Chiếu Ngọc phả Hùng Vương ở đền Vân Luông đã dẫn thì tất cả các vỉ đế vương của Thiên hạ từ Bàn cổ tới Bào Hy Thần nông và Hoàng đế , đế Nghiêu đế Thuấn tiếp là Ngũ đế của lịch sử cổ đại đều là các Hùng vương tức vua của người Việt .
Do Ngọc phả được thâu lượm rồi tổng kết từ thông tin truyền tụng trong dân gian cả chục ngàn năm và bản thân văn tự xử dụng là văn tự chưa thực sự ổn định chưa xuyên suốt quãng thời gian lịch sử , chưa thống nhất trong toàn Thiên hạ và từng thời điểm chưa nhất quán trước sau nên ngoài hồn cốt lịch sử chân thực mang trong tư liệu khi đi vào các chi tiết thì không thể tránh khỏi những sai sót lầm lẫn .
Sự nhìn nhận lịch sử dân tộc Việt của Sử thuyết Hùng Việt hoàn toàn căn cứ trên Ngọc phả Hùng vương và chỉ hiệu chỉnh 1 số chi tiết mà người sọan cho là chưa xác đáng .
Hy Nông trong ngọc phả là tên ghép của Bào Hy và Thần Nông là 2 tổ phụ của giống dòng thời chưa lập quốc , Bào Hy còn hiệu là Thái cao và Thần nông là Thái Viêm vẫn bị lẫn với Viêm đế anh em cùng cha khác mẹ của đế Hoàng – Hoàng đế .
Không hiểu vì lí do gì mà các tư liệu lịch sử Việt chỉ nhắc tới Thái Cao Bào Hy , Thái Viêm thần Nông và Thái Công Hoàng đế hay đế Minh mà thường bỏ qua Thái Khang Thiếu Hạo và Thái Tiết Xuyên Húc .
Thái Công tổ phụ sau cùng thời ‘tiền quốc’ đã trở thành đế Hoàng kiến lập nên Hữu Hùng quốc .
Đế Minh cháu 3 đời Thái Viêm Thần nông trong sử Việt chính là đế Hoàng – Hoàng đế không phải là vua kế vị sau 100 năm trị vì của đế Hoàng như chép trong ngọc phả .
Ngọc phả phân biệt rất rõ 2 người con của đế Minh là đế Nghi và Kinh dương vương , 2 từ đế và vương hoàn toàn khác nhau ,đế là vua của cả Thiên hạ , vương chỉ là tước phong cho người đứng đầu 1 vùng đất nào đó trong Thiên hạ , Thiên hạ không thể cùng lúc có 2 vua nên Việt sử không thể có chuyện đế Nghi kế ngôi cha làm vua phương Bắc và Lộc Tục là vua phương Nam .
Cổ sử Việt cho biết phía Nam nước Xích qủy giáp Hồ Tôn (quốc gia hay thị tộc ?), Hồ Tôn khi đối chiếu với Kinh Dương qua phép lưỡng lập của Dịch học thì nhận ra Kinh Dương và Hồ Tôn chỉ là tam sao thất bản của Canh Giang và Hà Tân , Canh – Tân là 2 Can đối lập trong Thập Can , Giang và Hà là 2 .’hình’ của thế giới tự nhiên đối phản trong quan niệm Dịch học .
Canh – giang ở về phương Nam xưa đôí lại với Hà – Tân ở hướng Xích đạo .
Xét ra thì Kinh Dương vương nghĩa là vương của phương Nam xưa như thế có thể có nhiều Kinh Dương vương chứ không chỉ có 1 vị duy nhất .
Kinh Dương vương kết hôn với Long nữ con gái Động đình hồ quân là Đại Vũ Kinh dương vương thứ 3 trong cổ sử sau Kinh Dương vương thứ 1 đế Nghi hay đế Đường Nghiêu và Kinh Dương vương thứ 2 là đế Ngu Thuấn .
Sử thuyết Hùng việt nhận ra Lạc Long quân và Sùng lãm là 2 nhân vật lịch sử khác nhau , Lạc long quân con của Kinh Dương vương thứ 3 và Long Nữ không có húy là Sùng Lãm và người kết hôn với Âu Cơ lập ra nước Âu Lạc là Sùng Lãm không phải là Lạc Long quân .
Hôn nhân Âu Cơ – Sùng Lãm chỉ là ánh phản của sự thực lịch sử thống nhất 2 vùng lãnh thổ của Tây bá hầu Cơ Xương và Bắc bá Hầu Sùng hầu Hổ .
Sự lầm tưởng này đã đốt chaý ngàn năm lịch sử dòng giống Việt và là 1 trong những điểm chính khiến cho không thể nhận ra cổ sử Thiên hạ (nay thường gọi sai là cổ sử Trung Hoa) chính là cổ sử Việt .
Dòng kết cho lịch sử Hùng Việt chép trong Ngọc phả Hùng vương :
…Hoàng Đế, Nghiêu Thuấn, thay nhau mà hưng vượng về sau, lấy vương đạo mà trị.
Xưa thời Hy Nông trở về đời Bàn Cổ, chưa có lịch, gộp các tộc có tên phủ thế trị dân, tất cả là 22 chi hệ được xét. Từ Hy Nông, Hoàng Đế, Nghiêu Thuấn, Ngũ Đế là các nguyên thánh trị thiên hạ. Đế là vua, thiên hạ chúa tể ngự thế, theo Càn khôn mà khởi tạo ra lòng nhân, là đức dưỡng sinh thay Tạo hóa vậy. ..
