Trích đoạn bài ‘Vạn Xuân Lý nam đế’ của tác giả Bách Việt 18. (http://vn.360plus.yahoo.com/bachviet-trungcuu/article?mid=272&prev=275&next=270)
…Làng Giang là một làng cổ nằm cạnh thị trấn Trôi của huyện Hoài Đức, Hà Nội. Làng này có điều đáng chú ý là nơi có ngôi đền thờ Lý Nam Đế gọi là Quán Giang. Theo thần tích của đền do Nguyễn Bính soạn thì Giang Xá là nơi Lý Nam Đế lớn lên (tại chùa Linh Bảo) và tế trời đất khi khởi nghĩa. Khởi nghĩa thành công, Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng đế, lập kỷ nguyên Thiên Đức, đặt tên nước là Vạn Xuân.
(Quán là nơi thờ tự của đạo Giáo không phải đạo Phật – người viết chú thích)
Đôi câu đối ghi lại được từ Quán Giang:
洪惟南越肇基貉雄吳蜀以前赫濯殾靈天德紀元初一綂
歷考帝王世祀丁趙陳黎而後焜煌彞典萬春建國閌千秋
Hồng duy Nam Việt triệu cơ, Lạc Hùng Ngô Thục dĩ tiền, hách trạc tuấn linh, Thiên Đức kỷ nguyên sơ nhất thống
Lịch khảo đế vương thế tự, Đinh Triệu Trần Lê nhi hậu, hỗn hoàng di điển, Vạn Xuân kiến quốc kháng thiên thu.
Chỗ khó giải nhất của câu đối là Lý Nam Đế ở vào thời điểm: trước Trưng nữ vương, sau Tần Thục. Vậy khởi nghĩa Lý Nam Đế không thể gì khác chính là khởi nghĩa chống Tần của … Bái công Lưu Bang, hồi “quốc sơ” và đã thống nhất đất Việt, mở nên triều Hiếu huy hoàng, rộng lớn. Đúng là “Thiên Đức” và “Vạn Xuân”.
………….
Dịch câu đối:
Rộng suy Nam Việt mở nền, Lạc Hùng Ngô Thục thủa đầu, loáng bóng trúc thần, Thiên Đức kỷ nguyên ban sơ thống nhất.
Xét lịch Đế Vương thứ tự, Đinh Triệu Trần Lê sau đó, chói vàng sách miếu, Vạn Xuân dựng nước sừng sững ngàn thu.
Hết phần trích dẫn .
…………………..
Tôi (người viết) không phản bác kiến giải của tác giả nhưng băn khoăn mãi theo 1 hướng suy nghĩ khác về ý nghĩa lịch sử chứa trong 2 dòng chữ này , phải chăng cả ngàn năm qúa khứ người Việt được gói gọn trong đó ?.
Xin trình bày những nghĩ suy như 1 sự góp ý bàn luận cùng tác gỉa về ý nghĩa lịch sử hàm chứa trong câu đối ....thực …chỉ 2 hàng chữ mà sáng tỏ Việt sử mấy ngàn năm .
Sắp xếp lại ‘chữ nghĩa’ trong Câu đối thì có thể vượt qua sự rối rắm để nhận ra 1 lịch sử ‘khác’ của con cháu Hùng vương :
Rộng suy Nam Việt mở nền , Thiên Đức kỷ nguyên ban sơ thống nhất, loáng bóng trúc thần ‘Lạc Hùng’ Ngô Thục nối buổi trước.
Xét lịch Đế Vương thứ tự, Vạn Xuân dựng nước sừng sững ngàn thu, chói vàng sách miếu ‘Đinh Triệu’ Trần Lê mãi về sau.
Sách Địa Dư chí của Nguyễn Trãi có chép: “Bà Trưng gọi nước là Hùng Lạc”. Phải chăng ‘Hùng Lạc’ cũng là ‘Lạc Hùng’ ? , vậy ra Lạc Hùng trong câu đối là tên nước Việt nam thời Hai bà Trưng , vế đầu câu đối nói rõ : tiếp nối quốc thống ‘nước Nam - người Việt’ của Lý Nam đế – Lý Bôn – Lưu Bang là nước Lạc Hùng thời vua Trưng sau nữa đến 2 nước Ngô và Thục (thời sử Tàu gọi là Thời Tam quốc);cả một dòng sử liên tục không hề đứt đoạn ....
Thông tin này có gía trị đặc biệt khi xác định : Ngô và Thục là những nước tiếp nối quốc thống nước ‘Lạc Hùng’ của dòng giống Việt do Hai bà Trưng lập nên sau cuộc khởi nghĩa chống Đông Hãn quốc thắng lợi , ngoài ra nó cũng giúp xác định cột đồng Mã Viện phân ranh 2 nước Hán – Trưng là ở Khâm châu – Quảng Tây không phải là miền trung Việt nam .
