Sử thuyết Hùng Việt cho những nhân vật lịch sử Việt Lí Bôn , Lí Bí , Lí Phật tử , Lí Thiên Bảo đã được sử Trung quốc ghi lại dưới những tên gọi khác là Lưu Bang , Lưu Bị và Lưu Biểu .
Lưu Bang vì là con trai thứ 3 nên còn gọi là Lưu Qúy , hoàng đế Trung hoa trong những năm 202 TCN đến 195 TCN .
Cả Lưu Bang và Hạng Vũ là người nước Sở tức về mặt dòng tộc là người Bách Việt nhưng lại không có tên trong Bách Việt tiên hiền chí của Âu đại Nhậm .
Các bạn nối khố đồng thời là khai quốc công thần triều đại do ông kiến lập như Hàn Tín, Mai Thừa, Anh Bố, Văn Ông, Tiêu Hà, Tào Tham đều là người Bách Việt . (nguồn http://www.vietmedia.com/news/?L=grabstory.html&Cat=NguoiVietHaiNgoai&ID=1605).
Thực ra Âu đại Nhậm đã kê ra 120 tiên hiền Bách Việt trong sách nhưng khi mở Tứ khố toàn thư đem in thì sách đã bị cạo sửa để chỉ còn 103 hay 105 vị, rất có thể tên Lưu Bang nằm trong số bị ‘cạo’ này . Nếu công khai xác nhận Lưu Bang là người Việt thì còn gì là sử Tàu và Văn minh Tàu ?.
Lưu Bang có hiệu là Hiếu Cao chẳng dính dáng gì đến Hán cả nhưng giới sử học Hán tộc đã tặng cho ông miếu hiệu Hán cao tổ – Hán cao đế để cho phù hợp với tên triều đại Tây Hán cũng do họ tự ý gán ghép nhằm thực hiện việc bẻ cong bẻ quẹo lịch sử Trung hoa nối Đông Hán vào với Tây Hán hợp thức hóa việc chiếm đoạt lãnh thổ và nền văn minh Bách Việt .
Sơ đồ những quận phía Nam của Thiên hạ nhà Tần
(Xin đọc bài trong blog)
Nhà Châu có 2 miền đất Lịch sử là đất Phong và đất Kiểu , phong là gió tượng của quẻ Tốn chỉ phía Tây , Sử thuyết Hùng Việt cho Tản – tán – tốn - toán chỉ là những phương âm của cùng 1 từ , đất Phong chính là Phong châu miền núi Tản sông Đà ngày nay , ở đấy còn đền thờ ‘Tản viên Sơn thánh quốc chúa đại vương’ .
Đất Kiểu đúng ra là đất Cửu - số 9 cũng là Dịch tượng của phía Tây theo Hà thư
(Số 8 – bạt chỉ phía Đông) , đất phía Tây cũng gọi là Tịnh – tượng – tạng đối lại với phía Đông tính động , phải chăng nhà Tần đã lấy đất Kiểu – Cửu của nhà Châu đặt thành Tượng quận ? . Một phần Tượng quận sau thành quận Tường kha ?.
Sử Việt chép : Lí Bôn quê ở Thái Bình, phủ Long Hưng
Theo Việt Nam Sử Lược phủ Long Hưng thuộc tỉnh Sơn Tây (cũ). Các nhà nghiên cứu hiện nay chỉ ra rằng: thời Hán thuộc, tỉnh Thái Bình hiện nay vẫn là biển. Thái Bình thời Hán thuộc nay là Sơn Tây. Tại khu vực này có nhiều đền thờ Lý Bí và những người gắn bó với ông như Triệu Túc, Phạm Tu, Lý Phật Tử.
Hội nghị sử học mới đây dựa trên cơ sở tư liệu điền dã thực địa ở các vùng: xã Tiên Phong - huyện Phổ Yên và huyện Thái Thụy, kết hợp với thần tích, truyền thuyết… còn lưu giữ tại các xã Giang Xá, Lưu Xá (huyện Hoài Đức),cho rằng vua Lí Bôn có quê gốc ở thôn Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên .
