Đền Đồng cổ thờ thần Đồng cổ ở núi Khả Lao nay thuộc Đan nê tỉnh Thanh hóa là ngôi đền rất cổ đã có từ thời Hùng vương .
Sách “Thanh Hóa kỷ thắng” viết về đền Đồng Cổ: “…Trong đền thờ thần có trống đồng (…). Nguyên thần là tinh khí của trái núi, rất linh ứng. Xưa Hùng vương Nam chinh (nguyên văn là …đi đánh Chiêm thành nhưng thời Hùng vương đã làm gì có nước Chiêm thành , tư liệu khác viết đi đánh Hồ Tôn ) trú binh dưới chân núi Khả Lao, đêm mộng thấy thần nhân nói rằng:
Quẻ Càn và Khôn là đầu và đuôi rùa , các quẻ Đoài Tốn Chấn Cấn là 4 chân rùa .
Việc Rùa thần tháo vuốt tặng An Dương Vương để chế tạo khí cụ mang Ý nghĩa thực sự :
Vuốt hay móng là nơi con Rùa bấu vào đất , dùng vuốt chế ‘nổ’ thần ý thực sự là : thần chỉ dạy con người nghiên cứu tính chất và sự tương tác của các quẻ Dịch trừu tượng rồi đem ứng dụng vào thế giới vật chất hữu hình chế tạo ra khí cụ phục vụ con người .
Lâu nay mọi người đều cho rằng khí cụ mà tướng Cao Lỗ dùng vuốt rùa thần tặng chế ra là nỏ Liên châu 1 lần bắn ra ngàn mũi tên …do hiểu từ ‘nô’̃ trong tên gọi Kim quang linh trảo thần nỗ lả cái ‘nỏ’ (Nam bộ gọi là ‘ná’)., tên gọi Linh quang Kim trảo thần nỗ trong tư liệu thực sự là chuỗi từ rối rắm thậm chí không thể hiểu nghĩa …dĩ nhiên chẳng chỉ ra điều gì cụ thể …; , ánh sáng linh thiêng , cái móng kim loại , nỏ thần …3 đoạn chẳng thể nào ghép lại với nhau thành 1 câu văn hoàn chỉnh nói lên hay chỉ ra cái gì đ̣iều gì rõ ràng . . sự sáng linh thiêng thì liên quan gì đến nỏ thần ?, cái vuốt kim loại …chắc rùa Vàng là robot ?và cũng chẳng dính gì đến nỏ thần .
Khi sắp xếp lại thành : kim quang linh trảo thần nỗ thì thấy được ý nghĩa :
Nỗ không phải là 1 danh từ chỉ cái nỏ hay cái ná đề hiểu thần nỗ là cái nỏ thần theo tiếng Việt mà ‘nỗ’̃̉ là từ kí âm động từ ‘nổ’ tiếng Việt ̉ chỉ sự phát ra âm thanh đột ngột và cực lớn , ở đây động từ Nổ được dùng như 1 danh từ tên goị vật hay khí cụ gây ra tiếng nổ tức phát ra âm thanh đột ngột và cực lớn , việc chuyển nghĩa như thế cũng chẳng lạ khi hiện nay các loại lựu đạn hay mìn bẫy thô sơ tự chế cũng gọi chung là trái ‘nô’̉ , tương tự tiền Việt xưa đúc bằng đồng , ‘đồng’ từ 1 nguyên liệu đã biến thành ‘Đồng’cũng có khi gọi là ‘đồng bạc’ đơn vị tiền tệ . vào thời xa xưa ngoài tiếng Sấm và tiếng trống đồng thì không có khí cụ nhân tạo nào khác có thể phát ra tiếng ‘nổ’ . xét tính chất thì cái Nổ trong truyền thuyết chỉ có thể cái trống đồng , trống thần cũng là nổ thần . ý nghĩa này kết hợp với ‘Linh trảo’ cái vuốt rùa thần linh thiêng và ‘kim quang’ vẻ sáng của kim lọai cho phép liên tưởng đến trống đồng với tên gọi đầy đủ : “Kim quang linh trảo thần nô” trống thần bằng kim lọại sáng loáng làm từ vuốt của rùa thiêng ,
Cụ thể cái móng rùa tặng cho An dương vương là 2 quẻ Chấn và Khôn mà tướng quân Cao lỗ đem Chấn chồng lên trên Khôn thành quẻ Lôi Địa Dự với tượng từ : Lôi xuất địa phấn dự, tiên vương dĩ tác nhạc sùng đức, ân tiến chi thượng đế, dĩ phối tổ khảo nghĩa là Sấm vang trên mặt đất bậc tiên vương làm ra nhạc đề cao đạo đức, long trọng kính dâng thượng đế cùng với anh linh tiên tổ.
