Với quan điểm “Chỉ được coi là triều đại của tiền nhân người Việt nếu kinh đô triều đại ấy đặt trên đất Giao chỉ xưa” Các sử gia phong kiến đã khiến cho sách sử Việt nam trở nên không chính xác ; xét ra việc định tính lịch sử dựa trên địa vực Bắc – Nam là không khoa học ,
Giới sử học Việt đã mắc sai lầm nghiêm trọng khi coi cả 1 giai đoạn lịch sử hàng mấy trăm năm độc lập là thời Bắc thuộc .
Đôi hàng vắn tắt .
.* Năm 561 – 581 SCN
Năm 561 Đinh Hoàng lên ngôi lập triều Đinh thứ II trong sử Hùng Việt , Đinh Hoàng trong ngôn ngữ đặt trên nền tảng Dịch học là : Vua phía Tây rõ ra là vua triều đại định đô ở phía Tây Thiên hạ .(Lưu ý trong sử Hùng Việt Đinh Hoàng là nhân vật lịch sử khác với Đinh tiên hoàng và cũng khác với Đinh bộ Lĩnh ) ; sử Trung hoa gọi là (Bắc) Châu cao tổ vũ hoàng đế , từ Bắc được thêm vào danh hiệu để phân biệt với vua kiến lập các triều Châu khác trong lịch sử .
Triều đại này được biết đến nhiều bởi Thái hậu họ Dương , sử Việt gọi là Dương vân Nga là con hay em của Dương tam Kha còn sử Trung hoa chép là Dương lệ Hoa con của Dương Kiên .
Triều đại này kết thúc vào năm 581 khi Dương tam Kha hoặc là Dương Kiên ép cháu ngoại nhường ngôi .
Sử Việt lầm lẫn triều Đinh Hoàng với triều Ngô thứ II hay hậu Ngô do Ngô Văn Xương (văn xương thiết vương) kiến lập , kinh đô đặt ở thành Phiên Ngu , đây là thời nước đại Việt – đại Hưng đô ở phía Đông (Quảng Đông) , sử Tàu xiên xẹo nước đại Việt đại Hưng của dòng Việt thành ra nước Nam Hán của người Há́n .
-Năm 581 – 619 SCN , triều Dương .
Năm 581 Dương tam Kha chính xác là Dương tam Ca tức anh 3 của Dương thái hậu ẻp cháu ngoại nhường ngôi khi làm vua được gọi là Dương Bình vương .
Không hiểu sao rõ ràng là có vương họ Dương nhưng Việt sử lại lọt đâu mất không hề có Dương triều , thay vào đó … loay hoay một hồi sử gia Việt đẻ ra vụ án bại hoại động trời Thái hậu Dương vân Nga tư thông với quan Thập đạo tướng quân Lê Hoàn và đem ngôi báu của nhà Ngô ‘tặng’ cho tình nhân lập ra triều tiền Lê …
Bên dòng sử Trung hoa năm 581 Dương Kiên lên ngôi lập ra triều Tùy . sử thuyết Hùng Việt cho Tùy chỉ là kí âm sai của Sở – sủy hay thủy nghĩa là nước (vật chất) tượng của hướng Nam màu Đen xưa theo Dịch học nay lộn ngược gọi lả Bắc .
Nhà Tùy vua họ Dương tuy ngắn ngủi nhưng để lại dấu ấn khá đậm nét trên xã hội Trung Hoa .
Việt sử chép chuyện khó có thể là thực , Dương tam Ca cướp ngôi của cháu nhưng thương tình không giết chỉ giáng suống hàng vương sau đó không biết nghĩ sao mà lại giao binh quyền vào tay chính người mình đã cướp ngôi thế là hậu qủa đến …Ngô xương Văn đem quân bắt ông ngoại hay bác – cậu gì đó lấy lại ngôi vua lập ra triều hậu Ngô . nếu chuyện này có thực chắc thần kinh Dương Tam Kha có vấn đề …
-Năm 618 – 690 SCN và 705 – 907 SCN ; triều Đường có 2 giai đoạn bị gián cách 15 năm bởi triều Võ Châu của nữ hoàng Võ tắc Thiên .
