liêu tử là 1 nhánh của Ai lao di ở Tây nam Trung quốc .
La- Lai- Liêu- Ly chỉ là những biến âm của từ Lửa tiếng Việt .
Lang Liêu được thần mách bảo làm ra bánh Dày bánh Chưng tức đạo vuông tròn , Âm – Dương chỉ là Thần thoại hóa việc ông Cơ Xương tác Dịch .
Lang nghĩa là vương là chúa , lang Liêu là chúa tộc Liêu – La – Lửa tức chúa Ai lao di hay tộc Âu .
Võ vương tổ nhà Thương phong cho con thứ làm vương nước Sùng trên đất Đào – Đường cũ… từ đó sử dân gian Việt có Ngũ vị tôn ông tức 5 đời chúa nước Sùng : Sùng Nghiêm - Sùng Tôn - Sùng Quyền - Sùng Huề và Sùng Cầm ; Sùng Lãm là vua sau cùng của đời Sùng Cầm . Sùng Lãm sử Trung hoa gọi theo tước vị là Bắc bá hầu - Sùng hầu Hổ . Sùng thực ra là từ dịch sang Hán ngữ của từ Cao tiếng Việt chỉ phần đất của ‘Thiên hạ’ gần Xích đạo.
Ông Tây bá hầu Cơ Xương tổ nhà Châu đánh bại và sáp nhập nước của Sùng hầu hổ vào đất nhà Châu xây kinh đô trên đất mới chiếm ấy gọi là Phong kinh . Sự kiện lịch sử này được truyền thuyết dân gian chuyển thể thành truyện …Bà Âu Cơ lấy Lạc long quân đẻ ra trăm trứng , viết ...bà Âu Cơ tức ông Cơ Xương chúa tộc Âu lấy Lạc long quân là sai ; chính xác phải là ...bà Âu Cơ lấy Sùng Lãm đẻ ra Trăm trứng nở thành trăm người con trai làm tổ Bách Việt , sự kiện này là chỉ thần thoại phản ánh việc nhà Châu phân phong thiên hạ lập nên cả trăm nước chư hầu …
Như đã nói ; Âu chỉ là biến âm của ‘Ô’ tiếng Việt là màu Đen Dịch tượng của phương Nam chỉ vùng phía Nam của đất Giao chỉ hay ‘chỗ giữa’ cụ thể ở đây là vùng Quảng Tây – Qúy châu chính vì vậy mà Quảng Tây xưa gọi là đất Lâm biến âm từ Nam – Lam mà ra . Trong cụm từ Âu – Cơ ta đã biết Ai lao thiết ao – ÂU còn Cơ chỉ là biến âm của Cô tiếng Việt (thày cô); Cô là 1 từ cổ chỉ vua trong nền văn minh Trung hoa , thứ 2 Cơ cũng có thể là tên họ , ở đây chỉ họ Cơ của các vua nhà Châu . Xét như vậy thì Âu cơ có thể hiểu theo 2 nghĩa :
Âu cơ nghĩa là chúa Ai lao di hoặc người Ai lao di họ Cơ .
Xét 2 từ Âu và cơ và liên hệ đến tộc người Liêu hay Liêu tử ở Tây – Nam Trung quốc có thể luận ra : vua nhà Châu Trung hoa họ Cơ tông phái của Hoàng đế là người Ai lao di (Hoàng đế là tổ họ Cơ) , đất đai trước ở về phía Nam Giao chỉ tức vùng Quảng Tây – Qúy châu ngày nay . Đối chiếu với thông tin trong ngọc phả Hùng vương ... “Thục Dương Vương bộ chủ Ai lao là hoàng tôn dòng Hùng Vương trước thuộc tông phái của Hoàng đế ...”. Thục vương bộ chủ Ai lao lên ngôi vương hiệu là An - Dương vương , trong ngôn ngữ Dịch học thì An dương vương và Âm Dương vương chỉ là 1 , xét ý nghĩa của từ Âm Dương vương vua Dịch học còn là ai khác ngoài ông Cơ xương tức Văn vương tổ nhà Châu Trung hoa ?.