2 quẻ Chấn và Khôn ,Cái vuốt thần Kim quy .
Truyền thuyết nói nỗ thần có thể bắn ra cả ngàn thậm chí vạn mũi tên 1 lúc trong thực tế là việc không thể có , đây chỉ là sự diễn tả uy lực của tiếng Trống đồng , âm thanh phát ra như ngàn vạn mũi tên bắn về phía quân thù .
Trống đồng còn gọi là trống sấm khi đánh để úp xuống đất nên lời tượng bảo: lôi xuất địa phấn,
Tác nhạc chỉ ra trống đồng là một nhạc cụ dùng trong các buổi lễ tế,
Có thông tin :
“Đồng Cổ miếu bi ký” 銅鼓廟碑記 (Bia miếu Đồng Cổ) viết: “Trong thung lũng núi có miếu cổ, thờ thần núi” (中有古廟奉事山神-Trung hữu cổ miếu, phụng sự sơn thần). Bia này còn cho biết “Năm Canh Thân (1800) bỗng ở phía sông Nam Ngạn được một chiếc trống đồng (…) quan đặc sai Đốc trấn Thanh Hoa bèn đem trống đồng mới được, tặng lại miếu thần để xuân thu tế tự, giúp thêm NHẠC KHÍ cho miếu thần”.
Nhiều nhà nghiên cứu vẫn còn đang lúng túng đặt câu hỏi:? trống đồng dùng để làm gì hay công dụng của nó ra sao thì Kinh Dịch lời quẻ và lời tượng quẻ dự đã chỉ dáy : Dự “Lợi kiến hần, lợi hành sư”.
[list="box-sizing: inherit; color: rgb(64, 64, 64); font-family:"]
[*]Lợi kiến hầu : Trống đồng dùng như một lệnh bài sắc phong tước vị….
hiếm hoi lắm trong tư liệu Trung Hoa cổ sót lại đoạn …“vua Châu ban cho Tần vương 1 cái trống bằng kim loại”.
[*]Lợi hành sư Trống đồng dùng làm hiệu lệnh thúc quân trong chiến trận .
[*]Dùng trong âm nhạc ở các buổi tế lễ long trọng.
Thông tin :
…Đến khi lâm trận, cứ nghe trong không trung mơ hồ âm thanh của trống đồng và đao kiếm. giúp khẳng định trống đồng là 1 loại chiến khí ….
Lợi hành sư Trống đồng dùng làm hiệu lệnh thúc quân còn lưu dấu ở 1 số địa danh ở thành Cổ Loa nơi mà lâu nay vẫn cho là nơi tướng Cao lỗ luyện đội quân cung – nỏ , các địa danh Cường Nỗ, Uy Nỗ, Kính Nỗ..v.v..xét ra phù hợp với âm vang của trống Đồ̀ng điều quân hơn là việc bắn nỏ – ná .
[/list]
Chỉ với những khám phá trên đủ khẳng định dịch học không phải là của Hán tộc, một dân tộc sống ở lưu vực Hoàng Hà xưa chẳng hề biết trống đồng là cái gì .