Gọi triều Đường nước Đường là theo Đường âm , Việt âm là Thoòng – Thường . (phải chăng là gọi tắt của Việt Thường ?).
Giới sử gia phong kiến Trung hoa đặt tên triều hay nước theo quê gốc của vua sáng lập , gọi là triều Đường vì vua sáng lập Lí Uyên mang tước Đường quốc công nghĩa là vị công thần khai quốc (của triều Tùy trước) người đất Đường tương tự Dương Kiên mang tước Tùy quốc công thời Bắc Châu nên triều đại do ông sáng lập gọi là triều Tùy còn sử gia Việt dùng họ của vua sáng lập làm tên triều đại , Sử thuyết Hùng Việt cho Lí Uyên của sừ Trung hoa là Lí công Uẩn thứ I trong dòng sử Việt , Lí Uyên được gọi là Đường cao tổ , con là Lí thế Dân hoàng đế thứ II là Đ̣ường Thái Tông nếu theo chuẫn của Việt sử chính là Lí Thái tổ và Lí Thái Tông hoàn toàn trùng đúng với 2 vua đầu của triều Lí thứ III theo Sử Thuyết Hùng Việt là Lí công Uẩn – Lí Thái Tổ (1009 – 1028). và Lí Phật Mã – Lí Thái Tông (1028–1054) .
Theo sử Thiên hạ , Võ tắc Thiên kiến lập triều Võ Châu , Võ Hoàng chính thức cho lập miếu tổ tiên họ Võ ở Thần Đô .:
·Tôn Chu Văn vương là Thủy Tổ Văn Hoàng đế
·Tôn Cơ Võ Con trai nhỏ của Chu Bình vương là vì vua đã dời đô về Lạc ấp bắt đầu thời Đông Châu làm Duệ Tổ Khang Hoàng đế
Đặc biệt Võ tắc thiên có những hiệu rất lạ :
Năm 694, tôn xưng Việt Cổ Kim Luân Thánh Thần Hoàng đế .
Năm 695, tôn xưng Từ Thị Việt Cổ Kim Luân Thánh Thần Hoàng đế .
Đặc biệt chữ 越 trong tôn hiệu đúng chữ Việt trong quốc hiệu Việt Nam ngày nay .
sự liên quan nhà Châu với triều Võ Châu và tôn hiệu ‘Việt cổ’ của Võ tắc Thiên hiện còn là vấn đề bỏ ngỏ .
Theo Sử thuyết Hùng Việt thì có đến 3 triều Lí :
Triều Lí thứ I do Lí công Uẩn thứ I trong sử Trung Hoa là Lí Uyên sáng lập .
Triều Lí thứ II hoặc cũng có thể là triều Lê thứ I do Ngô Văn Xương tức Ngô Vương (văn xương thiết vương) kiến lập kinh đô đặt ở thành Phiên Ngu hay Phiên Ngô ( phải chăng chính do kinh đô Phiên Ngu – Ngô mà có tên Ngô vương) quốc hiệu là Đại Việt , sử Trung quốc gọi Ngô vương là Lưu Ẩn chính xác ra phải là Lê Ẩn ; chính sừ chép Lưu Ẩn con của Lưu Tri Khiêm , theo phép phiên thiết lưu tri thiết Lê , bố là Lê Khiêm thì con phải là Lê Ẩn không thể khác , Sử thuyết Hùng Việt gọi là Lí công Uẩn thứ II , đám ‘lưu manh’ đã biến họ Lê thành họ Lưu để xếp vào cùng họ với vua Đông Hán là Lu Túi – Lưu Tú . sau Đại Việt Phiên Ngô cài thành nước Đại Hưng thì ‘họ’ bẻ quẹo bẻ cong ra nước Đại Hán rồi Nam Hán …nhập nhèm cứ như thể là đời sau của Đông Hán vậy.
