Có bạn đọc hỏi …liệu Người Khơ me và người Chăm ở Việt Nam có phải thờ Hùng vương ?.
Câu hỏi tưởng đơn gỉan khiến phải giật mình …chao ôi …qúa khứ – lịch sử thà không biết tốt hơn là biết sai hay biết không tường tận .
Truyền thuyết lịch sử Trung hoa viết :
Đế Hoàng đánh bại Xi vưu và đế Viêm thống nhất 3 cộng đồng người lập nên Hữu Hùng quốc , sau phát triển về hướng Đan thủy đánh bại Hoan Đâu thâu nhận người Miêu vào cộng đồng dân tộc hoàn tất qúa trình lập quốc và cũng theo người Tàu thì qúa trình lập quốc chóng vánh kể trên diễn ra nơi bờ Bắc Hoàng hà nơi quê hương những tộc người thuộc chủng Mongoloid .
Sử thuyết Hùng Việt cho là chỉ với riêng đế Viêm vua vùng viêm nhiệt thì quá trình lịch sử trên không thể diễn ra ở miền Bắc Trung quốc mà chỉ có thể là ở Giao chỉ và Hoa Nam mà thôi .
Vài dòng lịch sử vắn tắt giúp bạn đọc dễ tiếp nhận :
Sử thuyết Hùng Việt cho là : ở Vùng đồng bằng nay là Thanh Nghệ Tĩnh ; đế Hoàng cũng là đế Minh thủ lãnh của tiền nhân người Mương – Kênh (?) đánh bại Xi vưu thủ lãnh tiền nhân người Khơ me ở ven sông Cửu long phía Tây ngày nay (cả Xi vưu và Cửu lang cùng nghĩa là vua đất phía Tây) sau đó đánh bại đế Viêm của tiền nhân người La ở hướng Xích đạo , (nước của người La còn gọi là Hời về sau là nước Chim – cham) hợp nhất 3 tộc người lập ra Hữu Hùng quốc ; nước của người họ Hùng .
Giai đoạn kế là vua Hùng mở rộng quyền lực chính trị về hướng sông Đà – Hắc thủy (Đan thủy – Hắc thủy cùng là sông Đen – sông Mờ) ngày nay đánh bại thủ Lãnh Hoan Đâu thu nhận người Hmông vào cộng đồng dân tộc hoàn tất quá trình kiến lập quốc gia họ Hùng sơ khai . Tư liệu Việt gọi là họ Hồng bang (không phải là bàng) ; họ Hồng bang chính là tên ‘dân gỉa’ của Hữu Hùng quốc đã nói .
Đế Hoàng – Hùng Vũ vương mất , ông Giao Thường thay gọi là đế Đường Nghiêu .
Đế Đường Nghiêu mất ông Diêu trọng Hóa thay , hiệu là đế Ngu Thuấn .
Đế Ngu Thuấn mất ông Cao Mật tức ‘chúa Một’ thay , Cao Mật lên ngôi hiệu là Đại Vũ nghĩa là Vua Lớ́n .
Đại Vũ lấy vợ là Đồ sơn thị tức người nữ ở Đồ sơn (Hải phòng ?), truyền thuyết Việt chép là Kinh Dương vương vua phía Nam kết duyên với Long Nữ con gái Động đình hồ quân phía Đông …, thực ra cả 2 đã thần thoại hóa sự thực : cộng đồng người phía Tây Giao Chỉ thống nhất với người phía Đông có thể là tổ tiên tộc Thái – Tày thành 1 dân tộc duy nhất , sự việc này có thể coi là lập quốc lần thứ II nên thủ lãnh có công được gọi là Đại Vũ – vua Lớn , ông Cao Mật là người đã dựng nên vương quốc họ Hùng mà triều đại đầu tiên là nhà Hạ vì thế còn được gọi là Hạ Vũ .
Xét ra… cho tới khi hình thành Vương quốc hữu Hùng đời Hạ thì ít ra có tổ tiên 5 cộng đồng người khác nhau đã tham gia vào quá trình kiến quốc từ thời sơ khai trong đó tiền nhân dòng Khơ me và Chăm con cháu của Xi vưu và đế Viêm là thành phần tiên phong .
Việc thắng bại là việc của các thủ lãnh , hợp nhất thành dân tộc mới là chuyện của dân , người Khơme và người Chăm 2 thành phần chính của ‘Hữu Hùng quốc dân’ từ ngày đầu lập quốc vì thế thờ quốc tổ Hùng vương là chuyện đương nhiêǹ hết sức chính đáng .
