Kinh lạc là đường vận chuyển khí huyết trong cơ thể người , kinh là đường thẳng đi khắp cơ thể, lạc là đường nối kết giữa các kinh, Kinh – Lạc tạo thành ṃạng lưới liên thông nối kết toàn bộ các cơ quan tạng phủ thành 1 cơ thể thống nhất .
Kinh lạc là học thuyết khoa học về cơ thể con người vô cùng cao vì bản thân đưởng Kinh và Lạc hoàn toàn vô hình , không thấy mà vẫn có thể xác định được 1 cách chính xác gần như tuyệt đối như thế chắc chắn phải có nền tàng lí luận Y học rất cao , kinh lạc và huyệt đạo chỉ là phần dụng của 1 nền học thuật vô cùng cao thâm mà phần gốc cơ sở lí luận đã thất truyền (hay bị kẻ chiếm đoạt hủy hoại ?) .
Kinh – Lạc ai cũng tưởng đó là từ Hán Việt (nói theo kiểu ngày nay), liệu có đúng thế không ?.
Kinh lạc là đường dẫn truyền khí huyết trong cơ thể người phải chăng được tạo ra từ cái gốc là Kênh Lạch tiếng Việt . Kênh lạch là đường dẫn truyền nước trong tự nhiên vì thế nó phải có từ thuở ‘Hồng hoang’ tức từ lúc con người mơí thành người và có hệ thống dấu hiệu ăm thanh hoàn chỉnh .
Xem ra …nói Kinh Lạc là từ Hán Việt tức từ Nôm gốc Hán là sai lầm hoàn toàn , còn ai đó vẫn thích gọi đấy là từ Hán thì phải nói cho chính xác …là từ Hán gốc Việt .
Soi rọi kĩ ở cơ tầng ngôn ngữ sâu hơn còn nhiều điều thú vị .
Giờ ai cũng biết … Con người thời cổ đại sống trong hang động , 1 cộng đồng thân tộc gần gũi nhau sống trong 1 hang , trong hang có nhiều hốc , mỗi hốc là nơi sống của 1 gia đình nhỏ .Thời cổ xưa này người Việt diễn tả bằng thành ngữ ‘ăn hang ở lỗ’… Việt ngữ thực là kì cục trái khoáy , con người ở trong hang còn cái lỗ sao mà ở ; đúng ra phải nói ngược lại là ‘ăn lỗ ở hang’ , lỗ ở đây là cái lỗ bếp đào xuống đất để giữ lửa và nấu nướng .
Hang và hốc là nơi sinh trú của 1 nhóm người lớn nhỏ ,về sau ngôn ngữ phát triển biến thành từ hàng và họ không chỉ nơi sống nữa mà chỉ chính nhóm người đó .
Hang > hàng
Hốc > họ
‘Hàng và ho’̣ khi kí âm chữ Nho và đọc theo Đường âm nay quen gọi là từ Hán – Việt thành ra ‘Hương và Hữu’ .
Xét cái gốc hang và hốc là từ Nôm thì rõ ràng hương và hữu là từ Hán (nếu muốn cho là thế) gốc Việt .
tiếp theo ta xét vài chữ trong cổ sử Trung hoa …cộng đồng của đế Thuấn sách vở gọi lả ‘Hữu Ngu thị’ nghĩa Việt là họ Hữu Ngu , Hửu Ngu là tên riêng . Cổ thư Trung hoa có cà đống Hữu và Thị , ông Bàn cổ là Hỗn độn thị , đế Hoàng có Hữu Hùng thị , đế Nghiêu là Đào Đường thị , đế Thuấn là Hữu Ngu thị rồi Hữu Nhung , Hữu Cách , Hữu Cùng nhiều vô số kể .
Ở trên đã chỉ ra , hữu tiếng Việt là họ , có gốc là từ hốc trong ‘họ hàng hang hốc’ còn thị không phải nghĩa là họ tiếng Việt mà là từ kí âm của từ ‘thì’ hay ‘thời’ chỉ thời gian . (xuân thì tức xuân thời).
Hỗn độn thị không phải là họ Hỗn độn vô nghĩa lí mà là thời hỗn độn chỉ lúc mọi sự còn mù mờ chẳng có gì rõ ràng cả tức lúc Thái cực chưa phân chia ra Âm – Dương trong kinh Dịch.