Mới đây một số nhà nghiên cứu Trung quốc rất hí hửng khi tìm thấy thông tin là cha con vua Lí Công Uấn ….nguyên tịch Phúc Kiến , điều này có thể đúng với vua Lí công Uẩn thứ II tức cha con Lê Khiêm Lê Ẩn và Lê Nham , họ biết …họ Lê hầu như là họ độc quyền Việt Nam 100% nên đám cạo sử gia đã biến Lê thành Lưu dòng họ của nòi Hán đã ăn trên ngồi trước nhiều đời .
Triều Lí thứ III do Lí Khắc Chính và con là Lí Tiến kiến lập kinh đô trước đặt ở Hoa Lư sau dời về thành Thăng long .
Lí khắc Chính là ông Lí người làng Diên Uẩn nên cũng gọi là Lí Công Uẩn , Sử thuyết Hùng Việt gọi là Lí Công Uẩn thứ III.
Sử Việt gọi Lí Khắc Chính là Đinh bộ Lĩnh , Lí Tiến là Đinh Liễn chính xác phải là Đinh bộ Liễn .từ ‘bô’̣ ở đây đồng nghĩa với ‘phần’ , Trung bộ , Bắc bộ cũng là Trung phần , Bắc phần ; Đinh là biến âm của Định tĩnh chỉ phía Tây theo Dịch học – Đinh bộ nghĩa là phần đất phía Tây , Đinh bộ Lĩnh không phải họ tên mà là danh hiệu của ông Lĩnh ở phần đất phía Tây , Đinh Liễn là ông Liễn ở phía Tây .
Lí Chính thiết Lĩnh ; Đinh bộ Lĩnh thực ra là Đinh bộ Lí khắc Chính nghĩa là Lí khắc Chính ở phần đất phía Tây đất nước sau là Lí thái tổ triều Lí thứ III trong sử Hùng Việt
Lí Tiến thiết Liễn , Đinh Liễn cũng là Đinh Lí Tiến nghĩa là ông Lí Tiến ở phần đất phía Tây đất nước sau lên ngôi hiệu là Lí Thái Tông .
Hữu Hùng quốc phục hưng thời Bắc Châu Vũ đ̣ế nhưng do kinh đô Bắc châu , Tùy – Đường và cả nước Đại Việt Đại Hưng không đặt trên đất Giao chỉ nên Sử gia Việt đã sai lầm rất lớn khi coi thời nhà Đường – Thường tức nhà Lí thứ I là thời Bắc thuộc và đã đem sự cố gọi là ‘sự biến Huyền vũ môn’ mà Lí Thế Dân Khai thiên vương giết anh em là Lí Kiến Thành và Lí Nguyên Cát để được truyền ngôi vua thời Lí Uyên chép thành sự cố ‘ loạn Tam vương’ do các hoàng tử là Vũ Đức vương , Dực Thánh vương và Đông Chinh vương gây ra do muốn giành ngôi thái tử với Khai Thiên vương Lí Phật Mã thời Lí trong sử Việt.
Dẹp xong loạn Tam vương, ngày Kỷ Hợi năm 1028, Thái tử Lý Phật Mã lên ngôi,hiệu là Lý Thái Tông.
Theo tư liệu lịch sử Việt : do thần trống Đồng báo mộng mà dẹp yên loạn Tam vương phản nghịch , Lý Thái Tông đã lậ̣p ra lệ: cứ hàng năm, các vương công và đại thần đến đền Đồng Cổ (ở làng Yên Thái, Hà Nội) làm lễ đọc lời thề rằng:
Làm con phải hiếu, làm tôi phải trung, ai bất hiếu bất trung, xin quỷ thần làm tội.