5 / Nhà Thục thay nhà Hùng , nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang
Lịch sử là 1 sâu chuỗi các sự kiện nối tiếp nhau , sai 1 đoạn sẽ giắt dây sai những đoại sau .
Cổ sử Việt ghi nhận về cuộc chiến Hùng - Thục kết thúc với việc nhà Thục thay nhà Hùng chấm dứt 18 đời Hùng vương , nhưng thần tích thần phả nơi miếu mạo đền thờ cho thấy không hẳn đã như vậy , minh chứng là có nhiều đền ở Việt nam thờ những anh Hùng có công giúp vua Hùng đánh bại Thục vương . Nhà nghiên cứu Bách Việt 18 đã nhận ra có tới 2 cuộc chiến Hùng – Thục trong cổ sử Việt .
- Cuộc chiến Hùng – Thục lần I nhà Hùng thắng và Hùng vương thứ 9 lên ngôi , tên dân chúng thờ nơi đền miếu là ‘Vua cha Bát hải động Đình’.
- Cuộc chiến Hùng – Thục lần II Thục vương thắng , nhà Thục thay nhà Hùng vua khai sáng triều đại xưng là An Dương vương ngàn năm trước công nguyên .
Sử thuyết Hùng Việt cho cuộc chiến Hùng – Thục lần I mà Truyền thuyết lịch sử Việt đã bỏ qua không nói đến chính là cuộc chiến thời ông Khải con vua Đại Vũ tranh ngôi vua với ông Bá Ích kết quả là ông Bá Ích phải ‘tránh’ đi dẫn dân của mình đến sống ở Kỳ sơn , Kỳ sơn cũng là Kỳ châu – Cùi chu tức Qúy châu – đất Thục ngày nay , Những anh hùng có công giúp vua Hùng đánh bại vua Thục được dân gian thờ nơi đền miếu là nhân vật lịch sử ở thời này còn Cuộc chiến Hùng thục được chép trong sách sử là cuộc chiến Hùng – Thục lần II với việc Thục vương Thắng An Dương vương lên ngôi và nước Âu Lạc thay thế nước Văn Lang .
Gọi là cuộc chiến Hùng – Thục chỉ để dễ trình bày và tiếp thu chứ như thế hoàn toàn không đúng với bản chất sự việc .
Hùng vương là cả 1 hệ thống các vương triều nối tiếp nhau sách sử gọi là 18 đời Hùng vương , Thục chỉ là 1 triều đại nên 2 vế không đồng đẳng với nhau , chính xác ra nhà Thục cũng là 1 trong 18 đời Hùng vương , sử thuyết Hùng Việt gọi là đời Hùng vương thứ 12 +13 của Châu Văn vương và Châu Vũ vương , xét như thế ...rõ ràng không thể có việc nhà Thục lên ngôi và thời Hùng vương chấm dứt .
Truyền thuyết viết Bà Âu cơ kết duyên cùng Sùng Lãm đẻ ra trăm trứng nở ra trăm con trai rồi 50 con theo cha xuống biển , 50 con theo mẹ lên núi , con trưởng dòng con theo mẹ Âu Cơ lên núi được tôn là Hùng vương lập nên nước Văn lang chỉ là 1 trích đoạn thiếu và suy diễn sai của lịch sử họ Hùng , tình tiết trong chuyện là sự trộn lẫn sự kiện của 2 thời đại cách nhau ngàn năm .
Ở cuộc chiến Hùng – Thục lần I mới có sự phân ly ; tộc La theo ông bá Ích , tộc Lạc phương Nam và Long phương Đông theo ông Khải , trong Sử thuyết Hùng Việt thì ông Khải – Lạc Long quân là Hùng Hoa vương - Hải lang , Danh hiệu Hải lang chỉ ra là con trưởng dòng 50 con theo cha xuống biển mới lên ngôi Hùng vương , lập nên triều đại đầu tiên của vương quốc Thiên hạ ; Hải lang là chúa biển cả chính là vua cha Bát hải động đình thờ nơi đền miếu , cổ sử Trung hoa gọi là nhà Hạ ; hạ hè hồ hải chỉ là những biến âm mà thôi . Chính danh xưng Hùng Hoa vương - Hải lang và nhà Hạ đã đẻ ra cụm từ “Trung quốc - Hoa Hạ” sau rút gọn thành ‘Trung Hoa’ trong sách sử . Hoa nghĩa là chốn tập trung đông đúc và Hoa còn nghĩa là màu đỏ của quẻ Ly - mùa Hạ .