Tên gọi cặp quẻ Khiêm và Dự là gọi trong phạm trù triết học còn trong dân gian là hỉnh ảnh cảnh dã gạo như khắc trên trống đồng cũng như trong đời thực .’Khiêm và Dự’ của triết gia trong dân gian là ‘Khom và Dã; ; thực thế không thể đứng thẳng lưng mà dã chày xuống cối được .
Nổ thần tức trống thần – trống sấm dân gian còn gọi là cối đồng , ở nhiều nơi người ta không nói… đánh trống đồng mà là dã cối đồng .
Ngoài 3 công dụng kê trên trống đồng còn dùng cầu mưa , suy nghĩ đơn sơ …hễ có sấm là sau đó có mưa , người ta cho là sấm gọi mưa đến nên khi đến mùa rồi không có mưa thì người ta dùng tiếng trống đồng hay trống Sấm tức ‘sấm nhân tạo’ để gọi mưa về cho kịp vụ mùa .
Trong tiếng Việt ‘Nổ thần’ hay ‘Trống thần’ chỉ bản thân cái trống với uy lực như thần thánh còn ‘thần Nô’̉ hay ‘thần Trống’ chỉ ‘vị thần’ hoặc đã chế tạo ra trống hoặc xử dụng trống 1 cách thần diệu , tóm lại Nổ thần chỉ vật còn thần Nổ chỉ ‘siêu nhân’ 2 nghĩa hoàn toàn khác nhau .
Đền đồng cổ là nơi thờ ‘Thần trống Đồng’ là người đã tạo ra trống Đồng không phải thờ bản thân cái trống đồng ,
Nhưng thần tức người đã chế tạo ra trống đồng là ai ?.
Chiếu truyền thuyết Việt đã dẫn trên thì thần trống Đồng chính là tướng quân Cao Lỗ người đã dùng vuốt rùa chế ra Nổ thần bằng kim loại gọi là Kim quang linh trảo thần Nỗ .
Lỗ là tên 1 nước thời Xuân thu chiến quốc , cao là cao cả từ Việt ngữ chỉ người lãnh đạo , Cao Lỗ không phải họ tên mà dùng chỉ người lãnh đạo nước Lỗ .
Ngọn núi nơi có đền thờ thần Đồng cổ ở Đan nê Thanh hóa tên là núi Khả Lao , cụm từ ‘ thần núi Khả Lao’ chính xác phải hiểu là vị thần núi tương tự thần sông thần biển tên là Khả Lao không phải qủa núi tên là Khả Lao . Khả là biến âm của ‘cả’, Lão cũng chỉ là từ biến đổi của Lỗ , Cổ Loa – Cao Lỗ và Khả Lão chỉ là 1 người như thế vị thần được thờ ở ‘Đồng cổ từ’ chính là tướng quân Cao Lỗ .Có sự trùng hợp khá lạ kì vì Nỗ cũng phát âm là Lỗ , Cao Lỗ cũng có thể hiểu là chủ của cái ‘Nổ’ tức người đã tạo ra trống Đồng .
Đối chiếu hành trạng của Tướng quân Cao Lỗ trong sử Việt với hành trạng của ông Châu công Cơ Đán trong sử Thiên hạ thấy hầu như là bản chép lẫn của nhau . 2 ông cùng là cột trụ chống đỡ triều đại , ông Châu công Đán chỉ huy xây đông đô nhà Châu ở Lạc ấp còn tướng Cao Lỗ là kiến trúc sư trưởng xây thành Cổ Loa , Cổ Loa cũng chỉ là biến âm của Cao lỗ , gọi là thành Cổ Loa vì thành ấy do tướng Cao Lỗ xây nên .Cả 2 ông cùng 1 lòng tận trung với nước với vua nhưng cà 2 cùng bị hàm oan do kẻ xấu vu cáo hãm hại khiến vua xa rời phải ngậm ngùi lặng lẽ rời khỏi triều đình.
Liệu có phải là trùng hợp ngẫu nhiên khi núi Khả Lao nằm trên đất Đan nê , Đan phải chăng là Đán ?.
