8 quẻ Dịch học xếp thành đồ hình không thời gian .
Gọi là đất Giao vì đó là nơi giao cắt của 4 đường kẻ :
Nam – Bắc : Cấn – Đoài
Đông – Tây : Chấn – Tốn
Trên – Dưới : Kiền – Khôn
và đường kẻ biểu thị thời gian : Ly – Khảm tượng của mặt Trời mặt Trăng .
Về ý nghĩa : chỗ Giữa – Giao xét về mặt địa lí là trung tâm của 1 vùng miền , nhưng trên bình diện rộng lớn hơn trong không thời gian 4 chiều của Dịch học thì đất ‘Giữa – Giao’ là Trung tâm của cả vũ trụ , điều này vô cùng quan trọng đối với tín ngưỡng thờ Trời …dĩ phối tổ khảo …của người họ Hùng vì chỉ nơi này mới có thể thông đến cõi thần linh vô hình nơi cư ngụ của linh hồn tổ tiên . Chính vì thế mà lễ tế trời do hoàng đế thực hiện gọi là tế Giao , đàn tế lập ở phía Nam kinh thành gọi là đàn Nam Giao vì hướng Xích đạo ngày nay đã lộn ngược gọi là hướng Nam . (Việt nam và Trung hoa ở Bắc bán cầu).
Xét ý nghĩa như trên thì bản thân địa danh Giao chỉ – Giao châu chỉ ra chính đất ấy là cái gốc của Thiên hạ , là gốc tổ của người trong Thiên hạ đồng thời cũng là cội rễ của nền văn minh phương đông . Nhìn theo hướng mới thì đất Giao là tâm của trục toạ độ không thời gian , đất Giao là mốc chuẩn để xác định vị trí cho tất cả đất đai trong Thiên hạ .
Đế Minh hay đế Hoàng lập quốc trên đất ‘Giao chỉ’ tức lịch sử đã công nhiên xem đấy là cái nôi của toàn dân Thiên hạ . Đế Nghiêu và đế Thuấn mở nước về hướng Nam (xưa) vùng trung tâm gồm thêm đất Nam Giao tức Nam Giao chỉ nay là miền Quảng Tây . Nam Giao nghĩa là đất phương Nam gọi tắt là đất Nam các quan bác sĩ Tầu ấm ớ mập mờ biến Nam ra đất Lâm (nam →lam→Lâm) xóa hết ý nghĩa lịch sử – địa lí mang trong bản thân địa danh .
Đất Giao là trung tâm ; hướng màu đen tức hướng Nam xưa gọi là đất Nam – Lâm , Hướng nóng – bức màu đỏ từ Thanh Nghệ Tĩnh mở rộng thêm theo hướng Xích đạo gọi là An – Chiêm chính xác là Ôn – Chim ; ôn là ấm nóng của Xích đới , chim là loài bay cao là 1 chữ của Điểu thú văn chỉ trời cao . Trong ngôn ngữ Dịch học thì các từ : Lửa – đỏ – xích – ôn – bức – nhẹ – cao – tôn – sùng – hà và những biến âm của chúng là những từ đồng nghĩa có thể dùng thay thế lẫn nhau .
Truyền thuyết Việt viết đế Minh từ Thiêu lĩnh tức vùng ‘An – ôn’ đi tuần du về hướng Nam xưa đến Ngũ lĩnh thì gặp Tiên , kết đôi và sinh ra Lạc tộc – tộc Nước mở ra miền đất Lạc tức miền Nam của đất nước hoàn tất việc tạo dựng quốc gia của dòng giống Hùng ; chuyện thực là nhẹ nhàng và đẹp đẽ còn cổ sử Trung hoa thì mạnh mẽ dữ đội hơn …đế Hoàng sau khi đánh bại Xuy vưu và Viêm đế hợp dân thành 1 bộ tộc duy nhất , tiếp sau lại đánh bại Hoan đâu hậu duệ của đế Xuyên húc ở Đan thủy , Đan chỉ là biến âm của màu Đen , màu của phương Nam – phương Nước xưa ; Đan thủy là sông Đen tức Hắc thủy là sông Đà ngày nay , tên khác là sông Mờ.
Đất An là nơi đế Khải lập đô nhà Hạ gọi là An ấp , đất Lạc là nơi Châu công xây Lạc ấp là kinh đô phía đông của nhà Châu . Sử thuyết Hùng Việt cho Lạc ấp Đông đô của nhà Châu chính là Đông đô Hà nội ngày nay .
Đế Thuấn vua Nam Giao truyền ngôi cho Đại vũ , Đại vũ trị thủy trong cổ sử Trung hoa được truyền thuyết Việt thần thọai hoá thành truyện Sơn tinh thắng thủy tinh , thủy tinh thua nước rút xuống hình thành đồng bằng Bắc bộ tức ông Vũ trị thủy thành công .
Sơn tinh , truyền thuyết gọi là Nguyễn Tuấn đạo hiệu là Tản viên Sơn thánh quốc chúa đại vương . Tản là biến âm của Tốn , Tuấn là kí âm sai của Tốn , trong Hùng phả là Hùng Việt vương – Tuấn lang .