Sang đời Trần lời thề đổi là :
“Làm tôi tận trung, làm quan trong sạch, ai trái thề này, thần minh giết chết”.
Tại sao hội thề lại diễn ra ở đền Đồng cổ tức đền Trống Đồng ?
phải chăng là do sự việc thần bí …thần trống đồng’ đã báo mộng cho thái tử Lí Phặt Mã biết trước sự nổi loạn của Tam vương .
Xẹt thực tế đây có lẽ chỉ là sự tưởng tượng giải thích 1 sự việc không rõ tại sao ?. tức là chẳng hề có loạn Tam vương và dĩ nhiên chẳng có thần Trống Đồng và mộng mị gì ờ thời nhà Lí thứ III Việt Nam .
Sử thuyết Hùng Việt cho triều Lí thứ III quãng những năm 970 – 1225 vua Lí Thái tổ là Đinh bộ Lí khắc Chính và Lí Thái Tông là Đinh Liễn – Lí Tiến , Thái Tông còn gọi là Đại Hành hoàng đế , do 2 vua đầu nhà Lí đã ‘giả xưng’ họ Lê để danh chính ngôn thuận tiếp nối vương triều đại Việt kinh đô ở thành Phiên Ngô phía Đông do các vua họ Lê mà sử Tàu đã cạo sửa thành họ Lưu kiến lập nên Lí Thái tông Lí Tiến chính là vua Lê Đại Hành phá Tống bình Chiêm trong sử Việt .
Câu đối ở Đình Dương Lôi Tân Hồng – Bắc Ninh đã chỉ ra sự thể này :
李核 出五蘝肇嗣和刀天 應瑞
Lý hạch xuất ngũ liêm, triệu tự ‘hòa đao’ thiên ứng thụy
蓮花開八葉結成木子地鐘靈
Liên hoa khai bát diệp, kết thành ‘mộc tử’ địa chung linh.
Tạm dịch:
Mầm Lý sinh năm cây, dựng nghiệp từ họ Lê trời cho điềm lành
Hoa Sen mở tám lá, kết thành họ Lý ở đất linh thiêng.
“Hòa đao” 和刀 là chiết tự của họ Lê黎
“Mộc tử” 木子là chiết tự của họ Lý 李
Đây chính là lịch sử nước Đại Việt Đại Hưng tóm lược:
Nước Đại Việt – Đại Hưng có 2 triều đại tiếp nối nhau : phía Đông với 5 vì vương họ Lê : Lê Ẩn Lê Nghiễm Lê Phần Lê Thịnh và Lê Sưởng , kinh đô ở thành Phiên Ngu – Quảng châu và phía Tây của 8 vua họ Lí (2 vua đầu phải giả xưng họ Lê) trước định đô ở Hoa Lư Ninh Bình sau dời về thành Thăng long tức Hà nội ngày nay . Lí công Uẩn không thể tiếp nối nhà Lê của Lê Hoàn vì triều đại này chính thức chỉ là 2 đời Lê Hoàn và Lê long Đĩnh làm gì có 5 đời…‘hòa đao’ thiên ứng thụy .
Trong bài phân tích ý nghĩa bài thơ sấm ngôn ‘sét đánh cây gạo’tiên báo việc lên ngôi của vua Lí Công Uẩn đã viết trước đây có 2 câu :
Câu 5 – 震宮見日
Chấn cung kiến nhật
Đông mặt trời mọc
Câu 6 -兑宮隠星
Đoài cung ẩn tinh
Tây sao náu mình
chỉ ra triều Lí phía Tây trên đất Giao chỉ tiếp nối triều Lê phía Đông đô ở Phiên Ngô Quảng Đông , triều Lê và Lí theo sử Việt hiện nay hoàn toàn không khớp với thông tin này …cả 2 đều định đô trên đất Giao chỉ chẳng hề có ai Đông ai Tây như viết trong bài thơ thần..