Khi Hồ qúy Li dời đô về Thanh hóa thì nơi được chọn tổ chức hội thề Trung hiếu hàng năm là ‘Đốn’ sơn . Phải chăng Đốn cũng là Đán ?
Sự trùng đúng rõ ràng hơn cả là danh hiệu đầy đủ của tướng quân Cao Lỗ : ‘Đại than đô Lỗ thạch ̣ thần’ . Thạch Thần trong ngôn ngữ dựa trên Dịch học là thần của phương Tây không phải là thần Đá hay thần bằng đá , có thể xem Thạch thần là vị thần bảo hộ nhà Châu , Châu và Chiêu chiều đều chỉ phía Tây mặt trời lặn , Đô kí âm của ‘đầu’ chỉ người cầm đầu đồng nghĩa với ‘cao – cả ’, Đô Lỗ cũng là Cao Lỗ .
Điểm nhấn là chìa khoá của luận điểm là 2 từ Đại Than , theo phép phiên thiết ‘đại than thiết Đán’ chính là tên tộc của ông Châu công – Cơ Đán .
Duyệt qua hành trạng của tướng quân Cao Lỗ cũng là thần trống Đồng Khả Lao và ông Châu công Cơ Đán đại công thần nhà Châu thì ta hiểu ra tại sao hội thề Trung Hiếu lại tổ chức ở đền thờ thần trống đồng tức thờ tướng quân Cao Lỗ cũng là Châu công – Cơ Đán .
Kết luận : Đồng cổ từ – đền trống Đồng là nơi thờ Thần trống đồng hay rõ hơn là vị thần đã tạo ra trống Đồng , vị thần ấy là tướng Cao Lỗ trong truyền thuyết Việt Nam cũng là ông Châu công – Cơ Đán đại công thần nhà Châu trong cổ sử Thiên hạ .
Không phải do sự báo mộng thần bí của thần Trống Đồng mà chính lòng tận trung và công lao của tướng Cao Lỗ cũng là Châu công Cơ Đán đối với nước với dân với triều đại là tấm gương muôn đời cho mọi người soi nên các quân chủ nhà Lí – Trần Việt đã chọn ‘Đồng cổ từ’ làm nơi hội thề Trung hiếu cho tất cả vương công đại thần hàng năm .
Sách “Thanh Hóa kỷ thắng” viết về đền Đồng Cổ: “…Trong đền thờ thần có trống đồng (…). Nguyên thần là tinh khí của trái núi, rất linh ứng. Xưa Hùng vương Nam chinh (nguyên văn là …đi đánh Chiêm thành nhưng thời Hùng vương đã làm gì có nước Chiêm thành , tư liệu khác viết đi đánh Hồ Tôn ) trú binh dưới chân núi Khả Lao, đêm mộng thấy thần nhân nói rằng:
- Nguyện được đem trống đồng đi phù trợ vương chiến thắng.
Đến khi lâm trận, cứ nghe trong không trung mơ hồ âm thanh của trống đồng và đao kiếm. Quả nhiên thu được toàn thắng (…).
Đến thời Lý Thái tổ, người Chiêm Thành xâm phạm bờ cõi. Khi ấy, Thái Tông đang là Thái tử. (….) Canh ba, vua mộng thấy một người dáng dấp rất to lớn, mình mặc chiến bào, tay cầm bảo kiếm nói rằng: - Ta là thần núi Đồng Cổ, nay nghe Thánh giá nam chinh, nguyện đi theo lập công.
Thắng trận trở về vua Lý Thái Tông rước thần núi Đồng Cổ về Thăng Long đập đền Đồng Cổ để thờ và lấy đền làm nơi tổ chức Hội thề hằng năm .
(phần trích tư liệu trên internet)
Có nhà nghiên cứu đã nhận định chính xác : đền Đồng cổ hay đền Trống đồng thờ thần núi Trống Đồng không phải thờ bản thân cái trống đồng .