Ở vế sau : Xét Lịch đại đế vương ...chỉ ra : quốc thống Vạn xuân sau cùng truyền đến ‘Đinh triệu’ nghĩa là vua Đinh – vua phía Tây , vua Đinh rồi tiếp đến nhà Trần nhà Lê , thực lạ thường ...không thấy có nhà Lý ? , Thông tin trong câu đối đã góp thêm bằng chứng cho gỉa thuyết trước đây : Nhà Đinh và nhà Lê chỉ là 2 triều vua thứ nhất và thứ nhì của nhà Lý . Đinh tiên Hoàng nghĩa là vua đầu tiên của triều đình phía Tây tục danh là Lê Liễn còn gọi là Công Uẩn đời sau truy phong miếu hiệu là Lý thái tổ , vua thứ nhì là Lê Tuyên hay Lê Toàn còn gọi là Đức Chính , thụy hiệu là Lê Đại Hành miếu hiệu là Lý Thái tôn , vua thứ 3 là Nhật Tôn Lý thánh Tôn tự xưng là hoàng đế thứ ba nhà họ Lý nước Đại Việt ... (chẳng cần ai phong ...) là vị vua đã chính thức công bố sự tồn tại của nước Đại Việt trước cả bàn dân thiên hạ và truy phong miếu hiệu cho 2 vua tiền triều là ông nội và cha mình như trên .
Do Miếu thờ có thể lập vào thời nhà Lê nên câu đối không nói đến triều Nguyễn là vương triều sau cùng của Nam Việt hay Việt nam .
Thông tin : ...về các nước ‘Lạc Hùng’ – Ngô –Thục và các triều ‘Đinh triệu’ -Trần - Lê nối tiếp nhau chứa trong câu đối ở quán Giang mà nhà nghiên cứu Bách Việt 18 đã nêu lên và kiến giải mở ra 1 dòng sử hoàn toàn khác cho giống dòng Hùng - Việt . Chính dòng sử đang trôi nổi trong dân gian mới là lịch sử đích thực của tổ quốc Việt nam do không có bàn tay đám phù thủy động vào ... không hề bị ‘vo tròn bóp méo’ .
Xin cảm ơn ‘kẻ sĩ hiện đại’ , vài người đang cả gan ... đội đá vá trời ...1 mình 1 chổi ra sức quyét lớp bụi dày ngàn năm .
…Làng Giang là một làng cổ nằm cạnh thị trấn Trôi của huyện Hoài Đức, Hà Nội. Làng này có điều đáng chú ý là nơi có ngôi đền thờ Lý Nam Đế gọi là Quán Giang. Theo thần tích của đền do Nguyễn Bính soạn thì Giang Xá là nơi Lý Nam Đế lớn lên (tại chùa Linh Bảo) và tế trời đất khi khởi nghĩa. Khởi nghĩa thành công, Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng đế, lập kỷ nguyên Thiên Đức, đặt tên nước là Vạn Xuân.
(Quán là nơi thờ tự của đạo Giáo không phải đạo Phật – người viết chú thích)
Đôi câu đối ghi lại được từ Quán Giang:
洪惟南越肇基貉雄吳蜀以前赫濯殾靈天德紀元初一綂
歷考帝王世祀丁趙陳黎而後焜煌彞典萬春建國閌千秋
Hồng duy Nam Việt triệu cơ, Lạc Hùng Ngô Thục dĩ tiền, hách trạc tuấn linh, Thiên Đức kỷ nguyên sơ nhất thống
Lịch khảo đế vương thế tự, Đinh Triệu Trần Lê nhi hậu, hỗn hoàng di điển, Vạn Xuân kiến quốc kháng thiên thu.
Chỗ khó giải nhất của câu đối là Lý Nam Đế ở vào thời điểm: trước Trưng nữ vương, sau Tần Thục. Vậy khởi nghĩa Lý Nam Đế không thể gì khác chính là khởi nghĩa chống Tần của … Bái công Lưu Bang, hồi “quốc sơ” và đã thống nhất đất Việt, mở nên triều Hiếu huy hoàng, rộng lớn. Đúng là “Thiên Đức” và “Vạn Xuân”.
………….
Dịch câu đối:
Rộng suy Nam Việt mở nền, Lạc Hùng Ngô Thục thủa đầu, loáng bóng trúc thần, Thiên Đức kỷ nguyên ban sơ thống nhất.
Xét lịch Đế Vương thứ tự, Đinh Triệu Trần Lê sau đó, chói vàng sách miếu, Vạn Xuân dựng nước sừng sững ngàn thu.
Hết phần trích dẫn .
…………………..