Cả Sơn Tây và Thái nguyên đều thuộc về đất Phong đúng với thông tin trong tư liệu Trung quốc và chính địa danh phủ Long Hưng đã xác định đất ấy là quê hương của Lí Bôn – Lưu bang , theo Sử thuyết Hùng Việt thì Lí Bôn là Hùng Trịnh vương – Hưng đức lang (lang= đế). Trịnh là kinh đô ban đầu của Hưng vương , người Tàu đã đổi Hưng thành Hán .
Trung hoa không hề có Hán – Sở tranh hùng mà chỉ có cuộc chiến của Hưng vương và Suy vương dĩ nhiên người thắng là Hưng vương , Hán - Sở chẳng qua là kí âm mập mờ của cặp đối lập : hên – sui , hơn – thua , hưng – suy được tạo ra theo phép lưỡng lập của Việt ngữ là ngôn ngữ đặt trên nền tảng Dịch học .
Lưu Bang người đất Phong làm đình trưởng ở Tứ thượng , Khởi nghiệp ở đất Bái . Vì mục đích đen tối giới viết sử Hán tộc đã tráo địa danh ‘Tượng’ bằng phiên thiết ‘tứ thượng’ (tứ thượng thiết tượng) để mập mờ tráo đổi lịch sử ?.
Do nghi Hàn Tín làm phản , Lưu Bang gỉa tuần du phương Nam (nay) đến đầm Vân mộng lừa truyền Hàn Tín đến chầu rồi bắt giữ , xong việc nhân tiện về thăm đất Bái nơi khởi đầu sự nghiệp , được dân Bái chiêu đãi tưng bừng suốt 3 ngày , Lưu Bang tuyên bố miễn thuế cho dân Bái 3 năm nhưng không miễn cho dân đất Phong quê ông vì trước đây đã phản ông , người đất Bái qùy suốt 3 ngày để xin Lưu Bang xét lại cho người đất Phong nhờ ....
Những thông tin trên chỉ ra đất Bái và đất Phong ở về phía Nam Trung hoa không phải ở miền biển Hoa Đông như sử Hán sử chép và dân đất Bái - đất Phong là ruột thịt nên mới phải tha thiết đến như thế .
Bái là tên Nôm ; tên chữ là Thái Bình , địa danh này được kiến tạo theo phép phản thiết từ gốc nôm là Bái , thái bình phản là ‘bình thái’ , bình thái thiết ‘Bái’ .
Theo tư liệu địa lí Việt nam thì Thái bình xưa là vùng đất thuộc Sơn Tây ngày nay nhưng Việt nam cũng có 1 Thái bình khác ở châu thổ sông Hồng , nay là tỉnh Thái bình , vậy đất Bái – Thái bình trong lịch sử thực sự ở đâu ?.
Ông Lưu Bang và khoảng chục người theo trốn vào núi Muang đãng , núi Muang đãng gần đất Bái , thời gian dài sự kiện lịch sử được ghi chép lại có thể sai lạc ít nhiều ... có thể miền Sơn Tây thuộc đất Phong là nơi sinh trưởng của Lí Bôn – Lưu Bang , không phải là đất Bái nơi Lí Bôn – Lưu Bang nổi dậy . Trong địa danh núi Muang đãng thì từ Muang cũng là Mường chỉ ra núi này ở vùng Tây Bắc Việt Nam ngày nay nơi quần cư của người Mường .
Sinh ở Sơn Tây làm đình trưởng ở Nam Vân Nam , trốn nấp ở xứ Mường , nổi lên ở đất Bái , Đất Bái chỉ có thể ở 1 trong 2 nơi :
* Nam Vân Nam tức phía Nam Tượng quận thời Tần nơi Lưu Bang làm Đình trưởng .
* Huyện Bái nơi Lưu Bang khởi nghĩa rất có thể là chỉ đất phía Đông sông Hồng .
Tỉnh Thái bình là vùng chiêm trũng mới được bồi lắng hình thành và rất có thể lớp người đầu tiên khai phá lập ấp lập làng chính là người gốc Sơn Tây trong số này không ít là hậu duệ của dòng họ Lí Bôn ; người đi đến đâu thì mọi thứ theo người đến đấy , từ địa danh cho đến thánh thần , phải chăng chính vì thế mà tỉnh Thái bình ngày nay trở thành quê hương thứ 2 của Lí Bôn - Lưu Bang (vốn quê gốc ở đất Phong – Sơn Tây ) .