Sau cuộc chiến Hùng – Thục lần I cả ngàn năm là cuộc xum hợp ...chuyện dòng con theo mẹ Âu cơ lên núi tôn con trưởng làm Hùng vương thực ra là ánh xạ của việc Thục Phán tức Cơ Phát con ông Cơ Xương diệt Trụ đánh đổ nhà Thương Ân lên ngôi vua Thiên hạ lập nên nhà Châu hiệu là Châu Vũ vương , mẹ Âu cơ được tôn là Châu Văn vương , Văn vương và Văn Lang là 1 người , cổ sử Việt gọi là nước Văn lang theo nghĩa là nước của vua Văn hay nước do vua Văn lập nên sau cuộc chiến Hùng – Thục lần thứ II , xin lưu ý Cơ Xương chỉ là vua ‘Tây quốc’ tức Văn lang – Âu Lạc ,con ông là Cơ Phát mới lên ngôi thiên tử lập ra nhà Châu tôn vinh cha là Châu Văn vương tổ nhà Châu .
Chuỗi kết nối : Lang Liêu – người Liêu – ‘Ai lao’ di – Âu Cơ kết hợp với việc ông Cơ Xương tác Dịch và Lang Liêu làm ra bánh Dày – bánh Chưng đã chỉ ra :
Âu cơ - Lang Liêu - Cơ xương chỉ là 1 nhân vật lịch sử và lãnh thổ nước Văn Lang là miền Giao chỉ – Quảng Tây Qúy châu và Vân Nam ngày nay hoàn toàn đúng theo di ngôn của tiền nhân người Việt (nước Văn lang Bắc giáp Động đình hồ , Nam giáp nước Hồ tôn , Tây giáp Ba Thục và Đông giáp Nam hải ), Giao chỉ và nam Quảng Tây là đất Lạc còn lại là đất của người Ai lao di tức người Âu . Đất Âu – Ai lao di cộng với đất Lạc thành ra lãnh thổ nước Âu – Lạc , sử thường chép gọn là nước Âu – Lạc .
Gọi là Văn lang ý nói nước do Văn vương (vương = lang ) lập ra còn gọi là Âu Lạc là chỉ sự thống nhất 2 miền đất , 2 cộng đồng người .
Xét tới đây đã rõ Văn lang và Âu Lạc chỉ là 2 tên gọi của 1 quốc gia , theo truyền thuyết Việt thì Hùng vương đóng đô ở Phong châu còn theo cổ sử Trung Hoa thì kinh đô ban đầu của nhà Châu là Phong kinh sau đến thời Ninh vương Châu Vũ vương thì dời đến Kiểu kinh ; (Kiểu hay Cửu kinh nghĩa là kinh đô ở phía tây đất nước) .
Nước Văn lang và nước Âu Lạc là 1 đó chính là ‘Trung hoa’ của Thiên hạ thời nhà Châu (thiên hạ = trung hoa + chư hầu).
Nước Văn lang có cả ngàn năm trước công nguyên ,Sử Việt đã lầm sự kiện năm 256-257 trước công nguyên tướng nhà Tần là úy Đà cầm quân chiếm Giao chỉ và vùng Tây nam Trung quốc lập 3 quận ...với việc Thục Phán đánh chiếm nước của Hùng vương lập nên kỷ nhà Thục nước Âu Lạc . Sử thuyết Hùng việt cho việc chiếm Giao chỉ và miền Tây nam Trung quốc chính là việc nhà Tần chiếm đất đuổi vua Châu đi đến miền đất hẹp ...xuống cấp xưng là Đông Châu quân ...trong cổ sử Trung hoa , Lịch sử Việt không hề có chuyện nước Âu – Lạc của vua Thục thay thế nước Văn Lang của vua Hùng .