Tôi (người viết) không phản bác kiến giải của tác giả nhưng băn khoăn mãi theo 1 hướng suy nghĩ khác về ý nghĩa lịch sử chứa trong 2 dòng chữ này , phải chăng cả ngàn năm qúa khứ người Việt được gói gọn trong đó ?.
Xin trình bày những nghĩ suy như 1 sự góp ý bàn luận cùng tác gỉa về ý nghĩa lịch sử hàm chứa trong câu đối ....thực …chỉ 2 hàng chữ mà sáng tỏ Việt sử mấy ngàn năm .
Sắp xếp lại ‘chữ nghĩa’ trong Câu đối thì có thể vượt qua sự rối rắm để nhận ra 1 lịch sử ‘khác’ của con cháu Hùng vương :
Rộng suy Nam Việt mở nền , Thiên Đức kỷ nguyên ban sơ thống nhất, loáng bóng trúc thần ‘Lạc Hùng’ Ngô Thục nối buổi trước.
Xét lịch Đế Vương thứ tự, Vạn Xuân dựng nước sừng sững ngàn thu, chói vàng sách miếu ‘Đinh Triệu’ Trần Lê mãi về sau.
Sách Địa Dư chí của Nguyễn Trãi có chép: “Bà Trưng gọi nước là Hùng Lạc”. Phải chăng ‘Hùng Lạc’ cũng là ‘Lạc Hùng’ ? , vậy ra Lạc Hùng trong câu đối là tên nước Việt nam thời Hai bà Trưng , vế đầu câu đối nói rõ : tiếp nối quốc thống ‘nước Nam - người Việt’ của Lý Nam đế – Lý Bôn – Lưu Bang là nước Lạc Hùng thời vua Trưng sau nữa đến 2 nước Ngô và Thục (thời sử Tàu gọi là Thời Tam quốc);cả một dòng sử liên tục không hề đứt đoạn ....
Thông tin này có gía trị đặc biệt khi xác định : Ngô và Thục là những nước tiếp nối quốc thống nước ‘Lạc Hùng’ của dòng giống Việt do Hai bà Trưng lập nên sau cuộc khởi nghĩa chống Đông Hãn quốc thắng lợi , ngoài ra nó cũng giúp xác định cột đồng Mã Viện phân ranh 2 nước Hán – Trưng là ở Khâm châu – Quảng Tây không phải là miền trung Việt nam .
Ở vế sau : Xét Lịch đại đế vương ...chỉ ra : quốc thống Vạn xuân sau cùng truyền đến ‘Đinh triệu’ nghĩa là vua Đinh – vua phía Tây , vua Đinh rồi tiếp đến nhà Trần nhà Lê , thực lạ thường ...không thấy có nhà Lý ? , Thông tin trong câu đối đã góp thêm bằng chứng cho gỉa thuyết trước đây : Nhà Đinh và nhà Lê chỉ là 2 triều vua thứ nhất và thứ nhì của nhà Lý . Đinh tiên Hoàng nghĩa là vua đầu tiên của triều đình phía Tây tục danh là Lê Liễn còn gọi là Công Uẩn đời sau truy phong miếu hiệu là Lý thái tổ , vua thứ nhì là Lê Tuyên hay Lê Toàn còn gọi là Đức Chính , thụy hiệu là Lê Đại Hành miếu hiệu là Lý Thái tôn , vua thứ 3 là Nhật Tôn Lý thánh Tôn tự xưng là hoàng đế thứ ba nhà họ Lý nước Đại Việt ... (chẳng cần ai phong ...) là vị vua đã chính thức công bố sự tồn tại của nước Đại Việt trước cả bàn dân thiên hạ và truy phong miếu hiệu cho 2 vua tiền triều là ông nội và cha mình như trên .
Do Miếu thờ có thể lập vào thời nhà Lê nên câu đối không nói đến triều Nguyễn là vương triều sau cùng của Nam Việt hay Việt nam .
Thông tin : ...về các nước ‘Lạc Hùng’ – Ngô –Thục và các triều ‘Đinh triệu’ -Trần - Lê nối tiếp nhau chứa trong câu đối ở quán Giang mà nhà nghiên cứu Bách Việt 18 đã nêu lên và kiến giải mở ra 1 dòng sử hoàn toàn khác cho giống dòng Hùng - Việt . Chính dòng sử đang trôi nổi trong dân gian mới là lịch sử đích thực của tổ quốc Việt nam do không có bàn tay đám phù thủy động vào ... không hề bị ‘vo tròn bóp méo’ .
Xin cảm ơn ‘kẻ sĩ hiện đại’ , vài người đang cả gan ... đội đá vá trời ...1 mình 1 chổi ra sức quyét lớp bụi dày ngàn năm .