Từ góc nhìn của sử thuyết Hùng Việt xin góp bàn cùng tác gỉa Bách Việt trùng cửu :
… Đế Minh cháu ba đời Viêm Đế – Thần Nông…
Viêm đế -Thần nông là tổ phụ tộc người ở về phía nóng Xích đạo , là1 trong 5 tổ phụ các thị tộc trước khi đế Hoàng hay đế Minh thống nhất lập ra Hữu Hùng quốc tức nước của người họ Hùng , Viêm đế -Thần nông Sử thuyết Hùng Việt gọi là Thái Viêm là tổ 3 đời của đế Hoàng và đế Viêm hay Viêm đế (Hoàng đế và Viêm đế là anh em ruột con của Thiếu Điển Hùng quốc quân) .
Nhấn mạnh điều này để phân biệt rõ : Viêm đế – Thần nông và Viêm đế anh em với Hoàng đế là 2 nhân vật lịch sử cách nhau hàng nhiều ngàn năm nhằm xóa đi sự lầm lẫn lâu nay không chỉ của dân gian mà cả trong giới sử học .
Thái Viêm hay Viêm đế Thần nông là vua cả giai đoạn huyền sử tiền quốc gia dài không biết là bao nhiêu năm mà truyền thuyết gọi là thời họ Thần nông , cho đến khi đế Minh hay Hoàng đế thống nhất các thị tộc lập thành quốc gia tức như chép trong truyền thuyết : họ Thần nông được tiếp nối bởi họ Hữu Hùng .
…Thánh nhân ngưu thủ họ là Thần Nông
Trời cho thay họ Hữu Hùng…
‘Họ hữu Hùng’ là lối sai khá phồ biến trong ngôn ngữ Việt kiều …sông Hương giang , sông Hồng hà , núi Thái sơn …; hữu là kí âm của họ tức hữu Hùng cũng là họ Hùng , quốc gia của họ Hùng trong cổ sử Việt được cổ sử Trung hoa gọi là Hữu Hùng quốc hoàn toàn trùng với nhau .
Lạ 1 điều :
Trung hoa có Hữu Hùng quốc nhưng không hề có Hùng vương , ngược lại người Việt có tới 18 đời Hùng vương nhưng lại không có Hùng quốc trong sử …; giờ ráp lại ta có điều hiển nhiên …Hùng vương là vua Hùng quốc hay hữu Hùng quốc …nước của người họ Hùng …
Từ ‘Cao Sơn’ trong truyền thuyết Việt cổ có nhiều nghĩa tùy theo ngữ cảnh , 1 trong số đó giải theo Dịch tượng : Cao là cao cả chỉ bậc quân vương , sơn là núi ; trong ngôn ngữ Dịch học thì Sơn là quẻ Cấn hướng Nam màu Đen xưa nay lộn ngược gọi là Bắc , quẻ cấn tượng của núi NON, non →nam – NAM tức phương Nam . Cao sơn nghĩa là vua cõi Nam , trong ngôn ngữ Việt cổ đồng nghĩa với Nam đế , Kinh Dương vương , Lạc vương , Lâm vương , Đường vương hay vua Nam triều .
Đoạn ... ‘đột ngột cao sơn ...’ nơi đền thờ vua Hùng ...không thể hiểu , nay có thể hiểu 1 cách dân giã theo lối hành văn cổ là ...vị thánh đế cõi Nam bỗng dưng xuất hiện tức có ý chỉ vị đế đầu tiên trước đó không có đế nào khác .
Tương tự ; từ ‘Sơn nguyên’ trong ngôn ngữ cổ nay phải hiểu là đất phương Nam hay cõi trời Nam không phải là miền núi hay vùng cao . “Hùng Vương Sơn Nguyên Thánh Tổ” phải hiểu là vua Hùng thánh tổ cõi Nam không phải theo nghĩa ... vua Hùng thánh tổ vùng núi hay miền cao .
....Thần tích ở Bình Đà (Thanh Oai) cho biết Lạc Long Quân có 4 người anh em là:
– Hùng Nghiêm tự là Pháp Phong
– Hùng Quyền tự là Pháp Vân
– Hùng Lãm tự là Pháp Lôi
– Hùng Huề tự là Pháp Điện...