Tốn là 1 quẻ trong Bát quái tượng của Phong – gió về phương hướng là phía Tây vì thế mà đất của Tản viên – Tốn vương gọi là đất Phong . Theo Dịch học phương Tây là phương của lí – lẽ đối phản với phương Đông của sự Thương yêu – Từ ái , Lí – lẽ biến thành lỗ -nước Lỗ thời Xuân thu , nước Lễ thời Nam chiếu .Phương Đông cũng là hướng mặt trời mọc hay dương lên nên cũng gọi là đất Dương thủ phủ là Dương thành (Dương thành nay thuộc Quảng châu ) tư liệu cổ kí âm sai ‘dương’ thành ‘diên’ cổ sử Việt gọi châu dương là quận Chu diên .
Tuấn lang – Đại Vũ mất thì xảy ra việc tranh dành ngôi vua giữa Khải con Vũ và bá Ích con ông Cao Giao , Khải thắng (thực ra là Khởi theo nghĩa khởi đầu) bá Ích phải dẫn dân của mình lưu vong đến đất Kì , chính đế Khải mới là người lập ra triều đại Hạ và tôn cha là Đại Vũ làm tổ nhà Hạ .
Đế Khải đày hữu Hổ thị hay Hoả thị tức người La – Lửa đi 4 phương gọi là Tứ Di , chiếm đất của họ lập kinh đô đầu của vương quốc Hạ gọi là An ấp hay đại ấp An (An ấp có thể nằm ở vùng Nghệ an ngày nay) . Nhà Hạ bị Hậu Nghệ rồi Hàn Trác cướp ngôi con cháu phải chạy trốn về phía Đông sau phục hưng lấy lại ngôi vua nhưng định đô mới ở Dương thành (nay ở Quảng châu ?) sử gọi là thời nhà Hạ trung hưng . Từ đấy đất đai nhà Hạ có Tây Hạ là Giao chỉ và phía Tây Quảng Tây và Đông Hạ nay là Đông Quảng tây và Quảng Đông , đất Tây Hạ thời Tần là quận Tam xuyên hay Long xuyên , thời Đường là Tĩnh hải quân . Đất Đông Hạ thời Tần là quận Đông Hải , thời Đường là Thanh Hải quân .
Nhà Hạ tư liệu Cổ sử Việt gọi là đời Hùng Hoa vương – Hải lang ; danh xưng người ‘Hoa’ và vùng Nam Hải có từ đấy . Nam là đất Lâm , Hải là châu Dương tức Quảng Đông ngày nay. Nhà Hạ trung hưng dành riêng đất Triết giang và có thể cả Đông Phúc kiến làm đất riêng thờ vương Tổ Đại vũ – Hùng Việt vương Tuấn lang nên đất ấy gọi là đất Việt .
Trong những địa danh cổ ở quanh Giao chỉ , đất Nam Giao gọi tắt là Nam sau ‘ấm ớ’ thành Lâm có vị trí đặc biệt , qua những thăng trầm lịch sử đất Nam – Lâm luôn biến đổi khi được ghép chung với đất liền bên :
Lâm – Nam ghép với Hải thành đất Nam Hải
Lâm – Nam ghép với Qúy châu thành Quế Lâm
Lâm – Nam ghép với đất Tượng thành Tượng Lâm
Đặc biệt bị che giấu từ xưa đến nay : phía Nam đất Lâm – Nam ghép với Giao chỉ thành quận Tam Xuyên nhà Tần , cũng bị phù thủy hóa phép thành ra huyện Long Xuyên thuộc Nam Hải .
Sử thuyết Hùng Việt cho Hồ Nam ngày nay xưa là đất Bạc nơi đặt kinh đô nhà Thương , đất Đồng là đất gốc của người nhà Thương nay là vùng Thương ngô Đông Bắc Quảng Tây . Qúy châu ở về phía Tây đất Bạc nên thời Thương gọi là đất Thục nghĩa là chín phía Tây ngược với sanh phía Đông . Nhà Thương thời vua Bàn canh vượt Trường Giang dần chiếm tron lưu vực sông Hoài sử gọi là Thương Ân nghĩa là nhà Thương thứ II . Các vua nhà Thương Ân có công rất lớn trong việc mở mang bờ cõi về phía Bắc (nay) . Vùng đất mới phía Đông của nhà Ân Thương sau nhà Châu lập ra nước Tấn , nước Tấn vỡ thành 3 nước Triệu Ngụy Hàn thường gọi là tam Tấn ; Tấn chính xác là Tiến chỉ phía Đông mặt trời mọc như trong tượng quẻ Hoả – Địa Tấn ; mặt trời nhô lên khỏi đất gọi là Tấn hay tiến lên . Tên gọi Tấn – Tiến này không liên quan gì đến nước Tấn kế sau nước Tào Ngụy của Tào Tháo , Người Tàu đã dùng phép phiên thiết Hán văn lừa mọi người bẻ cong lịch sử , Tây Hán thiết Tấn đấy chính là nước Tây Hán của họ Tây mã dòng Hung nô , lịch sử không hề có nước Tấn triều Tấn .