Úy Đà Tướng nhà Tần cầm quân chiếm Giao chỉ không phải là Triệu Đà vua Nam Việt , Trọng Thủy kẻ đã gạt tình nàng Mỵ Châu chính là Doanh tử Sở sau lên ngôi vua Tần dân gian Việt gọi là gã Sở Khanh , Trọng là con trai thứ 2 , Sở và Thủy chỉ là biến âm cùng nghĩa là ‘nước’ là Hành chủ của nhà Tần phân theo Ngũ hành ứng vào địa lý Trung hoa , Mỵ Châu là con gái vua Châu không phải họ tên (con trai vua gọi là quan lang con gái gọi là mỵ nương , 2 từ quan và nương là thừa và sai ) , đứa con oan nghiệt của cặp đôi này chính là Doanh Chính Tần thủy hoàng đế .Chính danh xưng của các nhân vật trong thiên tình sử đẫm lệ và cả máu là những thông tin lịch sử khá rõ nhưng do bị dẫn dắt ...sai nối sai nên sử gia Việt lớp trước đã không nhận ra và mắc sai lầm .
Tư liệu lịch sử Trung hoa chép ...Triệu Đà vua Nam Việt dùng tiền bạc mua chuộc khiến Giao chỉ phụ thuộc vào nước mình đâu có đánh đấm gì ?, hơn nữa so ra dân số Giao chỉ gấp 2,5 lần dân nước của Triệu Đà ở Quảng đông thời ấy hỏi làm sao Triệu Đà đánh nổi ?. , có chăng thời nước Nam Việt là sự tự nguyện kết hợp vì Giao chỉ xưa là đất Tây Hạ và Quảng Đông là Đông Hạ cùng là con dân nhà Hạ mà ra còn việc Thủ đô thì đặt ở đâu trên lãnh thổ chung cũng được không phải là điều quyết định ...nước Ta hay nước ngoài ...
Kinh dương vương tức vương phương Nam kết duyên với Long Nữ con vua phương đông - Động đình hồ quân sinh ra Lạc long quân . Quân nghĩa là trưởng tức người đứng đầu , Lạc chỉ dòng Bố phương Nam xưa , Long chỉ dòng mẹ phương Đông .
Đại Việt sử ký toàn thư Kỷ Hồng Bàng Thị chép :
...Lạc long quân húy là Sùng Lãm nhưng ở chương viết về Hùng vương thì lại viết …Hùng vương là con Lạc long quân (khuyết húy)…, câu chữ rõ ràng như thế thì buộc phải hiểu là Lạc long quân không có tên húy rõ hơn là Lạc long quân không phải là Sùng Lãm chứ không thể hiểu như kiểu chữa cháy …câu này có ý nói con của Lạc long quân tức Hùng vương không có tên húy …, xin đừng quên Hùng vương có tới 18 đời mỗi đời còn có nhiều vua đâu phải 1 vị đâu mà viết Hùng vương khuyết húy …
Sau việc Đế Minh là cháu 3 đời Viêm đế , Lạc long quân lấy bà Âu cơ là sai lầm cực lớn thứ 2 của truyền thuyết lịch sử Việt .
Âu cơ là con đế Lai cháu gọi Lạc long quân là chú , tệ hơn có tư liệu viết ...Âu cơ là thiếp yêu của đế Lai ...hoá ra Lạc long quân ăn ở với chị dâu ? ; thực là loạn luân vô đạo , lại còn ...họ sinh trăm trứng nở ra trăm người con trai là tổ Bách Việt ?, ...chuyện bậy bạ như thế mà cũng có người nhắm mắt chép lại để truyền đời ,thực không hiểu nổi ?.