Hữu Ngu thị không phải là họ Hữu Ngu mà nghĩa chính xác là ‘thời họ Ngu’, hữu là họ , thị là thì – thời , 2 lối hiểu cụm từ Hữu Ngu thị khác nhau rất xa , 1 đàng nói đến cộng đồng người tên là Hữu Ngu ,đàng khác nhấn mạnh đến thời tính tức lịch sử từng trải của cộng đồng người ấy . (Nghĩa của từ Ngu – ngây – ngô là phía Nam xin bàn ở dịp khác) .
Tương tự : sau Hỗn độn thị là̉ thời Hỗn độn trước khi ông Bàn cổ thực ra là Bản cả dùng rìu bổ vào qủa trứng tạo ra vũ trụ tiếp đến :
Kinh lạc là học thuyết khoa học về cơ thể con người vô cùng cao vì bản thân đưởng Kinh và Lạc hoàn toàn vô hình , không thấy mà vẫn có thể xác định được 1 cách chính xác gần như tuyệt đối như thế chắc chắn phải có nền tàng lí luận Y học rất cao , kinh lạc và huyệt đạo chỉ là phần dụng của 1 nền học thuật vô cùng cao thâm mà phần gốc cơ sở lí luận đã thất truyền (hay bị kẻ chiếm đoạt hủy hoại ?) .
Kinh – Lạc ai cũng tưởng đó là từ Hán Việt (nói theo kiểu ngày nay), liệu có đúng thế không ?.
Kinh lạc là đường dẫn truyền khí huyết trong cơ thể người phải chăng được tạo ra từ cái gốc là Kênh Lạch tiếng Việt . Kênh lạch là đường dẫn truyền nước trong tự nhiên vì thế nó phải có từ thuở ‘Hồng hoang’ tức từ lúc con người mơí thành người và có hệ thống dấu hiệu ăm thanh hoàn chỉnh .
Xem ra …nói Kinh Lạc là từ Hán Việt tức từ Nôm gốc Hán là sai lầm hoàn toàn , còn ai đó vẫn thích gọi đấy là từ Hán thì phải nói cho chính xác …là từ Hán gốc Việt .
Soi rọi kĩ ở cơ tầng ngôn ngữ sâu hơn còn nhiều điều thú vị .
Giờ ai cũng biết … Con người thời cổ đại sống trong hang động , 1 cộng đồng thân tộc gần gũi nhau sống trong 1 hang , trong hang có nhiều hốc , mỗi hốc là nơi sống của 1 gia đình nhỏ .Thời cổ xưa này người Việt diễn tả bằng thành ngữ ‘ăn hang ở lỗ’… Việt ngữ thực là kì cục trái khoáy , con người ở trong hang còn cái lỗ sao mà ở ; đúng ra phải nói ngược lại là ‘ăn lỗ ở hang’ , lỗ ở đây là cái lỗ bếp đào xuống đất để giữ lửa và nấu nướng .
Hang và hốc là nơi sinh trú của 1 nhóm người lớn nhỏ ,về sau ngôn ngữ phát triển biến thành từ hàng và họ không chỉ nơi sống nữa mà chỉ chính nhóm người đó .
Hang > hàng
Hốc > họ
‘Hàng và ho’̣ khi kí âm chữ Nho và đọc theo Đường âm nay quen gọi là từ Hán – Việt thành ra ‘Hương và Hữu’ .
Xét cái gốc hang và hốc là từ Nôm thì rõ ràng hương và hữu là từ Hán (nếu muốn cho là thế) gốc Việt .
tiếp theo ta xét vài chữ trong cổ sử Trung hoa …cộng đồng của đế Thuấn sách vở gọi lả ‘Hữu Ngu thị’ nghĩa Việt là họ Hữu Ngu , Hửu Ngu là tên riêng . Cổ thư Trung hoa có cà đống Hữu và Thị , ông Bàn cổ là Hỗn độn thị , đế Hoàng có Hữu Hùng thị , đế Nghiêu là Đào Đường thị , đế Thuấn là Hữu Ngu thị rồi Hữu Nhung , Hữu Cách , Hữu Cùng nhiều vô số kể .