Tóm lại là sách sử Việt hiện nay đã mắc sai lầm nghiêm trọ̣ng ở thời kì dân tộc phục Hưng vô cùng quan trọng mà nền độc lập tự chủ kéo dài đến tận hôm nay .
Giới sử học Việt đã mắc sai lầm nghiêm trọng khi coi cả 1 giai đoạn lịch sử hàng mấy trăm năm độc lập là thời Bắc thuộc .
Đôi hàng vắn tắt .
.* Năm 561 – 581 SCN
Năm 561 Đinh Hoàng lên ngôi lập triều Đinh thứ II trong sử Hùng Việt , Đinh Hoàng trong ngôn ngữ đặt trên nền tảng Dịch học là : Vua phía Tây rõ ra là vua triều đại định đô ở phía Tây Thiên hạ .(Lưu ý trong sử Hùng Việt Đinh Hoàng là nhân vật lịch sử khác với Đinh tiên hoàng và cũng khác với Đinh bộ Lĩnh ) ; sử Trung hoa gọi là (Bắc) Châu cao tổ vũ hoàng đế , từ Bắc được thêm vào danh hiệu để phân biệt với vua kiến lập các triều Châu khác trong lịch sử .
Triều đại này được biết đến nhiều bởi Thái hậu họ Dương , sử Việt gọi là Dương vân Nga là con hay em của Dương tam Kha còn sử Trung hoa chép là Dương lệ Hoa con của Dương Kiên .
Triều đại này kết thúc vào năm 581 khi Dương tam Kha hoặc là Dương Kiên ép cháu ngoại nhường ngôi .
Sử Việt lầm lẫn triều Đinh Hoàng với triều Ngô thứ II hay hậu Ngô do Ngô Văn Xương (văn xương thiết vương) kiến lập , kinh đô đặt ở thành Phiên Ngu , đây là thời nước đại Việt – đại Hưng đô ở phía Đông (Quảng Đông) , sử Tàu xiên xẹo nước đại Việt đại Hưng của dòng Việt thành ra nước Nam Hán của người Há́n .
-Năm 581 – 619 SCN , triều Dương .
Năm 581 Dương tam Kha chính xác là Dương tam Ca tức anh 3 của Dương thái hậu ẻp cháu ngoại nhường ngôi khi làm vua được gọi là Dương Bình vương .
Không hiểu sao rõ ràng là có vương họ Dương nhưng Việt sử lại lọt đâu mất không hề có Dương triều , thay vào đó … loay hoay một hồi sử gia Việt đẻ ra vụ án bại hoại động trời Thái hậu Dương vân Nga tư thông với quan Thập đạo tướng quân Lê Hoàn và đem ngôi báu của nhà Ngô ‘tặng’ cho tình nhân lập ra triều tiền Lê …
Bên dòng sử Trung hoa năm 581 Dương Kiên lên ngôi lập ra triều Tùy . sử thuyết Hùng Việt cho Tùy chỉ là kí âm sai của Sở – sủy hay thủy nghĩa là nước (vật chất) tượng của hướng Nam màu Đen xưa theo Dịch học nay lộn ngược gọi lả Bắc .
Nhà Tùy vua họ Dương tuy ngắn ngủi nhưng để lại dấu ấn khá đậm nét trên xã hội Trung Hoa .
Việt sử chép chuyện khó có thể là thực , Dương tam Ca cướp ngôi của cháu nhưng thương tình không giết chỉ giáng suống hàng vương sau đó không biết nghĩ sao mà lại giao binh quyền vào tay chính người mình đã cướp ngôi thế là hậu qủa đến …Ngô xương Văn đem quân bắt ông ngoại hay bác – cậu gì đó lấy lại ngôi vua lập ra triều hậu Ngô . nếu chuyện này có thực chắc thần kinh Dương Tam Kha có vấn đề …
-Năm 618 – 690 SCN và 705 – 907 SCN ; triều Đường có 2 giai đoạn bị gián cách 15 năm bởi triều Võ Châu của nữ hoàng Võ tắc Thiên .