Sử thuyết Hùng Việt nhìn nhận đây là sự ‘bản địa hóa’ phật giáo , là sự thẩm nhập phật giáo vào tín ngưỡng dân gian của người Việt hình thành nên bản sắc riêng của Phật gíao Việt , thực ra có tới 5 đời Sùng chúa gọi là ‘Ngũ vị tôn ông’ ; Sùng Nghiêm , Sùng Tôn , Sùng Quyền , Sùng Huề , Sùng Cầm , Sùng Lãm là vị chúa sau cùng của đời Sùng Cầm .
Thần tích biến tôn hiệu Sùng ra Hùng là sai lầm , Tôn hiệu Hùng là của Hùng vương bậc thiên tử của cả Thiên hạ truyền thuyết Việt gọi là ‘đức chúa ông’ nghĩa nôm na là ‘ông chủ’ như tôn hiệu ‘Tam toà đức chúa ông’ chỉ các vua Tam đại (Hạ Thương Châu ?) .
Từ thời nhà Thương miền Giao chỉ là lãnh thổ nước Cao (cao →keo), chữ Nho viết là Sùng , là 1 trong nhiều nước của Thiên hạ do Hùng vương cai quản , vua nước Sùng là Sùng hầu trước sau có 5 đời , mỗi đời có thể có 1 hay nhiều Sùng chúa , Sùng chúa sau cùng là Sùng Lãm , như thế truyền thuyết xưa đã phân biệt rạch ròi ‘Đức chúa ông’ và ‘Tôn ông’ , biến tôn hiệu ‘Sùng’ của Sùng hầu ra ‘Hùng’ của Hùng vương như trong 1 số thần tích là sai lầm lớn , sự việc này đã góp phần khiến cho không thể nhận ra lịch sử chân xác của Việt tộc như hiện nay ... , Chứng lí đơn giản nhưng chắc chắn là trong 18 đời Hùng vương không có các vị Hùng – Sùng này.
... Sử ký Tư Mã Thiên, Ngũ đế bản kỷ cho biết “Hoàng Đế ở gò Hiên Viên, cưới vợ là người con gái của Tây Lăng”...
Làm quái gì có cái gò Hiên Viên nào ..., sự thực đế Hoàng tên là Ngu hiệu là Hiên Viên ; Ngu chẳng qua là kí âm của woo – vu – vua hay kí âm của ‘ngũ’ số 5 trung tâm Hà – Lạc vùng của màu Vàng – hoàng , Hiên viên là tam sao thất bổn của Hiền vương hay Hiển vương tương tự như Tản viên thực ra là Tốn vương hay Tuấn vương nghĩa là vua đất Phong (quẻ tốn là tượng của phong – gió) như thể hiện trong Hùng phả :
*Đời Hùng vương thứ 5 : Hùng Vũ vương – Hiền đức lang (đức là đế đồng nghĩa với Lang), Hiền đức hay Hiền lang cũng là Hiền vương . Hùng Vũ chính là vua Hùng quốc tổ của dân Việt Nam .
* Đời Hùng vương thứ 8 : Hùng Việt vương – Tuấn lang ; do có đời Hùng Việt vương mà có người Việt dân Việt nước Việt . Chính Tuấn lang hay Tốn lang Tốn vương đã biến ra ‘Tản viên’ với tôn hiệu đầy đủ là ‘Tản viên sơn thánh quốc chúa đại vương’ vua của đất Phong tức cõi trời Tây .
.... Theo thần tích về Sơn Thánh thì Tản Viên được mẹ nuôi là bà Ma Thị Cao Sơn làm di chúc để lại cho toàn bộ vùng núi Tản sông Đà.
Theo phép phiên thiết : Ma thị thiết mị – mẹ , ‘Ma thị Cao sơn’ nghĩa là bà mẹ của Nam đế , điều này xác định tác giả đã nhận định đúng khi cho là .. Đây có thể là hình ảnh Đại Vũ kế ngôi của Đế Thuấn theo phép truyền hiền.
Sau những năm tháng dài làm thân nô lệ , người Việt đã mất đi phần cổ sử của dân tộc mình , không chỉ cổ sử mà mất luôn nền văn minh đặt căn bản trên Dịch lí của cha ông ... sự thể đến nỗi ngày nay Việt ngữ có đến 70 - 80% là từ Hán Việt ....không có các ‘thánh’ Hán chắc người Việt câm ...hay giao tiếp bằng thần giao cách cảm như người ngoài hành tinh ...