Ở trên đã chỉ ra , hữu tiếng Việt là họ , có gốc là từ hốc trong ‘họ hàng hang hốc’ còn thị không phải nghĩa là họ tiếng Việt mà là từ kí âm của từ ‘thì’ hay ‘thời’ chỉ thời gian . (xuân thì tức xuân thời).
Hỗn độn thị không phải là họ Hỗn độn vô nghĩa lí mà là thời hỗn độn chỉ lúc mọi sự còn mù mờ chẳng có gì rõ ràng cả tức lúc Thái cực chưa phân chia ra Âm – Dương trong kinh Dịch.
Hữu Ngu thị không phải là họ Hữu Ngu mà nghĩa chính xác là ‘thời họ Ngu’, hữu là họ , thị là thì – thời , 2 lối hiểu cụm từ Hữu Ngu thị khác nhau rất xa , 1 đàng nói đến cộng đồng người tên là Hữu Ngu ,đàng khác nhấn mạnh đến thời tính tức lịch sử từng trải của cộng đồng người ấy . (Nghĩa của từ Ngu – ngây – ngô là phía Nam xin bàn ở dịp khác) .
Tương tự : sau Hỗn độn thị là̉ thời Hỗn độn trước khi ông Bàn cổ thực ra là Bản cả dùng rìu bổ vào qủa trứng tạo ra vũ trụ tiếp đến :
- Bào Hy thị hay Phục hy thị chính xác là phục y – y phục là thời Bao – áo , (bao>bào , áo>y) chỉ lúc con người biết che thân tức biết chủ động giữ ấm cho cơ thể nhờ quan sát bộ lông loài cầm thú hay lớp vỏ của cây cối .
- Thần nông thị chỉ thời con người biết nuôi trồng , đây là phát minh vĩ đại đánh dấu con người bước đầu thóat khỏi sự phụ thuộc hoàn toàn vào tự nhiên . Thần nông thị còn gọi là Cao Tân thị , cao là cao cả chỉ người đứng đầu , Tân hay Tôn là 1 can trong Thập Can chỉ phía trên hay phía Xích đạo nóng bức . (nước Hồ Tôn hay Hồ Tân giáp giới với nước Xích Qủy sau cũng giáp với Văn Lang) .2 từ Cao cả tiếng Việt chỉ người bậc trên được kí âm thành câu và cổ không nghĩa như Câu Ngô , Câu Tiễn và Câu Đinh , cổ trong Cổ công , Cổ Tẩu .v.v.. còn trong Việt ngữ Cao Ngô, Cao Đinh có nghĩa là thủ lãnh nước Ngô , thủ lãnh nước Đinh tức nước phía Tây .
- Sau Thần Nông thị là Kim thiên thị và Cao Dương thị Cao dương (chính xác là cao giang thủ lãnh vùng sông nước tức phía Nam theo Dịch học) ít được sách sử nói tới.
Sau 4 thị – thì tức 4 thời đại đến thời khắc quan trọng của lịch sử : thời họ Hùng sách vở chép là Hữu Hùng thị , xưa nay vẫn hiểu là họ Hữu Hùng của đế Hoàng hay đế màu Vàng .
Thực ra Hữu Hùng thị nghĩa là thời họ Hùng rõ hơn là thời họ Hùng kiến lập Hữu Hùng quốc chép trong cổ sử , Hữu Hùng quốc nghĩa chính xác là quốc gia của dòng họ Hùng . Vua của Hùng quốc gọi là Hùng vương mà cổ sử Việt ghi nhận có 18 đời tức 18 triều đại nối tiếp nhau .
Nói đế Hoàng tức đế màu Vàng là đã mắc lỗi chồng chữ tương tự như Sông Hồng hà hay núi Thái sơn vậy , bản thân màu Vàng là trung tâm của Ngũ sắc đã hàm nghĩa đứng đầu hay thủ lãnh , sau Vàng là nguyên liệu gốc biến âm tạo ra từ vương và hoàng chỉ vua chúa trong ngôn ngữ ngày nay , xét ra thì đây cũng là 2 từ Hán gốc Việt , không phải riêng người Việt mà cả người Hoa không hiểu vì sao cũng hay mắc lỗi chồng chữ như Sông Hoàng hà sách vở của họ có nơi chép là Hà thủy, Trường giang là Giang thủy , đã hà đã giang lại còn thêm thủy nữa rõ ràng là chồng 2 từ cùng nghĩa .