Thần núi được thờ này là nhân vật lịch sử hay văn hóa nào mà lại gọi là thần Trống Đồng ; suy nghĩ đơn giản …đền trống Đồng xây dựng trên núi Khả lao thì thần núi Trống đồng chính là vị thần tên là Khả Lao . Tại sao đền thờ thàn Khả Lao lại có tên là đền Trống Đồng ? , chắc chắn phải có sự liên quan hết sức mật thiết giữa thàn và Trống . sự gắn liền người và vật như thế chỉ có thể thần Khả Lao chính là vị thần đã tạo ra trống Đồng .
Thần Khả Lao là ai liên quan gì với trống đồng và tại sao đền thờ lại là nơi hội thề trung hiếu thanh sạch của vua quan nhà Lí và nhà Trần Việt nam ? .
Lần tìm anh mối trong truyền thuyết Việt :
An Dương Vương xây thành Cổ Loa mấy lần không được. Thành xây xong thì chỉ một thời gian ngắn là bị đổ. Sau nhiều lần xây An Dương Vương quyết định lập đàn tế lễ bên bờ sông. Một vị thần hiện ra cho biết sứ giả Thanh Giang sẽ đến giúp. Một thời gian sau một con rùa nổi lên xưng là sứ Thanh Giang. Rùa giúp vua trị yêu quái Bạch Kê Tinh( Gà trắng tu luyện nghìn năm thành tinh). Sau đó, thành chỉ xây nửa tháng là xong.
Sứ Thanh Giang ở với An Dương Vương 3 năm. Khi đi còn tháo móng trao cho vua và dặn “Đem vật này làm lẫy nỏ, nhằm quân giặc mà bắn thì không lo gì nữa”.
(phần trích tư liệu trên internet)
Vua sai Cao Lỗ làm nỏ, lấy vuốt làm lẫy tạo ra nỏ thần gọi là ‘Linh Quang Kim Trảo Thần Nỏ’ , đa số tư liệu đều chép như vậy riêng TS Lại Văn Tới (Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành) chép thần nỏ được gọi là “Kim quang linh trảo thần nô”̃ hoặc là “Kim quang thần nỗ” với ý nghĩa :
Kim quang (ánh sáng của kim loại ở đây là Đồng) linh trảo (cái móng/lẫy linh thiêng) và thần nỗ (nỏ thần), .
Phần viết về văn minh Hùng Việt cùng trên web-blog này đã gỉải mã truyền thuyết thần Kim quy chính xác là Kinh Quy :
Thần Kim quy là hình ảnh của đồ hình Bát quái :
Quẻ Càn và Khôn là đầu và đuôi rùa , các quẻ Đoài Tốn Chấn Cấn là 4 chân rùa .
Việc Rùa thần tháo vuốt tặng An Dương Vương để chế tạo khí cụ mang Ý nghĩa thực sự :
Vuốt hay móng là nơi con Rùa bấu vào đất , dùng vuốt chế ‘nổ’ thần ý thực sự là : thần chỉ dạy con người nghiên cứu tính chất và sự tương tác của các quẻ Dịch trừu tượng rồi đem ứng dụng vào thế giới vật chất hữu hình chế tạo ra khí cụ phục vụ con người .
Lâu nay mọi người đều cho rằng khí cụ mà tướng Cao Lỗ dùng vuốt rùa thần tặng chế ra là nỏ Liên châu 1 lần bắn ra ngàn mũi tên …do hiểu từ ‘nô’̃ trong tên gọi Kim quang linh trảo thần nỗ lả cái ‘nỏ’ (Nam bộ gọi là ‘ná’)., tên gọi Linh quang Kim trảo thần nỗ trong tư liệu thực sự là chuỗi từ rối rắm thậm chí không thể hiểu nghĩa …dĩ nhiên chẳng chỉ ra điều gì cụ thể …; , ánh sáng linh thiêng , cái móng kim loại , nỏ thần …3 đoạn chẳng thể nào ghép lại với nhau thành 1 câu văn hoàn chỉnh nói lên hay chỉ ra cái gì đ̣iều gì rõ ràng . . sự sáng linh thiêng thì liên quan gì đến nỏ thần ?, cái vuốt kim loại …chắc rùa Vàng là robot ?và cũng chẳng dính gì đến nỏ thần .