… Đế Minh cháu ba đời Viêm Đế – Thần Nông…
Viêm đế -Thần nông là tổ phụ tộc người ở về phía nóng Xích đạo , là1 trong 5 tổ phụ các thị tộc trước khi đế Hoàng hay đế Minh thống nhất lập ra Hữu Hùng quốc tức nước của người họ Hùng , Viêm đế -Thần nông Sử thuyết Hùng Việt gọi là Thái Viêm là tổ 3 đời của đế Hoàng và đế Viêm hay Viêm đế (Hoàng đế và Viêm đế là anh em ruột con của Thiếu Điển Hùng quốc quân) .
Nhấn mạnh điều này để phân biệt rõ : Viêm đế – Thần nông và Viêm đế anh em với Hoàng đế là 2 nhân vật lịch sử cách nhau hàng nhiều ngàn năm nhằm xóa đi sự lầm lẫn lâu nay không chỉ của dân gian mà cả trong giới sử học .
Thái Viêm hay Viêm đế Thần nông là vua cả giai đoạn huyền sử tiền quốc gia dài không biết là bao nhiêu năm mà truyền thuyết gọi là thời họ Thần nông , cho đến khi đế Minh hay Hoàng đế thống nhất các thị tộc lập thành quốc gia tức như chép trong truyền thuyết : họ Thần nông được tiếp nối bởi họ Hữu Hùng .
…Thánh nhân ngưu thủ họ là Thần Nông
Trời cho thay họ Hữu Hùng…
‘Họ hữu Hùng’ là lối sai khá phồ biến trong ngôn ngữ Việt kiều …sông Hương giang , sông Hồng hà , núi Thái sơn …; hữu là kí âm của họ tức hữu Hùng cũng là họ Hùng , quốc gia của họ Hùng trong cổ sử Việt được cổ sử Trung hoa gọi là Hữu Hùng quốc hoàn toàn trùng với nhau .
Lạ 1 điều :
Trung hoa có Hữu Hùng quốc nhưng không hề có Hùng vương , ngược lại người Việt có tới 18 đời Hùng vương nhưng lại không có Hùng quốc trong sử …; giờ ráp lại ta có điều hiển nhiên …Hùng vương là vua Hùng quốc hay hữu Hùng quốc …nước của người họ Hùng …
Từ ‘Cao Sơn’ trong truyền thuyết Việt cổ có nhiều nghĩa tùy theo ngữ cảnh , 1 trong số đó giải theo Dịch tượng : Cao là cao cả chỉ bậc quân vương , sơn là núi ; trong ngôn ngữ Dịch học thì Sơn là quẻ Cấn hướng Nam màu Đen xưa nay lộn ngược gọi là Bắc , quẻ cấn tượng của núi NON, non →nam – NAM tức phương Nam . Cao sơn nghĩa là vua cõi Nam , trong ngôn ngữ Việt cổ đồng nghĩa với Nam đế , Kinh Dương vương , Lạc vương , Lâm vương , Đường vương hay vua Nam triều .
Đoạn ... ‘đột ngột cao sơn ...’ nơi đền thờ vua Hùng ...không thể hiểu , nay có thể hiểu 1 cách dân giã theo lối hành văn cổ là ...vị thánh đế cõi Nam bỗng dưng xuất hiện tức có ý chỉ vị đế đầu tiên trước đó không có đế nào khác .
Tương tự ; từ ‘Sơn nguyên’ trong ngôn ngữ cổ nay phải hiểu là đất phương Nam hay cõi trời Nam không phải là miền núi hay vùng cao . “Hùng Vương Sơn Nguyên Thánh Tổ” phải hiểu là vua Hùng thánh tổ cõi Nam không phải theo nghĩa ... vua Hùng thánh tổ vùng núi hay miền cao .
....Thần tích ở Bình Đà (Thanh Oai) cho biết Lạc Long Quân có 4 người anh em là:
– Hùng Nghiêm tự là Pháp Phong
– Hùng Quyền tự là Pháp Vân
– Hùng Lãm tự là Pháp Lôi
– Hùng Huề tự là Pháp Điện...