Gọi triều Đường nước Đường là theo Đường âm , Việt âm là Thoòng – Thường . (phải chăng là gọi tắt của Việt Thường ?).
Giới sử gia phong kiến Trung hoa đặt tên triều hay nước theo quê gốc của vua sáng lập , gọi là triều Đường vì vua sáng lập Lí Uyên mang tước Đường quốc công nghĩa là vị công thần khai quốc (của triều Tùy trước) người đất Đường tương tự Dương Kiên mang tước Tùy quốc công thời Bắc Châu nên triều đại do ông sáng lập gọi là triều Tùy còn sử gia Việt dùng họ của vua sáng lập làm tên triều đại , Sử thuyết Hùng Việt cho Lí Uyên của sừ Trung hoa là Lí công Uẩn thứ I trong dòng sử Việt , Lí Uyên được gọi là Đường cao tổ , con là Lí thế Dân hoàng đế thứ II là Đ̣ường Thái Tông nếu theo chuẫn của Việt sử chính là Lí Thái tổ và Lí Thái Tông hoàn toàn trùng đúng với 2 vua đầu của triều Lí thứ III theo Sử Thuyết Hùng Việt là Lí công Uẩn – Lí Thái Tổ (1009 – 1028). và Lí Phật Mã – Lí Thái Tông (1028–1054) .
Theo sử Thiên hạ , Võ tắc Thiên kiến lập triều Võ Châu , Võ Hoàng chính thức cho lập miếu tổ tiên họ Võ ở Thần Đô .:
·Tôn Chu Văn vương là Thủy Tổ Văn Hoàng đế
·Tôn Cơ Võ Con trai nhỏ của Chu Bình vương là vì vua đã dời đô về Lạc ấp bắt đầu thời Đông Châu làm Duệ Tổ Khang Hoàng đế
Đặc biệt Võ tắc thiên có những hiệu rất lạ :
Năm 694, tôn xưng Việt Cổ Kim Luân Thánh Thần Hoàng đế .
Năm 695, tôn xưng Từ Thị Việt Cổ Kim Luân Thánh Thần Hoàng đế .
Đặc biệt chữ 越 trong tôn hiệu đúng chữ Việt trong quốc hiệu Việt Nam ngày nay .
sự liên quan nhà Châu với triều Võ Châu và tôn hiệu ‘Việt cổ’ của Võ tắc Thiên hiện còn là vấn đề bỏ ngỏ .
Theo Sử thuyết Hùng Việt thì có đến 3 triều Lí :
Triều Lí thứ I do Lí công Uẩn thứ I trong sử Trung Hoa là Lí Uyên sáng lập .
Triều Lí thứ II hoặc cũng có thể là triều Lê thứ I do Ngô Văn Xương tức Ngô Vương (văn xương thiết vương) kiến lập kinh đô đặt ở thành Phiên Ngu hay Phiên Ngô ( phải chăng chính do kinh đô Phiên Ngu – Ngô mà có tên Ngô vương) quốc hiệu là Đại Việt , sử Trung quốc gọi Ngô vương là Lưu Ẩn chính xác ra phải là Lê Ẩn ; chính sừ chép Lưu Ẩn con của Lưu Tri Khiêm , theo phép phiên thiết lưu tri thiết Lê , bố là Lê Khiêm thì con phải là Lê Ẩn không thể khác , Sử thuyết Hùng Việt gọi là Lí công Uẩn thứ II , đám ‘lưu manh’ đã biến họ Lê thành họ Lưu để xếp vào cùng họ với vua Đông Hán là Lu Túi – Lưu Tú . sau Đại Việt Phiên Ngô cài thành nước Đại Hưng thì ‘họ’ bẻ quẹo bẻ cong ra nước Đại Hán rồi Nam Hán …nhập nhèm cứ như thể là đời sau của Đông Hán vậy.