Tích trảm xà khởi nghĩa viết Lưu Bang ... đã chém con mãng xà màu trắng và được thần nhân cho biết ...ông là con của ‘Xích đế’, xích đế là vua huyền thoại của vùng nhiệt đới càng củng cố thêm ý kiến cho Lưu Bang là người Việt và ông mang họ Lí không phải Lưu . Quẻ Li còn gọi là La , Li – La biến âm tạo thành họ Lí - Lê ,người Việt có từ kép ‘lửa - hồng’, hồng cũng là Xích – đỏ .
Lưu Bang nhận Đế Nghiêu là ông tổ . , đế Đường Nghiêu còn có tên là ông Giao Thường , trước là Đường vương , Địa danh Giao trong cổ sử Trung hoa chỉ có thể là miền Giao chỉ (vì không có đất Giao nào khác trong Knh Thư) , từ thường hay đường và Ngu – ngô là biến âm của thẳng ngay Dịch tượng chỉ phía Nam xưa , phần Bắc (xưa) Giao chỉ ở về phía Xích đạo ; đất gọi là Cao Giao , thủ lãnh cũng là ông Cao Giao . Đời Đường – Ngu đã mở rộng đất nước về phía Nam (nay là Bắc) , Kinh Thư gọi đó là đất Nam giao , Ngu Thuấn thủ lãnh của Nam Giao có tên gọi khác là ông Diêu trọng hoá , trọng chỉ con trai thứ 2 , Diêu hóa đúng ra là Giao hóa nghĩa là được nhập vào đất Giao . Từ lúc này Giao chỉ tức ‘chỗ giữa’ có 3 miền với 3 thủ lãnh : Cao Giao – Giao Thường và Giao Hóa . Sau ông Giao Hóa truyền ngôi cho ông Cao Mật chính xác là Một sử gọi là Đại Vũ tức vua lớn là ông tổ của vương quốc Thiên hạ .
Đế Nghiêu sử Việt gọi là đế Nghi anh của Lộc tục tức Lục tộc – Lạc tộc .
Khi Lí Bôn – Lưu Bang mới khởi nghĩa Năm 208 TCN, Giám quận Tứ Xuyên của nhà Tần tên là Bình đem quân vây đất Phong bị Lưu Bang đánh bại . Lưu Bang đem binh đến đất Tiết, đánh bại và xử tử thái thú Tứ Xuyên của nhà Tần tên là Tráng.
Lưu Bang theo sách sử Trung quốc khởi binh ở miền Đông nhưng tư liệu lại viết ngay khi mới khởi binh từ đất Phong đất Bái đầu tiên Lưu Bang tiến đánh Tứ Xuyên ???. Tứ Xuyên chỉ có thể hoặc là Tỉnh Tứ xuyên ngày nay hoặc là quận Tứ thủy của nhà Tần trước (Xem bản đồ trên), Tứ xuyên -Tứ thủy hay Tây giang – Châu giang về ý nghĩa chỉ là một .
Tư liệu lịch sử chép Lưu Bang đã chém tướng Lí Do con của thừa tướng Lí Tư thái thú quận Tam xuyên ở chân thành Ung khâu , phải chăng thành Ung Khâu chính là Ung thành thủ phủ của quận Tam xuyên thời Tần nay là thành phố Nam Ninh ở Quảng Tây .
Tóm lại về cả thân thế và sự nghiệp của Lí Bôn sử Trung quốc gọi là Lưu Bang gắn liền với đất Giao chỉ và miền Tây Nam Trung hoa không phải miền Đông như sử Trung quốc viết .
Tổng kết thông tin về ông Lí Bôn hay Lưu Bang có thể xác định 1 số Địa danh quan trọng của Lịch sử Trung hoa :
Đất Phong nhà Châu là miền Tây Bắc Việt nam .
Đất Kiểu nhà Tây Châu là Vân Nam sau Tần lấy lập Tượng quận .
Quận Tam xuyên mà nhà Tần lấy đất Đông Châu lập thành chính là vùng Giao chỉ và Nam Quảng Tây , thủ phủ quận Tam xuyên là Ung thành nay là thành phố Nam Ninh Quảng Tây .