Đám phù thủy đã tráo đổi Tây Hán thành Tấn và lấy tên triều Tây Hán gán cho triều đại của ông Lí Bôn – Lưu Bang tạo ra cây cầu nối liền Tây Hán sang Đông Hán bẻ quẹo lịch sử chiếm đoạt phần lịch sử cổ đại và nền văn minh của người họ Hùng . Sở dí Hành động như thế là nhằm đánh bóng cho Hán tộc ; là dân tộc văn minh lâu đời che dấu đi thực tế đại Hãn đã đột ngột …nhày từ yên ngựa sang ngai vàng …
Đất mới phía Tây nay là Tứ xuyên nhà Châu phân phong cho chư hầu Tần , tần là tàn trong chiều tàn chỉ lúc mặt trời lặn .
Nhà Châu thay nhà Thương , danh xưng Châu có gốc ở từ ‘Chiêu’ nghĩa là phía mặt trời lặn tức phía Tây , nước của nhà Châu cũng có khi gọi là Tây quốc hay quốc Tây như trong câu thơ của Phạm sư Mạnh ….quốc Tây cự chấn tráng Chân Đanh . (Chân Đanh là nước Tần , Chân – chin là Tần , Đanh – Đinh là họ của tổ tiên Tần vương Hán sử biến ra họ Doanh) .
Cuộc chiến dành ngôi thất bại , ông bá Ích hay bá Ất phải dẫn người Hoả – Lửa – La lưu vong , sau 5 lần dừng chân cuối cùng định cư lập quốc ở đất Kì , kì cũng đọc là Cùi , đất Kì châu cũng là Cùi Chu , người Việt đọc là Qúy châu , chúa đất ấy gọi là Vương Qúy hay Qúy vương cha của Văn vương – Cơ Xương , nhà Thương gọi đất này là Thục tức ở về phía Tây đất chính của họ .
Văn vương hay Văn lang là Tây bá triều Thương Ân hưng thịnh lên lập ra nước Văn lang tức nước của Văn vương cũng gọi là Âu – Lạc , Lạc là Nác – Nước danh xưng của tộc người sống trên đất Giao chỉ , Âu là biến âm của Ô màu đen chỉ cộng đồng người ở phía màu đen tức phía Nam xưa của Giao Chỉ tức những người sống trên đất Nam Giao và xa mãi về phía Nam xưa lên tới tận Qúy châu . (Qúy châu bản Tây Âu Lạc Việt chi địa).
Văn vương dựng kinh đô ở đất Phong gọi là Phong kinh Sử thuyết Hùng Việt cho Phong kinh ở Phú thọ nơi có đền Hùng ngày nay . Hùng phả chép Văn vương là Hùng Chiêu vương – Quốc tiên lang , Chiêu chính là Châu , tiên lang là vương sáng lập .
Hùng Ninh vương – Thừa Văn lang kế ngôi Văn vương làm vua nước Văn Lang , Ninh vương chính là hiệu của Châu vũ vương nhà Châu trướckhi lên ngôi, Thừa Văn lang ý là kế thừa ngôi của Văn vương , Ninh vương đã dẫn tập đoàn quân phía Tây Thiên hạ diệt Trụ đánh đổ nhà Thương Ân lập ra nhà Châu .
Ninh vương lên ngôi Thiên tử đã dời đô từ đất Phong về đất Cảo hay Kiểu sử gọi là nhà Tây Châu . Cảo hay Kiểu là biến âm của Cửu – số 9 , số của phía Tây trong Hà thư Dịch học , đất Cảo nay có thể là Côn minh Vân Nam .
Đất Phong có từ thời Tốn vương – Tản viên là kinh đô đầu tiên của nước Văn lang tức trung quốc của Thiên hạ triều đại Châu . Vũ vương bỏ Phong kinh chuyển về đất Cảo – Cửu , Cảo – Cửu theo Dịch học nghĩa là phía Tây thời Tần gọi là Tượng quận ; Tượng – tạng – tịnh cũng nghĩa là phía Tây theo ngôn ngữ đặt trên nền Dịch học . Phía Đông Tượng quận nhà Hiếu của ông Lí Bôn – Lưu Bang đặt làm quận Tường Kha , phía Tây đặt quận Ích châu ( Ích chính là tên ông bá Ích Thái vương của nhà Châu ).
Đất Phong của Tốn vương và ông Cơ xương thời Đường hay Việt Thường là đất của các châu KIMI thống thuộc vào Phong châu đô hộ phủ , cùng với phong châu đô hộ phủ thời Đường còn có An Nam đô hộ phủ trông coi các châu Kimi phía Nam (ngày nay) Giao chỉ .
Giới sử học Việt đã sai lầm nghiêm trọng khi cho An Nam là tên gọi ‘nước ta’ trước đây , tới nay họ vẫn cho là danh xưng này bắt nguồn từ An Nam đô hộ phủ thời Đường , thực ra An Nam không theo nghĩa phiếm chỉ …vùng phía Nam Giao chỉ đã được bình định đã có từ thời Đông Ngô với chức An Nam hiệu úy mà là tên riêng của 2 vùng đất được chỉ định rõ ràng trên bản đồ : là đất An Chiêm và đất Phan – Phù Nam . An Chiêm và Phù Nam là miền đất riêng của tộc Cơ và Mi liên kết với Đường triều được đặt dưới quyền trông coi giám sát của triều đình trung ương do 1 cơ quan gọi là Đô hộ phủ trực tiếp đảm nhiệm .