Khi sắp xếp lại thành : kim quang linh trảo thần nỗ thì thấy được ý nghĩa :
Nỗ không phải là 1 danh từ chỉ cái nỏ hay cái ná đề hiểu thần nỗ là cái nỏ thần theo tiếng Việt mà ‘nỗ’̃̉ là từ kí âm động từ ‘nổ’ tiếng Việt ̉ chỉ sự phát ra âm thanh đột ngột và cực lớn , ở đây động từ Nổ được dùng như 1 danh từ tên goị vật hay khí cụ gây ra tiếng nổ tức phát ra âm thanh đột ngột và cực lớn , việc chuyển nghĩa như thế cũng chẳng lạ khi hiện nay các loại lựu đạn hay mìn bẫy thô sơ tự chế cũng gọi chung là trái ‘nô’̉ , tương tự tiền Việt xưa đúc bằng đồng , ‘đồng’ từ 1 nguyên liệu đã biến thành ‘Đồng’cũng có khi gọi là ‘đồng bạc’ đơn vị tiền tệ . vào thời xa xưa ngoài tiếng Sấm và tiếng trống đồng thì không có khí cụ nhân tạo nào khác có thể phát ra tiếng ‘nổ’ . xét tính chất thì cái Nổ trong truyền thuyết chỉ có thể cái trống đồng , trống thần cũng là nổ thần . ý nghĩa này kết hợp với ‘Linh trảo’ cái vuốt rùa thần linh thiêng và ‘kim quang’ vẻ sáng của kim lọai cho phép liên tưởng đến trống đồng với tên gọi đầy đủ : “Kim quang linh trảo thần nô” trống thần bằng kim lọại sáng loáng làm từ vuốt của rùa thiêng ,
Cụ thể cái móng rùa tặng cho An dương vương là 2 quẻ Chấn và Khôn mà tướng quân Cao lỗ đem Chấn chồng lên trên Khôn thành quẻ Lôi Địa Dự với tượng từ : Lôi xuất địa phấn dự, tiên vương dĩ tác nhạc sùng đức, ân tiến chi thượng đế, dĩ phối tổ khảo nghĩa là Sấm vang trên mặt đất bậc tiên vương làm ra nhạc đề cao đạo đức, long trọng kính dâng thượng đế cùng với anh linh tiên tổ.
2 quẻ Chấn và Khôn ,Cái vuốt thần Kim quy .
Truyền thuyết nói nỗ thần có thể bắn ra cả ngàn thậm chí vạn mũi tên 1 lúc trong thực tế là việc không thể có , đây chỉ là sự diễn tả uy lực của tiếng Trống đồng , âm thanh phát ra như ngàn vạn mũi tên bắn về phía quân thù .
Trống đồng còn gọi là trống sấm khi đánh để úp xuống đất nên lời tượng bảo: lôi xuất địa phấn,
Tác nhạc chỉ ra trống đồng là một nhạc cụ dùng trong các buổi lễ tế,
Có thông tin :
“Đồng Cổ miếu bi ký” 銅鼓廟碑記 (Bia miếu Đồng Cổ) viết: “Trong thung lũng núi có miếu cổ, thờ thần núi” (中有古廟奉事山神-Trung hữu cổ miếu, phụng sự sơn thần). Bia này còn cho biết “Năm Canh Thân (1800) bỗng ở phía sông Nam Ngạn được một chiếc trống đồng (…) quan đặc sai Đốc trấn Thanh Hoa bèn đem trống đồng mới được, tặng lại miếu thần để xuân thu tế tự, giúp thêm NHẠC KHÍ cho miếu thần”.
Nhiều nhà nghiên cứu vẫn còn đang lúng túng đặt câu hỏi:? trống đồng dùng để làm gì hay công dụng của nó ra sao thì Kinh Dịch lời quẻ và lời tượng quẻ dự đã chỉ dáy : Dự “Lợi kiến hần, lợi hành sư”.