Sử thuyết họ Hùng đã tách cổ sử Trung hoa thành 2 thời khác nhau , thời quốc gia sơ khai và thời vương quốc , Kinh dương vương giải mã trên nền Dịch học chỉ nghĩa là chúa phương Nam ; 2 thời kỳ lịch sử trước sau có 2 dòng kinh dương vương khác nhau :
Dòng Kinh dương vương thời quốc gia sơ khai kinh đô ở vùng sông Đà núi Tản Việt nam nối đến Quảng tây Quảng Đông Trung quốc với các vua Nghiêu – Thuấn - Vũ khác với Dòng Kinh dương vương thứ 2 thời vương quốc Thiên hạ là triều đại nhà Thương trung tâm ở Hồ nam – Giang tây thuộc Trung quốc ngày nay .
Lạc long quân là con Kinh dương vương III thời quốc gia Sơ khai còn Sùng Lãm là con Kinh dương vương – Thành Thang thời vương quốc họ Hùng , 2 thời cách xa nhau cả ngàn năm , lầm lẫn Lạc long quân húy Sùng Lãm là 1 trong những cái sai nghiêm trọng nhất trong cổ sử Việt .
La là nhánh người họ Hùng trên đất Đào – Hồng , Kinh là nhánh sống trên đất Đường – Thường ở buổi đầu dựng nước , La – Kinh là cách gọi khác của Bắc – Nam mà thôi , đến đời Đường Nghiêu có thêm đất Nam Giao (chỉ) thì phần châu Đường cộng với đất Nam giao mới thu nhận gọi chung là đất Lạc còn đất châu Đào cũ suôi về Xích đạo của tộc La được gọi là đất An - Yên , người sống trên đất Nam giao mới gọi là người Âu , từ Âu chỉ là biến âm của Ô nghĩa là màu đen Dịch tượng chỉ phương Nam xưa , người Hán lợi dụng phép phiên thiết Hán văn biến người Âu ra Ai lao di vì ‘ai lao’ thiết Âu . Người Liêu hay Liêu tử là 1 nhánh của Ai lao di ở Tây nam Trung quốc .
La- Lai- Liêu- Ly chỉ là những biến âm của từ Lửa tiếng Việt .
Lang Liêu được thần mách bảo làm ra bánh Dày bánh Chưng tức đạo vuông tròn , Âm – Dương chỉ là Thần thoại hóa việc ông Cơ Xương tác Dịch .
Lang nghĩa là vương là chúa , lang Liêu là chúa tộc Liêu – La – Lửa tức chúa Ai lao di hay tộc Âu .
Võ vương tổ nhà Thương phong cho con thứ làm vương nước Sùng trên đất Đào – Đường cũ… từ đó sử dân gian Việt có Ngũ vị tôn ông tức 5 đời chúa nước Sùng : Sùng Nghiêm - Sùng Tôn - Sùng Quyền - Sùng Huề và Sùng Cầm ; Sùng Lãm là vua sau cùng của đời Sùng Cầm . Sùng Lãm sử Trung hoa gọi theo tước vị là Bắc bá hầu - Sùng hầu Hổ . Sùng thực ra là từ dịch sang Hán ngữ của từ Cao tiếng Việt chỉ phần đất của ‘Thiên hạ’ gần Xích đạo.