Lịch sử Trung hoa đã đổi khác hoàn toàn .
Lưu Bang vì là con trai thứ 3 nên còn gọi là Lưu Qúy , hoàng đế Trung hoa trong những năm 202 TCN đến 195 TCN .
Cả Lưu Bang và Hạng Vũ là người nước Sở tức về mặt dòng tộc là người Bách Việt nhưng lại không có tên trong Bách Việt tiên hiền chí của Âu đại Nhậm .
Các bạn nối khố đồng thời là khai quốc công thần triều đại do ông kiến lập như Hàn Tín, Mai Thừa, Anh Bố, Văn Ông, Tiêu Hà, Tào Tham đều là người Bách Việt . (nguồn http://www.vietmedia.com/news/?L=grabstory.html&Cat=NguoiVietHaiNgoai&ID=1605).
Thực ra Âu đại Nhậm đã kê ra 120 tiên hiền Bách Việt trong sách nhưng khi mở Tứ khố toàn thư đem in thì sách đã bị cạo sửa để chỉ còn 103 hay 105 vị, rất có thể tên Lưu Bang nằm trong số bị ‘cạo’ này . Nếu công khai xác nhận Lưu Bang là người Việt thì còn gì là sử Tàu và Văn minh Tàu ?.
Lưu Bang có hiệu là Hiếu Cao chẳng dính dáng gì đến Hán cả nhưng giới sử học Hán tộc đã tặng cho ông miếu hiệu Hán cao tổ – Hán cao đế để cho phù hợp với tên triều đại Tây Hán cũng do họ tự ý gán ghép nhằm thực hiện việc bẻ cong bẻ quẹo lịch sử Trung hoa nối Đông Hán vào với Tây Hán hợp thức hóa việc chiếm đoạt lãnh thổ và nền văn minh Bách Việt .
Sơ đồ những quận phía Nam của Thiên hạ nhà Tần
(Xin đọc bài trong blog)
Nhà Châu có 2 miền đất Lịch sử là đất Phong và đất Kiểu , phong là gió tượng của quẻ Tốn chỉ phía Tây , Sử thuyết Hùng Việt cho Tản – tán – tốn - toán chỉ là những phương âm của cùng 1 từ , đất Phong chính là Phong châu miền núi Tản sông Đà ngày nay , ở đấy còn đền thờ ‘Tản viên Sơn thánh quốc chúa đại vương’ .
Đất Kiểu đúng ra là đất Cửu - số 9 cũng là Dịch tượng của phía Tây theo Hà thư
(Số 8 – bạt chỉ phía Đông) , đất phía Tây cũng gọi là Tịnh – tượng – tạng đối lại với phía Đông tính động , phải chăng nhà Tần đã lấy đất Kiểu – Cửu của nhà Châu đặt thành Tượng quận ? . Một phần Tượng quận sau thành quận Tường kha ?.
Sử Việt chép : Lí Bôn quê ở Thái Bình, phủ Long Hưng
Theo Việt Nam Sử Lược phủ Long Hưng thuộc tỉnh Sơn Tây (cũ). Các nhà nghiên cứu hiện nay chỉ ra rằng: thời Hán thuộc, tỉnh Thái Bình hiện nay vẫn là biển. Thái Bình thời Hán thuộc nay là Sơn Tây. Tại khu vực này có nhiều đền thờ Lý Bí và những người gắn bó với ông như Triệu Túc, Phạm Tu, Lý Phật Tử.
Hội nghị sử học mới đây dựa trên cơ sở tư liệu điền dã thực địa ở các vùng: xã Tiên Phong - huyện Phổ Yên và huyện Thái Thụy, kết hợp với thần tích, truyền thuyết… còn lưu giữ tại các xã Giang Xá, Lưu Xá (huyện Hoài Đức),cho rằng vua Lí Bôn có quê gốc ở thôn Cổ Pháp, xã Tiên Phong, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên .
Cả Sơn Tây và Thái nguyên đều thuộc về đất Phong đúng với thông tin trong tư liệu Trung quốc và chính địa danh phủ Long Hưng đã xác định đất ấy là quê hương của Lí Bôn – Lưu bang , theo Sử thuyết Hùng Việt thì Lí Bôn là Hùng Trịnh vương – Hưng đức lang (lang= đế). Trịnh là kinh đô ban đầu của Hưng vương , người Tàu đã đổi Hưng thành Hán .