[list="box-sizing: inherit; color: rgb(64, 64, 64); font-family:"]
[*]Lợi kiến hầu : Trống đồng dùng như một lệnh bài sắc phong tước vị….
hiếm hoi lắm trong tư liệu Trung Hoa cổ sót lại đoạn …“vua Châu ban cho Tần vương 1 cái trống bằng kim loại”.
[*]Lợi hành sư Trống đồng dùng làm hiệu lệnh thúc quân trong chiến trận .
[*]Dùng trong âm nhạc ở các buổi tế lễ long trọng.
Thông tin :
…Đến khi lâm trận, cứ nghe trong không trung mơ hồ âm thanh của trống đồng và đao kiếm. giúp khẳng định trống đồng là 1 loại chiến khí ….
Lợi hành sư Trống đồng dùng làm hiệu lệnh thúc quân còn lưu dấu ở 1 số địa danh ở thành Cổ Loa nơi mà lâu nay vẫn cho là nơi tướng Cao lỗ luyện đội quân cung – nỏ , các địa danh Cường Nỗ, Uy Nỗ, Kính Nỗ..v.v..xét ra phù hợp với âm vang của trống Đồ̀ng điều quân hơn là việc bắn nỏ – ná .
[/list]
Chỉ với những khám phá trên đủ khẳng định dịch học không phải là của Hán tộc, một dân tộc sống ở lưu vực Hoàng Hà xưa chẳng hề biết trống đồng là cái gì .
Tên gọi cặp quẻ Khiêm và Dự là gọi trong phạm trù triết học còn trong dân gian là hỉnh ảnh cảnh dã gạo như khắc trên trống đồng cũng như trong đời thực .’Khiêm và Dự’ của triết gia trong dân gian là ‘Khom và Dã; ; thực thế không thể đứng thẳng lưng mà dã chày xuống cối được .
Nổ thần tức trống thần – trống sấm dân gian còn gọi là cối đồng , ở nhiều nơi người ta không nói… đánh trống đồng mà là dã cối đồng .
Ngoài 3 công dụng kê trên trống đồng còn dùng cầu mưa , suy nghĩ đơn sơ …hễ có sấm là sau đó có mưa , người ta cho là sấm gọi mưa đến nên khi đến mùa rồi không có mưa thì người ta dùng tiếng trống đồng hay trống Sấm tức ‘sấm nhân tạo’ để gọi mưa về cho kịp vụ mùa .
Trong tiếng Việt ‘Nổ thần’ hay ‘Trống thần’ chỉ bản thân cái trống với uy lực như thần thánh còn ‘thần Nô’̉ hay ‘thần Trống’ chỉ ‘vị thần’ hoặc đã chế tạo ra trống hoặc xử dụng trống 1 cách thần diệu , tóm lại Nổ thần chỉ vật còn thần Nổ chỉ ‘siêu nhân’ 2 nghĩa hoàn toàn khác nhau .
Đền đồng cổ là nơi thờ ‘Thần trống Đồng’ là người đã tạo ra trống Đồng không phải thờ bản thân cái trống đồng ,
Nhưng thần tức người đã chế tạo ra trống đồng là ai ?.
Chiếu truyền thuyết Việt đã dẫn trên thì thần trống Đồng chính là tướng quân Cao Lỗ người đã dùng vuốt rùa chế ra Nổ thần bằng kim loại gọi là Kim quang linh trảo thần Nỗ .
Lỗ là tên 1 nước thời Xuân thu chiến quốc , cao là cao cả từ Việt ngữ chỉ người lãnh đạo , Cao Lỗ không phải họ tên mà dùng chỉ người lãnh đạo nước Lỗ .
