Dòng HÙNG VIỆT

Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Trang chuyên khảo về lịch sử và văn minh Hùng Việt

Trang chủ


Latest topics

» Vài hàng ...nhân ngày giỗ quốc tổ .
by Admin Yesterday at 11:54 am

» Đầu non
by Admin 28/3/2024, 9:39 am

» Trời xanh -mây trắng -núi hồng (hình chụp ở Mĩ)
by Admin 22/3/2024, 2:26 pm

» Thời Bắc thuộc (viết lại)
by Admin 20/3/2024, 1:36 pm

» Lẩn thẩn ...Tiền Hậu , Đông Tây ...không thể nối .
by Admin 13/3/2024, 11:09 am

» Sử thuyết Hùng Việt ...Nhiều điều khác .
by Admin 1/3/2024, 4:52 pm

» Suy nghĩ về cặp đôi Nam – Nữ
by Admin 24/2/2024, 4:58 pm

» 2 chuyện cần bàn thêm
by Admin 23/2/2024, 2:39 pm

» Sử Việt 2 chuyện cần bàn .
by Admin 22/2/2024, 11:49 am

» Cẩn thận Chữ với nghĩa
by Admin 13/2/2024, 2:59 pm

Gallery


Tí chút mà  vô cùng lớn  Empty

April 2024

MonTueWedThuFriSatSun
1234567
891011121314
15161718192021
22232425262728
2930     

Calendar Calendar

Khách thăm



Tí chút mà  vô cùng lớn  Flags_1



    Tí chút mà vô cùng lớn

    Admin
    Admin
    Admin


    Tổng số bài gửi : 1186
    Join date : 31/01/2008

    Tí chút mà  vô cùng lớn  Empty Tí chút mà vô cùng lớn

    Bài gửi by Admin 31/1/2020, 4:24 pm

    Dịch học không phải là những điều qúa cao siêu mà trái lại rất đơn giản .
    Ngày nay người thường nói : Chu dịch là Dịch học của nhà Chu và tưởng tượng ra những nền Dịch học của những ‘ nhà’ khác như Liên sơn Dịch , Quy tàng Dịch .v.v. thực là rối rắm .
    Thực ra nhân loại chỉ có 1 nền Dịch học duy nhất : Chu Dịch nghĩa là sự chuyển biến có tính chu kì tức lập đi lập lại hết vòng này đến vòng khác .
    Nền tảng của Dịch học chính là những chu kì biến đổi tự nhiên , hết ngày tới đêm , đêm rồi lại ngày cho ra khái niệm Âm Dương căn bản , 4 mùa Xuân Hạ Thu Đông xoay vần mãi là Tứ tượng , 1 vòng 12 tháng là 1 năm , năm này tiếp nối bởi năm sau , giáp vòng 12 tháng gợi ra ý niệm 12 địa chi .
    12 Địa chi được tượng trưng bởi 12 con vật của loại hình chữ viết tối sơ mà đức Khổng Tử trong sách Kinh Dịch gọi là Điểu thú văn .
    Dịch không hề phức tạp , tất cả các phần tử đều cấu thành bởi độ số Âm Dương và chiều hướng biến đổi tăng hay giảm gọi là Tiêu – Trưởng .
    Người ta vẫn thường cho Dịch học là của Trung hoa hiểu theo nghĩa Trung quốc ngày nay .
    Thực ra không phải vậy , cụ thể ta có thể xét nguồn gốc 12 Điạ chi và 12 con Giáp là những thành phần rất quan trọng của Văn minh Trung hoa để xác định .

    Tí chút mà  vô cùng lớn  350px-tie1babft_khc3ad-c
    Đồ hình 12 Điạ chi đang biết đặt trong trục không và Thời gian .

    Trục Tý – Ngọ trùng với trục Bắc – Nam hiện nay thì không phải bàn , nhưng với trục Đông – Tây thì phải xem lại .
    Tục ngữ Việt Nam có câu ‘xiên sẹo Mẹo – Dậu’ chỉ ra 2 chi Mẹo – Dậu đã bị đảo ngược vị trí , xiên sẹo ở đây có ý là điều không đúng , đã bị làm cho khác đi . rõ ràng theo Dịch học Mưu Mẹo thuộc về bên Lí không thể nằm bên Tình .

    Tí chút mà  vô cùng lớn  Tiet-c
    12 địa chi phân ra theo 4 mủa – 4 phương .
    Chi Tí ở chính hướng của Đất có đặc tính : thắp bé – rét lạnh ngược với chi Ngọ ở vị trí của Trời nên cao to , nóng bức .
    Chi Mão phía Tây chủ Lí lẽ – mưu trí ., , chi Dậu hướng Đông chủ Tình cảm thân thương .
    Xét ra :
    Trong tiếng Việt Tí nghĩa là bé nhỏ chỉ 1 chút thôi hoàn toàn đúng với tính chất chi Tí trong Dịch học (xem đồ hình) , Tí trong Hán văn có được ý nghĩa chuẩn xác như thế không ?.
    Tại sao chi Tý lại được ‘viết’ bằng hình ảnh con Chuột theo Điểu Thú văn ?.
    Người viết đã nhận ra Nguyên tắc chọn ‘chữ’ tượng trưng cho các Chi để ghi chép lại trên văn bản bằng chữ Điểu thú là : cận âm hay chỉ ý .
    Việt ngữ xét về thanh âm và tính chất không có con vật nào có thể tượng trưng cho chi Tý nên người xưa đã dùng từ đồng ngfhĩa thay thế .
    Tý cũng là 1 chút , chút cận âm với Chụt – Chuột nên hình ảnh con chuột trong Điểu Thú văn đã được chọn làm ‘ chữ’ đại diện cho chi Tý .
    Tương tự như thế người Việt xưa đã chọn con Dê đại diện cho chi Mùi , âm mùi không có tên con vật nào gần giống nhưng người Việt thường dùng đi đôi ‘mùi – vị’ , Vị cũng phát âm là Dị , dị rất gần với Dê – con Dê .
    Trường hợp chi Mẹo hay Mão thì ít ‘phức tạp’ hơn vì tên gọi Mèo với Mẹo hầu như là 1,
    Trung quốc và nhiều nước khác chịu ảnh hưởng văn hóa của Trung quốc lại chọn con Thỏ đại diện cho chi Mão – Mẹo , xét về âm đọc thì con Thỏ chẳng dính dáng gì với chi Mão – Mẹo.
    Sự thể như vậy mà nhiều người vẫn cho là từ nguyên gốc ‘văn minh Trung hoa’ con thỏ mới là đại diện của chi Mẹo sau Việt Nam không hiểu vì lí do gì đó ??? đã đổi Thỏ thành Mèo , theo thiển ý thì ai nói như thế là nói bừa vì từ ban đầu nếu dùng hình ảnh con Thỏ làm đại diện thì không thể có chi Mẹo mà phải gọi là chi Thố – Thổ – Thồ gì …gì đó mới hợp lẽ .
    Xét ra cả về thanh âm và tính chất : Chuột Tàu chẳng dính dáng gì với Tí , con dê họ gọi là dương càng xa nữa so với chi Mùi , Thò – Thố làm sao có thể đại diện cho Mão – Mẹo ?
    Tóm lại chỉ xét 3 trường hợp điển hình là có thể kết luận : 12 địa chi và 12 con Giáp thuộc về nền văn minh nào Việt hay Tàu .

      Hôm nay: 19/4/2024, 2:18 pm