Ông Tây bá hầu Cơ Xương tổ nhà Châu đánh bại và sáp nhập nước của Sùng hầu hổ vào đất nhà Châu xây kinh đô trên đất mới chiếm ấy gọi là Phong kinh . Sự kiện lịch sử này được truyền thuyết dân gian chuyển thể thành truyện …Bà Âu Cơ lấy Lạc long quân đẻ ra trăm trứng , viết ...bà Âu Cơ tức ông Cơ Xương chúa tộc Âu lấy Lạc long quân là sai ; chính xác phải là ...bà Âu Cơ lấy Sùng Lãm đẻ ra Trăm trứng nở thành trăm người con trai làm tổ Bách Việt , sự kiện này là chỉ thần thoại phản ánh việc nhà Châu phân phong thiên hạ lập nên cả trăm nước chư hầu …
Như đã nói ; Âu chỉ là biến âm của ‘Ô’ tiếng Việt là màu Đen Dịch tượng của phương Nam chỉ vùng phía Nam của đất Giao chỉ hay ‘chỗ giữa’ cụ thể ở đây là vùng Quảng Tây – Qúy châu chính vì vậy mà Quảng Tây xưa gọi là đất Lâm biến âm từ Nam – Lam mà ra . Trong cụm từ Âu – Cơ ta đã biết Ai lao thiết ao – ÂU còn Cơ chỉ là biến âm của Cô tiếng Việt (thày cô); Cô là 1 từ cổ chỉ vua trong nền văn minh Trung hoa , thứ 2 Cơ cũng có thể là tên họ , ở đây chỉ họ Cơ của các vua nhà Châu . Xét như vậy thì Âu cơ có thể hiểu theo 2 nghĩa :
Âu cơ nghĩa là chúa Ai lao di hoặc người Ai lao di họ Cơ .
Xét 2 từ Âu và cơ và liên hệ đến tộc người Liêu hay Liêu tử ở Tây – Nam Trung quốc có thể luận ra : vua nhà Châu Trung hoa họ Cơ tông phái của Hoàng đế là người Ai lao di (Hoàng đế là tổ họ Cơ) , đất đai trước ở về phía Nam Giao chỉ tức vùng Quảng Tây – Qúy châu ngày nay . Đối chiếu với thông tin trong ngọc phả Hùng vương ... “Thục Dương Vương bộ chủ Ai lao là hoàng tôn dòng Hùng Vương trước thuộc tông phái của Hoàng đế ...”. Thục vương bộ chủ Ai lao lên ngôi vương hiệu là An - Dương vương , trong ngôn ngữ Dịch học thì An dương vương và Âm Dương vương chỉ là 1 , xét ý nghĩa của từ Âm Dương vương vua Dịch học còn là ai khác ngoài ông Cơ xương tức Văn vương tổ nhà Châu Trung hoa ?.
5 / Nhà Thục thay nhà Hùng , nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang
Lịch sử là 1 sâu chuỗi các sự kiện nối tiếp nhau , sai 1 đoạn sẽ giắt dây sai những đoại sau .
Cổ sử Việt ghi nhận về cuộc chiến Hùng - Thục kết thúc với việc nhà Thục thay nhà Hùng chấm dứt 18 đời Hùng vương , nhưng thần tích thần phả nơi miếu mạo đền thờ cho thấy không hẳn đã như vậy , minh chứng là có nhiều đền ở Việt nam thờ những anh Hùng có công giúp vua Hùng đánh bại Thục vương . Nhà nghiên cứu Bách Việt 18 đã nhận ra có tới 2 cuộc chiến Hùng – Thục trong cổ sử Việt .
- Cuộc chiến Hùng – Thục lần I nhà Hùng thắng và Hùng vương thứ 9 lên ngôi , tên dân chúng thờ nơi đền miếu là ‘Vua cha Bát hải động Đình’.
- Cuộc chiến Hùng – Thục lần II Thục vương thắng , nhà Thục thay nhà Hùng vua khai sáng triều đại xưng là An Dương vương ngàn năm trước công nguyên .
Sử thuyết Hùng Việt cho cuộc chiến Hùng – Thục lần I mà Truyền thuyết lịch sử Việt đã bỏ qua không nói đến chính là cuộc chiến thời ông Khải con vua Đại Vũ tranh ngôi vua với ông Bá Ích kết quả là ông Bá Ích phải ‘tránh’ đi dẫn dân của mình đến sống ở Kỳ sơn , Kỳ sơn cũng là Kỳ châu – Cùi chu tức Qúy châu – đất Thục ngày nay , Những anh hùng có công giúp vua Hùng đánh bại vua Thục được dân gian thờ nơi đền miếu là nhân vật lịch sử ở thời này còn Cuộc chiến Hùng thục được chép trong sách sử là cuộc chiến Hùng – Thục lần II với việc Thục vương Thắng An Dương vương lên ngôi và nước Âu Lạc thay thế nước Văn Lang .