Ngọn núi nơi có đền thờ thần Đồng cổ ở Đan nê Thanh hóa tên là núi Khả Lao , cụm từ ‘ thần núi Khả Lao’ chính xác phải hiểu là vị thần núi tương tự thần sông thần biển tên là Khả Lao không phải qủa núi tên là Khả Lao . Khả là biến âm của ‘cả’, Lão cũng chỉ là từ biến đổi của Lỗ , Cổ Loa – Cao Lỗ và Khả Lão chỉ là 1 người như thế vị thần được thờ ở ‘Đồng cổ từ’ chính là tướng quân Cao Lỗ .Có sự trùng hợp khá lạ kì vì Nỗ cũng phát âm là Lỗ , Cao Lỗ cũng có thể hiểu là chủ của cái ‘Nổ’ tức người đã tạo ra trống Đồng .
Đối chiếu hành trạng của Tướng quân Cao Lỗ trong sử Việt với hành trạng của ông Châu công Cơ Đán trong sử Thiên hạ thấy hầu như là bản chép lẫn của nhau . 2 ông cùng là cột trụ chống đỡ triều đại , ông Châu công Đán chỉ huy xây đông đô nhà Châu ở Lạc ấp còn tướng Cao Lỗ là kiến trúc sư trưởng xây thành Cổ Loa , Cổ Loa cũng chỉ là biến âm của Cao lỗ , gọi là thành Cổ Loa vì thành ấy do tướng Cao Lỗ xây nên .Cả 2 ông cùng 1 lòng tận trung với nước với vua nhưng cà 2 cùng bị hàm oan do kẻ xấu vu cáo hãm hại khiến vua xa rời phải ngậm ngùi lặng lẽ rời khỏi triều đình.
Liệu có phải là trùng hợp ngẫu nhiên khi núi Khả Lao nằm trên đất Đan nê , Đan phải chăng là Đán ?.
Khi Hồ qúy Li dời đô về Thanh hóa thì nơi được chọn tổ chức hội thề Trung hiếu hàng năm là ‘Đốn’ sơn . Phải chăng Đốn cũng là Đán ?
Sự trùng đúng rõ ràng hơn cả là danh hiệu đầy đủ của tướng quân Cao Lỗ : ‘Đại than đô Lỗ thạch ̣ thần’ . Thạch Thần trong ngôn ngữ dựa trên Dịch học là thần của phương Tây không phải là thần Đá hay thần bằng đá , có thể xem Thạch thần là vị thần bảo hộ nhà Châu , Châu và Chiêu chiều đều chỉ phía Tây mặt trời lặn , Đô kí âm của ‘đầu’ chỉ người cầm đầu đồng nghĩa với ‘cao – cả ’, Đô Lỗ cũng là Cao Lỗ .
Điểm nhấn là chìa khoá của luận điểm là 2 từ Đại Than , theo phép phiên thiết ‘đại than thiết Đán’ chính là tên tộc của ông Châu công – Cơ Đán .
Duyệt qua hành trạng của tướng quân Cao Lỗ cũng là thần trống Đồng Khả Lao và ông Châu công Cơ Đán đại công thần nhà Châu thì ta hiểu ra tại sao hội thề Trung Hiếu lại tổ chức ở đền thờ thần trống đồng tức thờ tướng quân Cao Lỗ cũng là Châu công – Cơ Đán .
Kết luận : Đồng cổ từ – đền trống Đồng là nơi thờ Thần trống đồng hay rõ hơn là vị thần đã tạo ra trống Đồng , vị thần ấy là tướng Cao Lỗ trong truyền thuyết Việt Nam cũng là ông Châu công – Cơ Đán đại công thần nhà Châu trong cổ sử Thiên hạ .
Không phải do sự báo mộng thần bí của thần Trống Đồng mà chính lòng tận trung và công lao của tướng Cao Lỗ cũng là Châu công Cơ Đán đối với nước với dân với triều đại là tấm gương muôn đời cho mọi người soi nên các quân chủ nhà Lí – Trần Việt đã chọn ‘Đồng cổ từ’ làm nơi hội thề Trung hiếu cho tất cả vương công đại thần hàng năm .