Vạn năm rồi lịch sử còn nguyên đó , nhìn nhận ra sao là việc của mỗi người .
Do Ngọc phả được thâu lượm rồi tổng kết từ thông tin truyền tụng trong dân gian cả chục ngàn năm và bản thân văn tự xử dụng là văn tự chưa thực sự ổn định chưa xuyên suốt quãng thời gian lịch sử , chưa thống nhất trong toàn Thiên hạ và từng thời điểm chưa nhất quán trước sau nên ngoài hồn cốt lịch sử chân thực mang trong tư liệu khi đi vào các chi tiết thì không thể tránh khỏi những sai sót lầm lẫn .
Sự nhìn nhận lịch sử dân tộc Việt của Sử thuyết Hùng Việt hoàn toàn căn cứ trên Ngọc phả Hùng vương và chỉ hiệu chỉnh 1 số chi tiết mà người sọan cho là chưa xác đáng .
Hy Nông trong ngọc phả là tên ghép của Bào Hy và Thần Nông là 2 tổ phụ của giống dòng thời chưa lập quốc , Bào Hy còn hiệu là Thái cao và Thần nông là Thái Viêm vẫn bị lẫn với Viêm đế anh em cùng cha khác mẹ của đế Hoàng – Hoàng đế .
Không hiểu vì lí do gì mà các tư liệu lịch sử Việt chỉ nhắc tới Thái Cao Bào Hy , Thái Viêm thần Nông và Thái Công Hoàng đế hay đế Minh mà thường bỏ qua Thái Khang Thiếu Hạo và Thái Tiết Xuyên Húc .
Thái Công tổ phụ sau cùng thời ‘tiền quốc’ đã trở thành đế Hoàng kiến lập nên Hữu Hùng quốc .
Đế Minh cháu 3 đời Thái Viêm Thần nông trong sử Việt chính là đế Hoàng – Hoàng đế không phải là vua kế vị sau 100 năm trị vì của đế Hoàng như chép trong ngọc phả .
Ngọc phả phân biệt rất rõ 2 người con của đế Minh là đế Nghi và Kinh dương vương , 2 từ đế và vương hoàn toàn khác nhau ,đế là vua của cả Thiên hạ , vương chỉ là tước phong cho người đứng đầu 1 vùng đất nào đó trong Thiên hạ , Thiên hạ không thể cùng lúc có 2 vua nên Việt sử không thể có chuyện đế Nghi kế ngôi cha làm vua phương Bắc và Lộc Tục là vua phương Nam .
Cổ sử Việt cho biết phía Nam nước Xích qủy giáp Hồ Tôn (quốc gia hay thị tộc ?), Hồ Tôn khi đối chiếu với Kinh Dương qua phép lưỡng lập của Dịch học thì nhận ra Kinh Dương và Hồ Tôn chỉ là tam sao thất bản của Canh Giang và Hà Tân , Canh – Tân là 2 Can đối lập trong Thập Can , Giang và Hà là 2 .’hình’ của thế giới tự nhiên đối phản trong quan niệm Dịch học .
Canh – giang ở về phương Nam xưa đôí lại với Hà – Tân ở hướng Xích đạo .
Xét ra thì Kinh Dương vương nghĩa là vương của phương Nam xưa như thế có thể có nhiều Kinh Dương vương chứ không chỉ có 1 vị duy nhất .
Kinh Dương vương kết hôn với Long nữ con gái Động đình hồ quân là Đại Vũ Kinh dương vương thứ 3 trong cổ sử sau Kinh Dương vương thứ 1 đế Nghi hay đế Đường Nghiêu và Kinh Dương vương thứ 2 là đế Ngu Thuấn .
Sử thuyết Hùng việt nhận ra Lạc Long quân và Sùng lãm là 2 nhân vật lịch sử khác nhau , Lạc long quân con của Kinh Dương vương thứ 3 và Long Nữ không có húy là Sùng Lãm và người kết hôn với Âu Cơ lập ra nước Âu Lạc là Sùng Lãm không phải là Lạc Long quân .
Hôn nhân Âu Cơ – Sùng Lãm chỉ là ánh phản của sự thực lịch sử thống nhất 2 vùng lãnh thổ của Tây bá hầu Cơ Xương và Bắc bá Hầu Sùng hầu Hổ .
Sự lầm tưởng này đã đốt chaý ngàn năm lịch sử dòng giống Việt và là 1 trong những điểm chính khiến cho không thể nhận ra cổ sử Thiên hạ (nay thường gọi sai là cổ sử Trung Hoa) chính là cổ sử Việt .
Dòng kết cho lịch sử Hùng Việt chép trong Ngọc phả Hùng vương :
…Hoàng Đế, Nghiêu Thuấn, thay nhau mà hưng vượng về sau, lấy vương đạo mà trị.
Xưa thời Hy Nông trở về đời Bàn Cổ, chưa có lịch, gộp các tộc có tên phủ thế trị dân, tất cả là 22 chi hệ được xét. Từ Hy Nông, Hoàng Đế, Nghiêu Thuấn, Ngũ Đế là các nguyên thánh trị thiên hạ. Đế là vua, thiên hạ chúa tể ngự thế, theo Càn khôn mà khởi tạo ra lòng nhân, là đức dưỡng sinh thay Tạo hóa vậy. ..
Vạn năm rồi lịch sử còn nguyên đó , nhìn nhận ra sao là việc của mỗi người .