Gọi là cuộc chiến Hùng – Thục chỉ để dễ trình bày và tiếp thu chứ như thế hoàn toàn không đúng với bản chất sự việc .
Hùng vương là cả 1 hệ thống các vương triều nối tiếp nhau sách sử gọi là 18 đời Hùng vương , Thục chỉ là 1 triều đại nên 2 vế không đồng đẳng với nhau , chính xác ra nhà Thục cũng là 1 trong 18 đời Hùng vương , sử thuyết Hùng Việt gọi là đời Hùng vương thứ 12 +13 của Châu Văn vương và Châu Vũ vương , xét như thế ...rõ ràng không thể có việc nhà Thục lên ngôi và thời Hùng vương chấm dứt .
Truyền thuyết viết Bà Âu cơ kết duyên cùng Sùng Lãm đẻ ra trăm trứng nở ra trăm con trai rồi 50 con theo cha xuống biển , 50 con theo mẹ lên núi , con trưởng dòng con theo mẹ Âu Cơ lên núi được tôn là Hùng vương lập nên nước Văn lang chỉ là 1 trích đoạn thiếu và suy diễn sai của lịch sử họ Hùng , tình tiết trong chuyện là sự trộn lẫn sự kiện của 2 thời đại cách nhau ngàn năm .
Ở cuộc chiến Hùng – Thục lần I mới có sự phân ly ; tộc La theo ông bá Ích , tộc Lạc phương Nam và Long phương Đông theo ông Khải , trong Sử thuyết Hùng Việt thì ông Khải – Lạc Long quân là Hùng Hoa vương - Hải lang , Danh hiệu Hải lang chỉ ra là con trưởng dòng 50 con theo cha xuống biển mới lên ngôi Hùng vương , lập nên triều đại đầu tiên của vương quốc Thiên hạ ; Hải lang là chúa biển cả chính là vua cha Bát hải động đình thờ nơi đền miếu , cổ sử Trung hoa gọi là nhà Hạ ; hạ hè hồ hải chỉ là những biến âm mà thôi . Chính danh xưng Hùng Hoa vương - Hải lang và nhà Hạ đã đẻ ra cụm từ “Trung quốc - Hoa Hạ” sau rút gọn thành ‘Trung Hoa’ trong sách sử . Hoa nghĩa là chốn tập trung đông đúc và Hoa còn nghĩa là màu đỏ của quẻ Ly - mùa Hạ .
Sau cuộc chiến Hùng – Thục lần I cả ngàn năm là cuộc xum hợp ...chuyện dòng con theo mẹ Âu cơ lên núi tôn con trưởng làm Hùng vương thực ra là ánh xạ của việc Thục Phán tức Cơ Phát con ông Cơ Xương diệt Trụ đánh đổ nhà Thương Ân lên ngôi vua Thiên hạ lập nên nhà Châu hiệu là Châu Vũ vương , mẹ Âu cơ được tôn là Châu Văn vương , Văn vương và Văn Lang là 1 người , cổ sử Việt gọi là nước Văn lang theo nghĩa là nước của vua Văn hay nước do vua Văn lập nên sau cuộc chiến Hùng – Thục lần thứ II , xin lưu ý Cơ Xương chỉ là vua ‘Tây quốc’ tức Văn lang – Âu Lạc ,con ông là Cơ Phát mới lên ngôi thiên tử lập ra nhà Châu tôn vinh cha là Châu Văn vương tổ nhà Châu .
Chuỗi kết nối : Lang Liêu – người Liêu – ‘Ai lao’ di – Âu Cơ kết hợp với việc ông Cơ Xương tác Dịch và Lang Liêu làm ra bánh Dày – bánh Chưng đã chỉ ra :
Âu cơ - Lang Liêu - Cơ xương chỉ là 1 nhân vật lịch sử và lãnh thổ nước Văn Lang là miền Giao chỉ – Quảng Tây Qúy châu và Vân Nam ngày nay hoàn toàn đúng theo di ngôn của tiền nhân người Việt (nước Văn lang Bắc giáp Động đình hồ , Nam giáp nước Hồ tôn , Tây giáp Ba Thục và Đông giáp Nam hải ), Giao chỉ và nam Quảng Tây là đất Lạc còn lại là đất của người Ai lao di tức người Âu . Đất Âu – Ai lao di cộng với đất Lạc thành ra lãnh thổ nước Âu – Lạc , sử thường chép gọn là nước Âu – Lạc .