Thời Đường và Tống chức quan An Nam đô hộ trông coi các châu Kimi ở An Chiêm và Phù Nam thường do Tĩnh hài quân tiết độ sứ tức quan đứng đầu Giao chỉ kiêm nhiệm , 1vị quan nhưng đảm đương 2 nhiệm vụ đối với 2 vùng đất theo 2 quy chế khác hẳn nhau . Đời Tống Tĩnh hải quân tiết độ sứ kiêm An Nam đô hộ thường được phong tước qúi tộc là Giao chỉ quận vương .
Lột bỏ cái bề ngoài văn vẻ hão huyền của lễ chế Trung hoa , vua Tống buộc phải chấp nhận thực tế công nhận Giao chỉ và các châu Kimi liên kết với Trung hoa ở An Chiêm và Phù Nam là 1 quốc gia nhưng đểu cáng gọi là nước An Nam do An Nam quốc vương đứng đầu .
Thông tin lịch sử buổi giao thời này còn nhiều khuất tất chưa thể hiểu …khi tư liệu viết …nhà Tống nâng Giao chỉ quận vương lên thành An Nam quốc vương …
Quận vương là tước hiệu qúy tộc thấp hơn tước vương , có trường hợp cũng mang tước quận vương hay vương chỉ là để hưởng bổng lộc chứ không có miếng đất cắm dùi , còn danh xưng quốc vương là chỉ vua 1 nước , tuyệt đối không có chuyện …vua mà không có nước để cai trị (ngoại trừ trường hợp vua lưu vong) .
Xét về lí lẽ thì không thề có việc nâng Giao chỉ quận vương là 1 tước lên thành An Nam quốc vương .
Vua Tống chỉ có thể :
Nâng Giao chỉ quận vương lên Giao chỉ vương.
Hoặc là xóa bỏ An Nam đô hộ phủ , bãi chức quan An Nam đô hộ , công nhận An Nam là 1 nước và phong hoặc công nhận An Nam quốc vương .
Trường hợp lịch sử đặc biệt này đi vào chi tiết chỉ có thể nhìn nhận nếu :
Nhà Tống chấp nhận thực tế đã diễn ra xoá bỏ đồng thời Tĩnh hải quân và An Nam đô hộ phủ (là 1 đơn vị hành chánh và 1 cơ quan trực thuộc triều đình trung ương ) , bãi chức quan cầm đầu là Tĩnh hải quân tiết độ sứ và quan An Nam đô hộ , gộp chung Tĩnh hải quân cũ và 2 miền tự trị liên kết An chiêm – Phù Nam thành 1 quốc gia tân lập quốc hiệu là An Nam rồi phong Giao chỉ quận vương làm An Nam quốc vương tức vua của quốc gia mới .
Trong cái mớ rối bòng bong này có 2 điều lưu ý :
Giao chỉ là danh xưng lịch sử từ ngày họ Hùng lập quốc hay Tĩnh hải quân có tử đời Đường dù là thành phần chính cấu thành quốc gia tân lập xét trên phương diện thủ tục hành chánh của Tống quốc nhưng lại bị vua quan nhà Tống xóa sổ không thể hiện trong tên gọi của quốc gia mới . Họ cố ý chỉ dùng chữ An và Nam tên miền đất của người họ Cơ và họ Mi trước mà họ vẫn khinh thị là chưa văn minh , thâm ý của đám đểu cáng chỉ là thể hiện ý muốn ‘hạ giá’ người Việt , coi người Việt là hạ đẳng không ngang hàng với người Tống .
Thực tế Giao chỉ quận vương đã là thủ lãnh của Chiêm thành và Phù Nam từ trước ngày có nước An Nam do vua quan nhà Tống vẽ vời công nhận trên giấy tờ . Liên hệ lịch sử giữa người đất Giữa và người sống trên đất An – Ôn đã có từ ngày họ Hùng lập quốc và rõ ràng hơn nữa ở thời Châu thiên tử cho lập nước Yên (An – Chiêm) chư hầu và ban đất Phan (Phù Nam) cho con cháu Tất công . La – Canh là con 1 cha , Lịch sử đã như thế thì làm gì có chuyện người Việt Nam tiến ? . Chiến tranh nếu có cũng chỉ là cuộc chiến giữa những ông vua bà chúa với nhau trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định .
Tiến trình lịch sử Việt Nam đã bị các thế lực đen tối cắt gọt ,chỗ xóa chỗ để và dẫn giải đầy ác ý , thâm ý của họ cốt làm tắt đi ngọn đuốc đã thực sự soi sáng văn minh trời Đông từ ngàn đời nay . Ngọn đuốc ấy còn dù chỉ âm ỉ ắt cũng có ngày bùng lên .