Trung hoa không hề có Hán – Sở tranh hùng mà chỉ có cuộc chiến của Hưng vương và Suy vương dĩ nhiên người thắng là Hưng vương , Hán - Sở chẳng qua là kí âm mập mờ của cặp đối lập : hên – sui , hơn – thua , hưng – suy được tạo ra theo phép lưỡng lập của Việt ngữ là ngôn ngữ đặt trên nền tảng Dịch học .
Lưu Bang người đất Phong làm đình trưởng ở Tứ thượng , Khởi nghiệp ở đất Bái . Vì mục đích đen tối giới viết sử Hán tộc đã tráo địa danh ‘Tượng’ bằng phiên thiết ‘tứ thượng’ (tứ thượng thiết tượng) để mập mờ tráo đổi lịch sử ?.
Do nghi Hàn Tín làm phản , Lưu Bang gỉa tuần du phương Nam (nay) đến đầm Vân mộng lừa truyền Hàn Tín đến chầu rồi bắt giữ , xong việc nhân tiện về thăm đất Bái nơi khởi đầu sự nghiệp , được dân Bái chiêu đãi tưng bừng suốt 3 ngày , Lưu Bang tuyên bố miễn thuế cho dân Bái 3 năm nhưng không miễn cho dân đất Phong quê ông vì trước đây đã phản ông , người đất Bái qùy suốt 3 ngày để xin Lưu Bang xét lại cho người đất Phong nhờ ....
Những thông tin trên chỉ ra đất Bái và đất Phong ở về phía Nam Trung hoa không phải ở miền biển Hoa Đông như sử Hán sử chép và dân đất Bái - đất Phong là ruột thịt nên mới phải tha thiết đến như thế .
Bái là tên Nôm ; tên chữ là Thái Bình , địa danh này được kiến tạo theo phép phản thiết từ gốc nôm là Bái , thái bình phản là ‘bình thái’ , bình thái thiết ‘Bái’ .
Theo tư liệu địa lí Việt nam thì Thái bình xưa là vùng đất thuộc Sơn Tây ngày nay nhưng Việt nam cũng có 1 Thái bình khác ở châu thổ sông Hồng , nay là tỉnh Thái bình , vậy đất Bái – Thái bình trong lịch sử thực sự ở đâu ?.
Ông Lưu Bang và khoảng chục người theo trốn vào núi Muang đãng , núi Muang đãng gần đất Bái , thời gian dài sự kiện lịch sử được ghi chép lại có thể sai lạc ít nhiều ... có thể miền Sơn Tây thuộc đất Phong là nơi sinh trưởng của Lí Bôn – Lưu Bang , không phải là đất Bái nơi Lí Bôn – Lưu Bang nổi dậy . Trong địa danh núi Muang đãng thì từ Muang cũng là Mường chỉ ra núi này ở vùng Tây Bắc Việt Nam ngày nay nơi quần cư của người Mường .
Sinh ở Sơn Tây làm đình trưởng ở Nam Vân Nam , trốn nấp ở xứ Mường , nổi lên ở đất Bái , Đất Bái chỉ có thể ở 1 trong 2 nơi :
* Nam Vân Nam tức phía Nam Tượng quận thời Tần nơi Lưu Bang làm Đình trưởng .
* Huyện Bái nơi Lưu Bang khởi nghĩa rất có thể là chỉ đất phía Đông sông Hồng .
Tỉnh Thái bình là vùng chiêm trũng mới được bồi lắng hình thành và rất có thể lớp người đầu tiên khai phá lập ấp lập làng chính là người gốc Sơn Tây trong số này không ít là hậu duệ của dòng họ Lí Bôn ; người đi đến đâu thì mọi thứ theo người đến đấy , từ địa danh cho đến thánh thần , phải chăng chính vì thế mà tỉnh Thái bình ngày nay trở thành quê hương thứ 2 của Lí Bôn - Lưu Bang (vốn quê gốc ở đất Phong – Sơn Tây ) .