Câu hỏi tưởng đơn gỉan khiến phải giật mình …chao ôi …qúa khứ – lịch sử thà không biết tốt hơn là biết sai hay biết không tường tận .
Truyền thuyết lịch sử Trung hoa viết :
Đế Hoàng đánh bại Xi vưu và đế Viêm thống nhất 3 cộng đồng người lập nên Hữu Hùng quốc , sau phát triển về hướng Đan thủy đánh bại Hoan Đâu thâu nhận người Miêu vào cộng đồng dân tộc hoàn tất qúa trình lập quốc và cũng theo người Tàu thì qúa trình lập quốc chóng vánh kể trên diễn ra nơi bờ Bắc Hoàng hà nơi quê hương những tộc người thuộc chủng Mongoloid .
Sử thuyết Hùng Việt cho là chỉ với riêng đế Viêm vua vùng viêm nhiệt thì quá trình lịch sử trên không thể diễn ra ở miền Bắc Trung quốc mà chỉ có thể là ở Giao chỉ và Hoa Nam mà thôi .
Vài dòng lịch sử vắn tắt giúp bạn đọc dễ tiếp nhận :
Sử thuyết Hùng Việt cho là : ở Vùng đồng bằng nay là Thanh Nghệ Tĩnh ; đế Hoàng cũng là đế Minh thủ lãnh của tiền nhân người Mương – Kênh (?) đánh bại Xi vưu thủ lãnh tiền nhân người Khơ me ở ven sông Cửu long phía Tây ngày nay (cả Xi vưu và Cửu lang cùng nghĩa là vua đất phía Tây) sau đó đánh bại đế Viêm của tiền nhân người La ở hướng Xích đạo , (nước của người La còn gọi là Hời về sau là nước Chim – cham) hợp nhất 3 tộc người lập ra Hữu Hùng quốc ; nước của người họ Hùng .
Giai đoạn kế là vua Hùng mở rộng quyền lực chính trị về hướng sông Đà – Hắc thủy (Đan thủy – Hắc thủy cùng là sông Đen – sông Mờ) ngày nay đánh bại thủ Lãnh Hoan Đâu thu nhận người Hmông vào cộng đồng dân tộc hoàn tất quá trình kiến lập quốc gia họ Hùng sơ khai . Tư liệu Việt gọi là họ Hồng bang (không phải là bàng) ; họ Hồng bang chính là tên ‘dân gỉa’ của Hữu Hùng quốc đã nói .
Đế Hoàng – Hùng Vũ vương mất , ông Giao Thường thay gọi là đế Đường Nghiêu .
Đế Đường Nghiêu mất ông Diêu trọng Hóa thay , hiệu là đế Ngu Thuấn .
Đế Ngu Thuấn mất ông Cao Mật tức ‘chúa Một’ thay , Cao Mật lên ngôi hiệu là Đại Vũ nghĩa là Vua Lớ́n .
Đại Vũ lấy vợ là Đồ sơn thị tức người nữ ở Đồ sơn (Hải phòng ?), truyền thuyết Việt chép là Kinh Dương vương vua phía Nam kết duyên với Long Nữ con gái Động đình hồ quân phía Đông …, thực ra cả 2 đã thần thoại hóa sự thực : cộng đồng người phía Tây Giao Chỉ thống nhất với người phía Đông có thể là tổ tiên tộc Thái – Tày thành 1 dân tộc duy nhất , sự việc này có thể coi là lập quốc lần thứ II nên thủ lãnh có công được gọi là Đại Vũ – vua Lớn , ông Cao Mật là người đã dựng nên vương quốc họ Hùng mà triều đại đầu tiên là nhà Hạ vì thế còn được gọi là Hạ Vũ .
Xét ra… cho tới khi hình thành Vương quốc hữu Hùng đời Hạ thì ít ra có tổ tiên 5 cộng đồng người khác nhau đã tham gia vào quá trình kiến quốc từ thời sơ khai trong đó tiền nhân dòng Khơ me và Chăm con cháu của Xi vưu và đế Viêm là thành phần tiên phong .
Việc thắng bại là việc của các thủ lãnh , hợp nhất thành dân tộc mới là chuyện của dân , người Khơme và người Chăm 2 thành phần chính của ‘Hữu Hùng quốc dân’ từ ngày đầu lập quốc vì thế thờ quốc tổ Hùng vương là chuyện đương nhiêǹ hết sức chính đáng .