Ngũ sắc Dịch lý và Trung quốc
.Theo Dịch học Trung hoa thì sắc màu ứng với các phương ngày nay:
- phương Bắc sắc Đen
- Phương Nam Đỏ
- Phương sắc xanh
- phương Tây Trắng
Trên cơ sở màu này ta có Cửu thiên tương ứng:
Trời sắc đỏ là Viêm thiên
Đen là Huyền thiên
Xanh là Thanh thiên
Trắng là Hạo thiên
Như vậy Huyền trong huyền thiên chẳng phải ‘huyền vi tinh diệu ‘ gì mà chỉ nghĩa là ....đen thủi đen thui, Viêm thiên thì đúng với nghĩa ‘lửa hồng ‘, Thanh thiên là trời trong nhưng âm 'Thanh' cũng là màu xanh , Hạo thiên trời sáng rực hoàn toàn đúng với ý phương tây số 4= bốn bóng , bóng láng
Trong tiếng Việt còn là MUN , Ô , MỰC ...như mèo mun ,qụa ô , chó mực .v.
Từ ‘ MUN nguyên thủy chỉ có nghĩa là màu đen trong ngũ sắc dần dần chuyển hoá thành MAN , ‘man rợ’ là ý chỉ trình độ văn hóa thấp kém và được hiểu như là từ phản nghĩa với Văn minh , người Tàu ‘lạm dụng’ tạo thành từ NAM MAN
Trong dịch lý phương sắc ĐEN đồng vị đồng tính với những ý niệm khác:
Đen , mờ , lu ,, mù (manh) lạnh , cóng , thấp , bé , hèn , mọn mặn Chuyển ngữ sang từ Hán gốc Việt thành : Mông ( mờ tối ), Mãn - Minh ( mỉn = đen-tối ),Nguyên ( trứng nước) , Kim ( căm – rét ), Hàn ( lạnh) , Liêu (lu)
Nếu xét theo thực địa bản đồ Trung ngày nay thì phải nói ngược là ....BẮC MAN vì vùng sắc ĐEN là vùng của các nước : Khiết Đan-Liêu ( LU ) ,Mông cổ , Mãn châu quốc ; cũng là vùng trung đô của nhà MINH
Nhưng cổ thư Trung hoa lại chỉ có NAM MAN là 1 trong tứ di không hề có Bắc man ; Phải chăng trục BẮC –NAM nay đã bị lộn ngược
Sử Trung hoa viết : Lưu Triệt tức vũ nhà Tây hán đã lấy Hà nam làm SÓC phương tức phương BẮC ngày nay .....như vậy trước Hiếu Vũ thì sóc phương ở đâu ?
.Theo Dịch học Trung hoa thì sắc màu ứng với các phương ngày nay:
- phương Bắc sắc Đen
- Phương Nam Đỏ
- Phương sắc xanh
- phương Tây Trắng
Trên cơ sở màu này ta có Cửu thiên tương ứng:
Trời sắc đỏ là Viêm thiên
Đen là Huyền thiên
Xanh là Thanh thiên
Trắng là Hạo thiên
Như vậy Huyền trong huyền thiên chẳng phải ‘huyền vi tinh diệu ‘ gì mà chỉ nghĩa là ....đen thủi đen thui, Viêm thiên thì đúng với nghĩa ‘lửa hồng ‘, Thanh thiên là trời trong nhưng âm 'Thanh' cũng là màu xanh , Hạo thiên trời sáng rực hoàn toàn đúng với ý phương tây số 4= bốn bóng , bóng láng
Trong tiếng Việt còn là MUN , Ô , MỰC ...như mèo mun ,qụa ô , chó mực .v.
Từ ‘ MUN nguyên thủy chỉ có nghĩa là màu đen trong ngũ sắc dần dần chuyển hoá thành MAN , ‘man rợ’ là ý chỉ trình độ văn hóa thấp kém và được hiểu như là từ phản nghĩa với Văn minh , người Tàu ‘lạm dụng’ tạo thành từ NAM MAN
Trong dịch lý phương sắc ĐEN đồng vị đồng tính với những ý niệm khác:
Đen , mờ , lu ,, mù (manh) lạnh , cóng , thấp , bé , hèn , mọn mặn Chuyển ngữ sang từ Hán gốc Việt thành : Mông ( mờ tối ), Mãn - Minh ( mỉn = đen-tối ),Nguyên ( trứng nước) , Kim ( căm – rét ), Hàn ( lạnh) , Liêu (lu)
Nếu xét theo thực địa bản đồ Trung ngày nay thì phải nói ngược là ....BẮC MAN vì vùng sắc ĐEN là vùng của các nước : Khiết Đan-Liêu ( LU ) ,Mông cổ , Mãn châu quốc ; cũng là vùng trung đô của nhà MINH
Nhưng cổ thư Trung hoa lại chỉ có NAM MAN là 1 trong tứ di không hề có Bắc man ; Phải chăng trục BẮC –NAM nay đã bị lộn ngược
Sử Trung hoa viết : Lưu Triệt tức vũ nhà Tây hán đã lấy Hà nam làm SÓC phương tức phương BẮC ngày nay .....như vậy trước Hiếu Vũ thì sóc phương ở đâu ?