Trước muôn ngàn sóng gió muôn vàn mưu ma chước qủy , đất Giao chỉ vẫn mãi là trung tâm của trời đất , người Giao chỉ ắt có ngày ngẩng cao đầu …
Gọi là đất Giao vì đó là nơi giao cắt của 4 đường kẻ :
Nam – Bắc : Cấn – Đoài
Đông – Tây : Chấn – Tốn
Trên – Dưới : Kiền – Khôn
và đường kẻ biểu thị thời gian : Ly – Khảm tượng của mặt Trời mặt Trăng .
Về ý nghĩa : chỗ Giữa – Giao xét về mặt địa lí là trung tâm của 1 vùng miền , nhưng trên bình diện rộng lớn hơn trong không thời gian 4 chiều của Dịch học thì đất ‘Giữa – Giao’ là Trung tâm của cả vũ trụ , điều này vô cùng quan trọng đối với tín ngưỡng thờ Trời …dĩ phối tổ khảo …của người họ Hùng vì chỉ nơi này mới có thể thông đến cõi thần linh vô hình nơi cư ngụ của linh hồn tổ tiên . Chính vì thế mà lễ tế trời do hoàng đế thực hiện gọi là tế Giao , đàn tế lập ở phía Nam kinh thành gọi là đàn Nam Giao vì hướng Xích đạo ngày nay đã lộn ngược gọi là hướng Nam . (Việt nam và Trung hoa ở Bắc bán cầu).
Xét ý nghĩa như trên thì bản thân địa danh Giao chỉ – Giao châu chỉ ra chính đất ấy là cái gốc của Thiên hạ , là gốc tổ của người trong Thiên hạ đồng thời cũng là cội rễ của nền văn minh phương đông . Nhìn theo hướng mới thì đất Giao là tâm của trục toạ độ không thời gian , đất Giao là mốc chuẩn để xác định vị trí cho tất cả đất đai trong Thiên hạ .
Đế Minh hay đế Hoàng lập quốc trên đất ‘Giao chỉ’ tức lịch sử đã công nhiên xem đấy là cái nôi của toàn dân Thiên hạ . Đế Nghiêu và đế Thuấn mở nước về hướng Nam (xưa) vùng trung tâm gồm thêm đất Nam Giao tức Nam Giao chỉ nay là miền Quảng Tây . Nam Giao nghĩa là đất phương Nam gọi tắt là đất Nam các quan bác sĩ Tầu ấm ớ mập mờ biến Nam ra đất Lâm (nam →lam→Lâm) xóa hết ý nghĩa lịch sử – địa lí mang trong bản thân địa danh .
Đất Giao là trung tâm ; hướng màu đen tức hướng Nam xưa gọi là đất Nam – Lâm , Hướng nóng – bức màu đỏ từ Thanh Nghệ Tĩnh mở rộng thêm theo hướng Xích đạo gọi là An – Chiêm chính xác là Ôn – Chim ; ôn là ấm nóng của Xích đới , chim là loài bay cao là 1 chữ của Điểu thú văn chỉ trời cao . Trong ngôn ngữ Dịch học thì các từ : Lửa – đỏ – xích – ôn – bức – nhẹ – cao – tôn – sùng – hà và những biến âm của chúng là những từ đồng nghĩa có thể dùng thay thế lẫn nhau .
Truyền thuyết Việt viết đế Minh từ Thiêu lĩnh tức vùng ‘An – ôn’ đi tuần du về hướng Nam xưa đến Ngũ lĩnh thì gặp Tiên , kết đôi và sinh ra Lạc tộc – tộc Nước mở ra miền đất Lạc tức miền Nam của đất nước hoàn tất việc tạo dựng quốc gia của dòng giống Hùng ; chuyện thực là nhẹ nhàng và đẹp đẽ còn cổ sử Trung hoa thì mạnh mẽ dữ đội hơn …đế Hoàng sau khi đánh bại Xuy vưu và Viêm đế hợp dân thành 1 bộ tộc duy nhất , tiếp sau lại đánh bại Hoan đâu hậu duệ của đế Xuyên húc ở Đan thủy , Đan chỉ là biến âm của màu Đen , màu của phương Nam – phương Nước xưa ; Đan thủy là sông Đen tức Hắc thủy là sông Đà ngày nay , tên khác là sông Mờ.
Đất An là nơi đế Khải lập đô nhà Hạ gọi là An ấp , đất Lạc là nơi Châu công xây Lạc ấp là kinh đô phía đông của nhà Châu . Sử thuyết Hùng Việt cho Lạc ấp Đông đô của nhà Châu chính là Đông đô Hà nội ngày nay .
Đế Thuấn vua Nam Giao truyền ngôi cho Đại vũ , Đại vũ trị thủy trong cổ sử Trung hoa được truyền thuyết Việt thần thọai hoá thành truyện Sơn tinh thắng thủy tinh , thủy tinh thua nước rút xuống hình thành đồng bằng Bắc bộ tức ông Vũ trị thủy thành công .
Sơn tinh , truyền thuyết gọi là Nguyễn Tuấn đạo hiệu là Tản viên Sơn thánh quốc chúa đại vương . Tản là biến âm của Tốn , Tuấn là kí âm sai của Tốn , trong Hùng phả là Hùng Việt vương – Tuấn lang .