Mới đây một số nhà nghiên cứu Trung quốc rất hí hửng khi tìm thấy thông tin là cha con vua Lí Công Uấn ….nguyên tịch Phúc Kiến , điều này có thể đúng với vua Lí công Uẩn thứ II tức cha con Lê Khiêm Lê Ẩn và Lê Nham , họ biết …họ Lê hầu như là họ độc quyền Việt Nam 100% nên đám cạo sử gia đã biến Lê thành Lưu dòng họ của nòi Hán đã ăn trên ngồi trước nhiều đời .
Triều Lí thứ III do Lí Khắc Chính và con là Lí Tiến kiến lập kinh đô trước đặt ở Hoa Lư sau dời về thành Thăng long .
Lí khắc Chính là ông Lí người làng Diên Uẩn nên cũng gọi là Lí Công Uẩn , Sử thuyết Hùng Việt gọi là Lí Công Uẩn thứ III.
Sử Việt gọi Lí Khắc Chính là Đinh bộ Lĩnh , Lí Tiến là Đinh Liễn chính xác phải là Đinh bộ Liễn .từ ‘bô’̣ ở đây đồng nghĩa với ‘phần’ , Trung bộ , Bắc bộ cũng là Trung phần , Bắc phần ; Đinh là biến âm của Định tĩnh chỉ phía Tây theo Dịch học – Đinh bộ nghĩa là phần đất phía Tây , Đinh bộ Lĩnh không phải họ tên mà là danh hiệu của ông Lĩnh ở phần đất phía Tây , Đinh Liễn là ông Liễn ở phía Tây .
Lí Chính thiết Lĩnh ; Đinh bộ Lĩnh thực ra là Đinh bộ Lí khắc Chính nghĩa là Lí khắc Chính ở phần đất phía Tây đất nước sau là Lí thái tổ triều Lí thứ III trong sử Hùng Việt
Lí Tiến thiết Liễn , Đinh Liễn cũng là Đinh Lí Tiến nghĩa là ông Lí Tiến ở phần đất phía Tây đất nước sau lên ngôi hiệu là Lí Thái Tông .
Hữu Hùng quốc phục hưng thời Bắc Châu Vũ đ̣ế nhưng do kinh đô Bắc châu , Tùy – Đường và cả nước Đại Việt Đại Hưng không đặt trên đất Giao chỉ nên Sử gia Việt đã sai lầm rất lớn khi coi thời nhà Đường – Thường tức nhà Lí thứ I là thời Bắc thuộc và đã đem sự cố gọi là ‘sự biến Huyền vũ môn’ mà Lí Thế Dân Khai thiên vương giết anh em là Lí Kiến Thành và Lí Nguyên Cát để được truyền ngôi vua thời Lí Uyên chép thành sự cố ‘ loạn Tam vương’ do các hoàng tử là Vũ Đức vương , Dực Thánh vương và Đông Chinh vương gây ra do muốn giành ngôi thái tử với Khai Thiên vương Lí Phật Mã thời Lí trong sử Việt.
Dẹp xong loạn Tam vương, ngày Kỷ Hợi năm 1028, Thái tử Lý Phật Mã lên ngôi,hiệu là Lý Thái Tông.
Theo tư liệu lịch sử Việt : do thần trống Đồng báo mộng mà dẹp yên loạn Tam vương phản nghịch , Lý Thái Tông đã lậ̣p ra lệ: cứ hàng năm, các vương công và đại thần đến đền Đồng Cổ (ở làng Yên Thái, Hà Nội) làm lễ đọc lời thề rằng:
Làm con phải hiếu, làm tôi phải trung, ai bất hiếu bất trung, xin quỷ thần làm tội.
Sang đời Trần lời thề đổi là :
“Làm tôi tận trung, làm quan trong sạch, ai trái thề này, thần minh giết chết”.