Gọi là Văn lang ý nói nước do Văn vương (vương = lang ) lập ra còn gọi là Âu Lạc là chỉ sự thống nhất 2 miền đất , 2 cộng đồng người .
Xét tới đây đã rõ Văn lang và Âu Lạc chỉ là 2 tên gọi của 1 quốc gia , theo truyền thuyết Việt thì Hùng vương đóng đô ở Phong châu còn theo cổ sử Trung Hoa thì kinh đô ban đầu của nhà Châu là Phong kinh sau đến thời Ninh vương Châu Vũ vương thì dời đến Kiểu kinh ; (Kiểu hay Cửu kinh nghĩa là kinh đô ở phía tây đất nước) .
Nước Văn lang và nước Âu Lạc là 1 đó chính là ‘Trung hoa’ của Thiên hạ thời nhà Châu (thiên hạ = trung hoa + chư hầu).
Nước Văn lang có cả ngàn năm trước công nguyên ,Sử Việt đã lầm sự kiện năm 256-257 trước công nguyên tướng nhà Tần là úy Đà cầm quân chiếm Giao chỉ và vùng Tây nam Trung quốc lập 3 quận ...với việc Thục Phán đánh chiếm nước của Hùng vương lập nên kỷ nhà Thục nước Âu Lạc . Sử thuyết Hùng việt cho việc chiếm Giao chỉ và miền Tây nam Trung quốc chính là việc nhà Tần chiếm đất đuổi vua Châu đi đến miền đất hẹp ...xuống cấp xưng là Đông Châu quân ...trong cổ sử Trung hoa , Lịch sử Việt không hề có chuyện nước Âu – Lạc của vua Thục thay thế nước Văn Lang của vua Hùng .
Úy Đà Tướng nhà Tần cầm quân chiếm Giao chỉ không phải là Triệu Đà vua Nam Việt , Trọng Thủy kẻ đã gạt tình nàng Mỵ Châu chính là Doanh tử Sở sau lên ngôi vua Tần dân gian Việt gọi là gã Sở Khanh , Trọng là con trai thứ 2 , Sở và Thủy chỉ là biến âm cùng nghĩa là ‘nước’ là Hành chủ của nhà Tần phân theo Ngũ hành ứng vào địa lý Trung hoa , Mỵ Châu là con gái vua Châu không phải họ tên (con trai vua gọi là quan lang con gái gọi là mỵ nương , 2 từ quan và nương là thừa và sai ) , đứa con oan nghiệt của cặp đôi này chính là Doanh Chính Tần thủy hoàng đế .Chính danh xưng của các nhân vật trong thiên tình sử đẫm lệ và cả máu là những thông tin lịch sử khá rõ nhưng do bị dẫn dắt ...sai nối sai nên sử gia Việt lớp trước đã không nhận ra và mắc sai lầm .
Tư liệu lịch sử Trung hoa chép ...Triệu Đà vua Nam Việt dùng tiền bạc mua chuộc khiến Giao chỉ phụ thuộc vào nước mình đâu có đánh đấm gì ?, hơn nữa so ra dân số Giao chỉ gấp 2,5 lần dân nước của Triệu Đà ở Quảng đông thời ấy hỏi làm sao Triệu Đà đánh nổi ?. , có chăng thời nước Nam Việt là sự tự nguyện kết hợp vì Giao chỉ xưa là đất Tây Hạ và Quảng Đông là Đông Hạ cùng là con dân nhà Hạ mà ra còn việc Thủ đô thì đặt ở đâu trên lãnh thổ chung cũng được không phải là điều quyết định ...nước Ta hay nước ngoài ...