Tốn là 1 quẻ trong Bát quái tượng của Phong – gió về phương hướng là phía Tây vì thế mà đất của Tản viên – Tốn vương gọi là đất Phong . Theo Dịch học phương Tây là phương của lí – lẽ đối phản với phương Đông của sự Thương yêu – Từ ái , Lí – lẽ biến thành lỗ -nước Lỗ thời Xuân thu , nước Lễ thời Nam chiếu .Phương Đông cũng là hướng mặt trời mọc hay dương lên nên cũng gọi là đất Dương thủ phủ là Dương thành (Dương thành nay thuộc Quảng châu ) tư liệu cổ kí âm sai ‘dương’ thành ‘diên’ cổ sử Việt gọi châu dương là quận Chu diên .
Tuấn lang – Đại Vũ mất thì xảy ra việc tranh dành ngôi vua giữa Khải con Vũ và bá Ích con ông Cao Giao , Khải thắng (thực ra là Khởi theo nghĩa khởi đầu) bá Ích phải dẫn dân của mình lưu vong đến đất Kì , chính đế Khải mới là người lập ra triều đại Hạ và tôn cha là Đại Vũ làm tổ nhà Hạ .
Đế Khải đày hữu Hổ thị hay Hoả thị tức người La – Lửa đi 4 phương gọi là Tứ Di , chiếm đất của họ lập kinh đô đầu của vương quốc Hạ gọi là An ấp hay đại ấp An (An ấp có thể nằm ở vùng Nghệ an ngày nay) . Nhà Hạ bị Hậu Nghệ rồi Hàn Trác cướp ngôi con cháu phải chạy trốn về phía Đông sau phục hưng lấy lại ngôi vua nhưng định đô mới ở Dương thành (nay ở Quảng châu ?) sử gọi là thời nhà Hạ trung hưng . Từ đấy đất đai nhà Hạ có Tây Hạ là Giao chỉ và phía Tây Quảng Tây và Đông Hạ nay là Đông Quảng tây và Quảng Đông , đất Tây Hạ thời Tần là quận Tam xuyên hay Long xuyên , thời Đường là Tĩnh hải quân . Đất Đông Hạ thời Tần là quận Đông Hải , thời Đường là Thanh Hải quân .
Nhà Hạ tư liệu Cổ sử Việt gọi là đời Hùng Hoa vương – Hải lang ; danh xưng người ‘Hoa’ và vùng Nam Hải có từ đấy . Nam là đất Lâm , Hải là châu Dương tức Quảng Đông ngày nay. Nhà Hạ trung hưng dành riêng đất Triết giang và có thể cả Đông Phúc kiến làm đất riêng thờ vương Tổ Đại vũ – Hùng Việt vương Tuấn lang nên đất ấy gọi là đất Việt .
Trong những địa danh cổ ở quanh Giao chỉ , đất Nam Giao gọi tắt là Nam sau ‘ấm ớ’ thành Lâm có vị trí đặc biệt , qua những thăng trầm lịch sử đất Nam – Lâm luôn biến đổi khi được ghép chung với đất liền bên :
Lâm – Nam ghép với Hải thành đất Nam Hải
Lâm – Nam ghép với Qúy châu thành Quế Lâm
Lâm – Nam ghép với đất Tượng thành Tượng Lâm
Đặc biệt bị che giấu từ xưa đến nay : phía Nam đất Lâm – Nam ghép với Giao chỉ thành quận Tam Xuyên nhà Tần , cũng bị phù thủy hóa phép thành ra huyện Long Xuyên thuộc Nam Hải .
Sử thuyết Hùng Việt cho Hồ Nam ngày nay xưa là đất Bạc nơi đặt kinh đô nhà Thương , đất Đồng là đất gốc của người nhà Thương nay là vùng Thương ngô Đông Bắc Quảng Tây . Qúy châu ở về phía Tây đất Bạc nên thời Thương gọi là đất Thục nghĩa là chín phía Tây ngược với sanh phía Đông . Nhà Thương thời vua Bàn canh vượt Trường Giang dần chiếm tron lưu vực sông Hoài sử gọi là Thương Ân nghĩa là nhà Thương thứ II . Các vua nhà Thương Ân có công rất lớn trong việc mở mang bờ cõi về phía Bắc (nay) . Vùng đất mới phía Đông của nhà Ân Thương sau nhà Châu lập ra nước Tấn , nước Tấn vỡ thành 3 nước Triệu Ngụy Hàn thường gọi là tam Tấn ; Tấn chính xác là Tiến chỉ phía Đông mặt trời mọc như trong tượng quẻ Hoả – Địa Tấn ; mặt trời nhô lên khỏi đất gọi là Tấn hay tiến lên . Tên gọi Tấn – Tiến này không liên quan gì đến nước Tấn kế sau nước Tào Ngụy của Tào Tháo , Người Tàu đã dùng phép phiên thiết Hán văn lừa mọi người bẻ cong lịch sử , Tây Hán thiết Tấn đấy chính là nước Tây Hán của họ Tây mã dòng Hung nô , lịch sử không hề có nước Tấn triều Tấn .