Sử thuyết Hùng Việt nhìn nhận đây là sự ‘bản địa hóa’ phật giáo , là sự thẩm nhập phật giáo vào tín ngưỡng dân gian của người Việt hình thành nên bản sắc riêng của Phật gíao Việt , thực ra có tới 5 đời Sùng chúa gọi là ‘Ngũ vị tôn ông’ ; Sùng Nghiêm , Sùng Tôn , Sùng Quyền , Sùng Huề , Sùng Cầm , Sùng Lãm là vị chúa sau cùng của đời Sùng Cầm .
Thần tích biến tôn hiệu Sùng ra Hùng là sai lầm , Tôn hiệu Hùng là của Hùng vương bậc thiên tử của cả Thiên hạ truyền thuyết Việt gọi là ‘đức chúa ông’ nghĩa nôm na là ‘ông chủ’ như tôn hiệu ‘Tam toà đức chúa ông’ chỉ các vua Tam đại (Hạ Thương Châu ?) .
Từ thời nhà Thương miền Giao chỉ là lãnh thổ nước Cao (cao →keo), chữ Nho viết là Sùng , là 1 trong nhiều nước của Thiên hạ do Hùng vương cai quản , vua nước Sùng là Sùng hầu trước sau có 5 đời , mỗi đời có thể có 1 hay nhiều Sùng chúa , Sùng chúa sau cùng là Sùng Lãm , như thế truyền thuyết xưa đã phân biệt rạch ròi ‘Đức chúa ông’ và ‘Tôn ông’ , biến tôn hiệu ‘Sùng’ của Sùng hầu ra ‘Hùng’ của Hùng vương như trong 1 số thần tích là sai lầm lớn , sự việc này đã góp phần khiến cho không thể nhận ra lịch sử chân xác của Việt tộc như hiện nay ... , Chứng lí đơn giản nhưng chắc chắn là trong 18 đời Hùng vương không có các vị Hùng – Sùng này.
... Sử ký Tư Mã Thiên, Ngũ đế bản kỷ cho biết “Hoàng Đế ở gò Hiên Viên, cưới vợ là người con gái của Tây Lăng”...
Làm quái gì có cái gò Hiên Viên nào ..., sự thực đế Hoàng tên là Ngu hiệu là Hiên Viên ; Ngu chẳng qua là kí âm của woo – vu – vua hay kí âm của ‘ngũ’ số 5 trung tâm Hà – Lạc vùng của màu Vàng – hoàng , Hiên viên là tam sao thất bổn của Hiền vương hay Hiển vương tương tự như Tản viên thực ra là Tốn vương hay Tuấn vương nghĩa là vua đất Phong (quẻ tốn là tượng của phong – gió) như thể hiện trong Hùng phả :
*Đời Hùng vương thứ 5 : Hùng Vũ vương – Hiền đức lang (đức là đế đồng nghĩa với Lang), Hiền đức hay Hiền lang cũng là Hiền vương . Hùng Vũ chính là vua Hùng quốc tổ của dân Việt Nam .
* Đời Hùng vương thứ 8 : Hùng Việt vương – Tuấn lang ; do có đời Hùng Việt vương mà có người Việt dân Việt nước Việt . Chính Tuấn lang hay Tốn lang Tốn vương đã biến ra ‘Tản viên’ với tôn hiệu đầy đủ là ‘Tản viên sơn thánh quốc chúa đại vương’ vua của đất Phong tức cõi trời Tây .
.... Theo thần tích về Sơn Thánh thì Tản Viên được mẹ nuôi là bà Ma Thị Cao Sơn làm di chúc để lại cho toàn bộ vùng núi Tản sông Đà.
Theo phép phiên thiết : Ma thị thiết mị – mẹ , ‘Ma thị Cao sơn’ nghĩa là bà mẹ của Nam đế , điều này xác định tác giả đã nhận định đúng khi cho là .. Đây có thể là hình ảnh Đại Vũ kế ngôi của Đế Thuấn theo phép truyền hiền.
Sau những năm tháng dài làm thân nô lệ , người Việt đã mất đi phần cổ sử của dân tộc mình , không chỉ cổ sử mà mất luôn nền văn minh đặt căn bản trên Dịch lí của cha ông ... sự thể đến nỗi ngày nay Việt ngữ có đến 70 - 80% là từ Hán Việt ....không có các ‘thánh’ Hán chắc người Việt câm ...hay giao tiếp bằng thần giao cách cảm như người ngoài hành tinh ...