Tích trảm xà khởi nghĩa viết Lưu Bang ... đã chém con mãng xà màu trắng và được thần nhân cho biết ...ông là con của ‘Xích đế’, xích đế là vua huyền thoại của vùng nhiệt đới càng củng cố thêm ý kiến cho Lưu Bang là người Việt và ông mang họ Lí không phải Lưu . Quẻ Li còn gọi là La , Li – La biến âm tạo thành họ Lí - Lê ,người Việt có từ kép ‘lửa - hồng’, hồng cũng là Xích – đỏ .
Lưu Bang nhận Đế Nghiêu là ông tổ . , đế Đường Nghiêu còn có tên là ông Giao Thường , trước là Đường vương , Địa danh Giao trong cổ sử Trung hoa chỉ có thể là miền Giao chỉ (vì không có đất Giao nào khác trong Knh Thư) , từ thường hay đường và Ngu – ngô là biến âm của thẳng ngay Dịch tượng chỉ phía Nam xưa , phần Bắc (xưa) Giao chỉ ở về phía Xích đạo ; đất gọi là Cao Giao , thủ lãnh cũng là ông Cao Giao . Đời Đường – Ngu đã mở rộng đất nước về phía Nam (nay là Bắc) , Kinh Thư gọi đó là đất Nam giao , Ngu Thuấn thủ lãnh của Nam Giao có tên gọi khác là ông Diêu trọng hoá , trọng chỉ con trai thứ 2 , Diêu hóa đúng ra là Giao hóa nghĩa là được nhập vào đất Giao . Từ lúc này Giao chỉ tức ‘chỗ giữa’ có 3 miền với 3 thủ lãnh : Cao Giao – Giao Thường và Giao Hóa . Sau ông Giao Hóa truyền ngôi cho ông Cao Mật chính xác là Một sử gọi là Đại Vũ tức vua lớn là ông tổ của vương quốc Thiên hạ .
Đế Nghiêu sử Việt gọi là đế Nghi anh của Lộc tục tức Lục tộc – Lạc tộc .
Khi Lí Bôn – Lưu Bang mới khởi nghĩa Năm 208 TCN, Giám quận Tứ Xuyên của nhà Tần tên là Bình đem quân vây đất Phong bị Lưu Bang đánh bại . Lưu Bang đem binh đến đất Tiết, đánh bại và xử tử thái thú Tứ Xuyên của nhà Tần tên là Tráng.
Lưu Bang theo sách sử Trung quốc khởi binh ở miền Đông nhưng tư liệu lại viết ngay khi mới khởi binh từ đất Phong đất Bái đầu tiên Lưu Bang tiến đánh Tứ Xuyên ???. Tứ Xuyên chỉ có thể hoặc là Tỉnh Tứ xuyên ngày nay hoặc là quận Tứ thủy của nhà Tần trước (Xem bản đồ trên), Tứ xuyên -Tứ thủy hay Tây giang – Châu giang về ý nghĩa chỉ là một .
Tư liệu lịch sử chép Lưu Bang đã chém tướng Lí Do con của thừa tướng Lí Tư thái thú quận Tam xuyên ở chân thành Ung khâu , phải chăng thành Ung Khâu chính là Ung thành thủ phủ của quận Tam xuyên thời Tần nay là thành phố Nam Ninh ở Quảng Tây .
Tóm lại về cả thân thế và sự nghiệp của Lí Bôn sử Trung quốc gọi là Lưu Bang gắn liền với đất Giao chỉ và miền Tây Nam Trung hoa không phải miền Đông như sử Trung quốc viết .
Tổng kết thông tin về ông Lí Bôn hay Lưu Bang có thể xác định 1 số Địa danh quan trọng của Lịch sử Trung hoa :
Đất Phong nhà Châu là miền Tây Bắc Việt nam .
Đất Kiểu nhà Tây Châu là Vân Nam sau Tần lấy lập Tượng quận .
Quận Tam xuyên mà nhà Tần lấy đất Đông Châu lập thành chính là vùng Giao chỉ và Nam Quảng Tây , thủ phủ quận Tam xuyên là Ung thành nay là thành phố Nam Ninh Quảng Tây .
Lịch sử Trung hoa đã đổi khác hoàn toàn .