Tại sao hội thề lại diễn ra ở đền Đồng cổ tức đền Trống Đồng ?
phải chăng là do sự việc thần bí …thần trống đồng’ đã báo mộng cho thái tử Lí Phặt Mã biết trước sự nổi loạn của Tam vương .
Xẹt thực tế đây có lẽ chỉ là sự tưởng tượng giải thích 1 sự việc không rõ tại sao ?. tức là chẳng hề có loạn Tam vương và dĩ nhiên chẳng có thần Trống Đồng và mộng mị gì ờ thời nhà Lí thứ III Việt Nam .
Sử thuyết Hùng Việt cho triều Lí thứ III quãng những năm 970 – 1225 vua Lí Thái tổ là Đinh bộ Lí khắc Chính và Lí Thái Tông là Đinh Liễn – Lí Tiến , Thái Tông còn gọi là Đại Hành hoàng đế , do 2 vua đầu nhà Lí đã ‘giả xưng’ họ Lê để danh chính ngôn thuận tiếp nối vương triều đại Việt kinh đô ở thành Phiên Ngô phía Đông do các vua họ Lê mà sử Tàu đã cạo sửa thành họ Lưu kiến lập nên Lí Thái tông Lí Tiến chính là vua Lê Đại Hành phá Tống bình Chiêm trong sử Việt .
Câu đối ở Đình Dương Lôi Tân Hồng – Bắc Ninh đã chỉ ra sự thể này :
李核 出五蘝肇嗣和刀天 應瑞
Lý hạch xuất ngũ liêm, triệu tự ‘hòa đao’ thiên ứng thụy
蓮花開八葉結成木子地鐘靈
Liên hoa khai bát diệp, kết thành ‘mộc tử’ địa chung linh.
Tạm dịch:
Mầm Lý sinh năm cây, dựng nghiệp từ họ Lê trời cho điềm lành
Hoa Sen mở tám lá, kết thành họ Lý ở đất linh thiêng.
“Hòa đao” 和刀 là chiết tự của họ Lê黎
“Mộc tử” 木子là chiết tự của họ Lý 李
Đây chính là lịch sử nước Đại Việt Đại Hưng tóm lược:
Nước Đại Việt – Đại Hưng có 2 triều đại tiếp nối nhau : phía Đông với 5 vì vương họ Lê : Lê Ẩn Lê Nghiễm Lê Phần Lê Thịnh và Lê Sưởng , kinh đô ở thành Phiên Ngu – Quảng châu và phía Tây của 8 vua họ Lí (2 vua đầu phải giả xưng họ Lê) trước định đô ở Hoa Lư Ninh Bình sau dời về thành Thăng long tức Hà nội ngày nay . Lí công Uẩn không thể tiếp nối nhà Lê của Lê Hoàn vì triều đại này chính thức chỉ là 2 đời Lê Hoàn và Lê long Đĩnh làm gì có 5 đời…‘hòa đao’ thiên ứng thụy .
Trong bài phân tích ý nghĩa bài thơ sấm ngôn ‘sét đánh cây gạo’tiên báo việc lên ngôi của vua Lí Công Uẩn đã viết trước đây có 2 câu :
Câu 5 – 震宮見日
Chấn cung kiến nhật
Đông mặt trời mọc
Câu 6 -兑宮隠星
Đoài cung ẩn tinh
Tây sao náu mình
chỉ ra triều Lí phía Tây trên đất Giao chỉ tiếp nối triều Lê phía Đông đô ở Phiên Ngô Quảng Đông , triều Lê và Lí theo sử Việt hiện nay hoàn toàn không khớp với thông tin này …cả 2 đều định đô trên đất Giao chỉ chẳng hề có ai Đông ai Tây như viết trong bài thơ thần..
Tóm lại là sách sử Việt hiện nay đã mắc sai lầm nghiêm trọ̣ng ở thời kì dân tộc phục Hưng vô cùng quan trọng mà nền độc lập tự chủ kéo dài đến tận hôm nay .