Đám phù thủy đã tráo đổi Tây Hán thành Tấn và lấy tên triều Tây Hán gán cho triều đại của ông Lí Bôn – Lưu Bang tạo ra cây cầu nối liền Tây Hán sang Đông Hán bẻ quẹo lịch sử chiếm đoạt phần lịch sử cổ đại và nền văn minh của người họ Hùng . Sở dí Hành động như thế là nhằm đánh bóng cho Hán tộc ; là dân tộc văn minh lâu đời che dấu đi thực tế đại Hãn đã đột ngột …nhày từ yên ngựa sang ngai vàng …
Đất mới phía Tây nay là Tứ xuyên nhà Châu phân phong cho chư hầu Tần , tần là tàn trong chiều tàn chỉ lúc mặt trời lặn .
Nhà Châu thay nhà Thương , danh xưng Châu có gốc ở từ ‘Chiêu’ nghĩa là phía mặt trời lặn tức phía Tây , nước của nhà Châu cũng có khi gọi là Tây quốc hay quốc Tây như trong câu thơ của Phạm sư Mạnh ….quốc Tây cự chấn tráng Chân Đanh . (Chân Đanh là nước Tần , Chân – chin là Tần , Đanh – Đinh là họ của tổ tiên Tần vương Hán sử biến ra họ Doanh) .
Cuộc chiến dành ngôi thất bại , ông bá Ích hay bá Ất phải dẫn người Hoả – Lửa – La lưu vong , sau 5 lần dừng chân cuối cùng định cư lập quốc ở đất Kì , kì cũng đọc là Cùi , đất Kì châu cũng là Cùi Chu , người Việt đọc là Qúy châu , chúa đất ấy gọi là Vương Qúy hay Qúy vương cha của Văn vương – Cơ Xương , nhà Thương gọi đất này là Thục tức ở về phía Tây đất chính của họ .
Văn vương hay Văn lang là Tây bá triều Thương Ân hưng thịnh lên lập ra nước Văn lang tức nước của Văn vương cũng gọi là Âu – Lạc , Lạc là Nác – Nước danh xưng của tộc người sống trên đất Giao chỉ , Âu là biến âm của Ô màu đen chỉ cộng đồng người ở phía màu đen tức phía Nam xưa của Giao Chỉ tức những người sống trên đất Nam Giao và xa mãi về phía Nam xưa lên tới tận Qúy châu . (Qúy châu bản Tây Âu Lạc Việt chi địa).
Văn vương dựng kinh đô ở đất Phong gọi là Phong kinh Sử thuyết Hùng Việt cho Phong kinh ở Phú thọ nơi có đền Hùng ngày nay . Hùng phả chép Văn vương là Hùng Chiêu vương – Quốc tiên lang , Chiêu chính là Châu , tiên lang là vương sáng lập .
Hùng Ninh vương – Thừa Văn lang kế ngôi Văn vương làm vua nước Văn Lang , Ninh vương chính là hiệu của Châu vũ vương nhà Châu trướckhi lên ngôi, Thừa Văn lang ý là kế thừa ngôi của Văn vương , Ninh vương đã dẫn tập đoàn quân phía Tây Thiên hạ diệt Trụ đánh đổ nhà Thương Ân lập ra nhà Châu .
Ninh vương lên ngôi Thiên tử đã dời đô từ đất Phong về đất Cảo hay Kiểu sử gọi là nhà Tây Châu . Cảo hay Kiểu là biến âm của Cửu – số 9 , số của phía Tây trong Hà thư Dịch học , đất Cảo nay có thể là Côn minh Vân Nam .
Đất Phong có từ thời Tốn vương – Tản viên là kinh đô đầu tiên của nước Văn lang tức trung quốc của Thiên hạ triều đại Châu . Vũ vương bỏ Phong kinh chuyển về đất Cảo – Cửu , Cảo – Cửu theo Dịch học nghĩa là phía Tây thời Tần gọi là Tượng quận ; Tượng – tạng – tịnh cũng nghĩa là phía Tây theo ngôn ngữ đặt trên nền Dịch học . Phía Đông Tượng quận nhà Hiếu của ông Lí Bôn – Lưu Bang đặt làm quận Tường Kha , phía Tây đặt quận Ích châu ( Ích chính là tên ông bá Ích Thái vương của nhà Châu ).
Đất Phong của Tốn vương và ông Cơ xương thời Đường hay Việt Thường là đất của các châu KIMI thống thuộc vào Phong châu đô hộ phủ , cùng với phong châu đô hộ phủ thời Đường còn có An Nam đô hộ phủ trông coi các châu Kimi phía Nam (ngày nay) Giao chỉ .
Giới sử học Việt đã sai lầm nghiêm trọng khi cho An Nam là tên gọi ‘nước ta’ trước đây , tới nay họ vẫn cho là danh xưng này bắt nguồn từ An Nam đô hộ phủ thời Đường , thực ra An Nam không theo nghĩa phiếm chỉ …vùng phía Nam Giao chỉ đã được bình định đã có từ thời Đông Ngô với chức An Nam hiệu úy mà là tên riêng của 2 vùng đất được chỉ định rõ ràng trên bản đồ : là đất An Chiêm và đất Phan – Phù Nam . An Chiêm và Phù Nam là miền đất riêng của tộc Cơ và Mi liên kết với Đường triều được đặt dưới quyền trông coi giám sát của triều đình trung ương do 1 cơ quan gọi là Đô hộ phủ trực tiếp đảm nhiệm .