Người ta xưa nay ít để ý chứ sau đế màu Vàng cổ sử Việt gọi là đế Minh theo nghĩa Nhật Nguyệt sáng soi (chữ Minh gồm cà mặt Trăng và mặt Trời) vua các triều đại hay ‘đời’ kế tiếp đều có tên tiếng Việt .
Đế Nghiêu tên là Giao Thường , giao là giữa biến âm , thường là bình thường , thường dân , từ thường dùng chỉ hướng Nam tức Nom xưa theo Dịch học , ông Giao Thường chỉ vua đất Giao phía Nam , thường không phải nghĩa tầm thường , lễ chế xưa quy định vua luôn ngồi quay mặt về hướng ‘Nam ‘ để lắng nghe ý kiến của dân , nền chính trị cổ xưa quan niệm … dân vi qúy – quân vi khinh ,không phải vua chúa qúy tộc mà chính thường dân là quan trọng nhất . ̣đồng thời với ông Giao Thường thủ lãnh phía Nam có ông Cao Giao thủ lãnh cộng đồng người phía Bắc nóng bức tức hướng Xích đạo , chính 2 nhân vật lịch sử ông Cao Giao và ông Giao Thường đã xác định Thiên hạ thái cổ lập trên đất Giao chỉ vì cổ sử Thiên hạ không có đất Giao nào khác .
Sau thời ông Giao thường là triều đại của ông Diêu trọng hóa tức đế Thuấn . Diêu cũng chỉ là biến âm của Giao – Giữa , trọng chỉ con trai thứ nhì , hóa là biến thành .
thời Đào Đường thiên hạ có đất Đào chỉ miền Giao bắc , Giao thường chỉ đắt Giao phía Nam sau Nghiêu Thuấn mở rộng lãnh thổ có thêm đất Nam Giao hay ‘nam Giao chỉ’ tức đất ở phía Nam đất trung tâm gọi là Giữa – Giao mà tư liệu Trung hoa hay gọi là Trung châu – trung nguyên – trung thổ . - Cổ sử viết Đế Thuấn – ông Giao hóa truyền ngôi cho Đại vũ ; thực ra vũ không phải là tên riêng mà là từ kí âm từ ‘vua’ tiếng Việt ; đại vũ nghĩa là ông vua lớn thế thôi . rõ ràng vũ cũng là từ Hán gốc Việt .
Trên đây chỉ là 1 số điểm trong ‘mặt trận chữ nghĩa’ mà ai đ̣ó cố tình tạo ra để ‘mù mờ hóa’ nhằm bẻ cong lịch sử Thiên hạ .
Còn nhiều điều thú vị lắm có dịp sẽ trình bày cùng bạn đọc ví dụ như 2 hoàng đế đầu tiên của Hán quốc vốn là tướng cướp Lục Lâm thảo khấu có tên gọi Việt ngữ :
Trên bản đồ Thiên hạ thuở đầu công nguyên phần đất giữa Hoàng hà và Trường giang được gọi là trung nguyên hay trung thổ , phía Bắc ngày nay Hoàng hà là địa bàn của tập đoàn Bách Mam , man là biến âm của Mun tiếng Việt nghĩa là màu Đen vì đất này thuộc về Huyền Thiên trong Cửu Thiên của Dịch học . phía Nam nay của Trường giang là đất của tập đoàn Bách Việt , Việt là từ có gốc là Nhiệt vì đất này thuộc Viêm Thiên , phép phiên thiết cho : viêm nhiệt thiết Việt .
Những tộc người thuộc Bách Man Huyền thiên tức vùng tăm tối thường đặt tên theo tượng của Dịch học : đen – lu – mở – tối – lạnh căm.v.v. (sau được sách vở cải lại thành Mông – Liêu – Kim – mỉn…để phi tang gốc tích ) vì có thể bản thân họ chỉ có tên bản ngữ không có tên gọi Hoa ngữ ; nên khi viết sử bằng chữ Nho vua Hán đầu tiên được gọi là ‘Lu mờ’ , sau ngươôi Tàu chép thành ‘Lưu Huyền’ , vua Đông Hán tên ban đầu là ‘Lu tối’ sau lộn lại : lu tối – lu túi thành ra Lưu Tú .