Dòng HÙNG VIỆT

Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Trang chuyên khảo về lịch sử và văn minh Hùng Việt

Trang chủ


Latest topics

» Đầu non
by Admin Yesterday at 9:39 am

» Trời xanh -mây trắng -núi hồng (hình chụp ở Mĩ)
by Admin 22/3/2024, 2:26 pm

» Nước họ Hùng Bắc thuộc lần thứ I và thứ II.
by Admin 20/3/2024, 1:36 pm

» Lẩn thẩn ...Tiền Hậu , Đông Tây ...không thể nối .
by Admin 13/3/2024, 11:09 am

» Sử thuyết Hùng Việt ...Nhiều điều khác .
by Admin 1/3/2024, 4:52 pm

» Suy nghĩ về cặp đôi Nam – Nữ
by Admin 24/2/2024, 4:58 pm

» 2 chuyện cần bàn thêm
by Admin 23/2/2024, 2:39 pm

» Sử Việt 2 chuyện cần bàn .
by Admin 22/2/2024, 11:49 am

» Cẩn thận Chữ với nghĩa
by Admin 13/2/2024, 2:59 pm

» tết...ta
by Admin 9/2/2024, 4:39 pm

Gallery


Bài thơ Tự thuật của nhà thơ Tản Đà: Empty

March 2024

MonTueWedThuFriSatSun
    123
45678910
11121314151617
18192021222324
25262728293031

Calendar Calendar

Khách thăm



Bài thơ Tự thuật của nhà thơ Tản Đà: Flags_1



    Bài thơ Tự thuật của nhà thơ Tản Đà:

    Admin
    Admin
    Admin


    Tổng số bài gửi : 1185
    Join date : 31/01/2008

    Bài thơ Tự thuật của nhà thơ Tản Đà: Empty Bài thơ Tự thuật của nhà thơ Tản Đà:

    Bài gửi by Admin 3/9/2017, 10:11 am

    nguồn : Hùng Việt sử quán –
    https://www.facebook.com/hungvietsuquan/?fref=ts



    Văn chương thời nôm na
    Thú chơi có sơn hà
    Ba Vì ở trước mặt
    Hắc Giang bên cạnh nhà.

    Nhà thơ Tản Đà dùng bút danh của mình lấy từ tên núi Tản sông Đà, là quê của nhà thơ (Bất Bạt, Ba Vì).
    Trong bài thơ này sông Đà được gọi là Hắc Giang. Đây là một thông tin quan trọng, xác nhận dòng Hắc Thủy thời Đại Vũ chính là sông Đà ở Việt Nam. Thiên Vũ Cống trong Kinh Thư nói:
    ““Dẫn nước sông Hắc Thủy đến núi Tam Nguy rồi ra Nam Hải.” (Đạo Hắc Thủy chí vu Tam Nguy nhập vu Nam Hải)
    Kết nối với thông tin của Tản Đà thì câu trên có thể hiểu là:
    “Dẫn nước sông Đà đến núi Ba Vì rồi ra biển Đông”.
    Như thế Đại Vũ trị thủy của cổ sử Trung Hoa không ai khác chính là Tản Viên Sơn Thánh đã khơi thông dòng sông Đà ở chân núi Ba Vì.
    Bản đồ vị trí các di tích chính liên quan đến Tản Viên Sơn Thánh.


     

    Bài thơ Tự thuật của nhà thơ Tản Đà: H-thu6y



    Ý kiến của Văn Nhân :

    Nhiều tư liệu xưa gọi sông Đà là sông Đen – Hắc thủy – Hắc giang , Hắc thủy chày song song với sông Hồng – Hồng thủy – Hồng hà . nhiều bản đồ vẽ theo tiêu chuẩn phương Tây ghi theo tiếng Anh là Blach và Red .

     Bài thơ Tự thuật của nhà thơ Tản Đà: Sc3b4ng-c491acc8021

    Sử thuyết Hùng Việt cho : sông Đà – Hắc thủy chính là Đan thủy nơi Hoàng đế – đế màu Vàng đánh bại Hoan Dâu là dòng dõi đế Xuyên Húc chúa của người Miêu – Hmông và đưa vào bản đồ Thiên hạ đất Giao Nam hay Giao Thường nghĩa là phần đất Giao – Giữa phía Nam , từ đó Thiên hạ thời tối cổ có 2 châu Đào và Đường , 2 thủ lãnh là ông Cao Giao và ông Giao Thường . ông Giao Thường sau lên ngôi vua gọi là đế Đường Nghiêu .
    Đan là kí âm của Đen , xuyên Húc chỉ là tam sao thất bổn của sông Hắc .
    Thông tin này trong truyền thuyết Việt chép là đế Minh tuần thú phương Nam ….gặp và kết duyên với con gái bà Vũ Tiên sinh ra Lộc Tục …, Lộc Tục không phải là 1 nhân vật , Lộc Tục = Lục tộc – Lạc tộc hiểu theo ngôn ngữ Tượng số của Dịch học chỉ nghĩa là tộc người ‘phía Nam – phương Nước’ xưa ; lục – lạc – nác – nước ( Bắc – Nam nay đã lộn ngược) .

      Hôm nay: 29/3/2024, 3:10 pm