Thời Đường và Tống chức quan An Nam đô hộ trông coi các châu Kimi ở An Chiêm và Phù Nam thường do Tĩnh hài quân tiết độ sứ tức quan đứng đầu Giao chỉ kiêm nhiệm , 1vị quan nhưng đảm đương 2 nhiệm vụ đối với 2 vùng đất theo 2 quy chế khác hẳn nhau . Đời Tống Tĩnh hải quân tiết độ sứ kiêm An Nam đô hộ thường được phong tước qúi tộc là Giao chỉ quận vương .
Lột bỏ cái bề ngoài văn vẻ hão huyền của lễ chế Trung hoa , vua Tống buộc phải chấp nhận thực tế công nhận Giao chỉ và các châu Kimi liên kết với Trung hoa ở An Chiêm và Phù Nam là 1 quốc gia nhưng đểu cáng gọi là nước An Nam do An Nam quốc vương đứng đầu .
Thông tin lịch sử buổi giao thời này còn nhiều khuất tất chưa thể hiểu …khi tư liệu viết …nhà Tống nâng Giao chỉ quận vương lên thành An Nam quốc vương …
Quận vương là tước hiệu qúy tộc thấp hơn tước vương , có trường hợp cũng mang tước quận vương hay vương chỉ là để hưởng bổng lộc chứ không có miếng đất cắm dùi , còn danh xưng quốc vương là chỉ vua 1 nước , tuyệt đối không có chuyện …vua mà không có nước để cai trị (ngoại trừ trường hợp vua lưu vong) .
Xét về lí lẽ thì không thề có việc nâng Giao chỉ quận vương là 1 tước lên thành An Nam quốc vương .
Vua Tống chỉ có thể :
Nâng Giao chỉ quận vương lên Giao chỉ vương.
Hoặc là xóa bỏ An Nam đô hộ phủ , bãi chức quan An Nam đô hộ , công nhận An Nam là 1 nước và phong hoặc công nhận An Nam quốc vương .
Trường hợp lịch sử đặc biệt này đi vào chi tiết chỉ có thể nhìn nhận nếu :
Nhà Tống chấp nhận thực tế đã diễn ra xoá bỏ đồng thời Tĩnh hải quân và An Nam đô hộ phủ (là 1 đơn vị hành chánh và 1 cơ quan trực thuộc triều đình trung ương ) , bãi chức quan cầm đầu là Tĩnh hải quân tiết độ sứ và quan An Nam đô hộ , gộp chung Tĩnh hải quân cũ và 2 miền tự trị liên kết An chiêm – Phù Nam thành 1 quốc gia tân lập quốc hiệu là An Nam rồi phong Giao chỉ quận vương làm An Nam quốc vương tức vua của quốc gia mới .
Trong cái mớ rối bòng bong này có 2 điều lưu ý :
Giao chỉ là danh xưng lịch sử từ ngày họ Hùng lập quốc hay Tĩnh hải quân có tử đời Đường dù là thành phần chính cấu thành quốc gia tân lập xét trên phương diện thủ tục hành chánh của Tống quốc nhưng lại bị vua quan nhà Tống xóa sổ không thể hiện trong tên gọi của quốc gia mới . Họ cố ý chỉ dùng chữ An và Nam tên miền đất của người họ Cơ và họ Mi trước mà họ vẫn khinh thị là chưa văn minh , thâm ý của đám đểu cáng chỉ là thể hiện ý muốn ‘hạ giá’ người Việt , coi người Việt là hạ đẳng không ngang hàng với người Tống .
Thực tế Giao chỉ quận vương đã là thủ lãnh của Chiêm thành và Phù Nam từ trước ngày có nước An Nam do vua quan nhà Tống vẽ vời công nhận trên giấy tờ . Liên hệ lịch sử giữa người đất Giữa và người sống trên đất An – Ôn đã có từ ngày họ Hùng lập quốc và rõ ràng hơn nữa ở thời Châu thiên tử cho lập nước Yên (An – Chiêm) chư hầu và ban đất Phan (Phù Nam) cho con cháu Tất công . La – Canh là con 1 cha , Lịch sử đã như thế thì làm gì có chuyện người Việt Nam tiến ? . Chiến tranh nếu có cũng chỉ là cuộc chiến giữa những ông vua bà chúa với nhau trong 1 giai đoạn lịch sử nhất định .
Tiến trình lịch sử Việt Nam đã bị các thế lực đen tối cắt gọt ,chỗ xóa chỗ để và dẫn giải đầy ác ý , thâm ý của họ cốt làm tắt đi ngọn đuốc đã thực sự soi sáng văn minh trời Đông từ ngàn đời nay . Ngọn đuốc ấy còn dù chỉ âm ỉ ắt cũng có ngày bùng lên .
Trước muôn ngàn sóng gió muôn vàn mưu ma chước qủy , đất Giao chỉ vẫn mãi là trung tâm của trời đất , người Giao chỉ ắt có ngày ngẩng cao đầu …