Dòng HÙNG VIỆT

Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Trang chuyên khảo về lịch sử và văn minh Hùng Việt

Trang chủ


Latest topics

» Lẩn thẩn ...Tiền Hậu , Đông Tây ...không thể nối .
by Admin 13/3/2024, 11:09 am

» Sử thuyết Hùng Việt ...Nhiều điều khác .
by Admin 1/3/2024, 4:52 pm

» Suy nghĩ về cặp đôi Nam – Nữ
by Admin 24/2/2024, 4:58 pm

» 2 chuyện cần bàn thêm
by Admin 23/2/2024, 2:39 pm

» Sử Việt 2 chuyện cần bàn .
by Admin 22/2/2024, 11:49 am

» Cẩn thận Chữ với nghĩa
by Admin 13/2/2024, 2:59 pm

» tết...ta
by Admin 9/2/2024, 4:39 pm

» Năm Thìn điểm lại chuyện về quẻ Rồng trong Dịch học Hùng Việt
by Admin 8/2/2024, 5:15 pm

» Rồng trong tâm thức hướng biển của người Việt cổ
by Admin 30/1/2024, 8:41 am

» Ngả nghiêng
by Admin 28/1/2024, 2:38 pm

Gallery


Đại Việt quốc Đại Hưng quốc  TT Empty

March 2024

MonTueWedThuFriSatSun
    123
45678910
11121314151617
18192021222324
25262728293031

Calendar Calendar

Khách thăm



Đại Việt quốc Đại Hưng quốc  TT Flags_1



    Đại Việt quốc Đại Hưng quốc TT

    Admin
    Admin
    Admin


    Tổng số bài gửi : 1182
    Join date : 31/01/2008

    Đại Việt quốc Đại Hưng quốc  TT Empty Đại Việt quốc Đại Hưng quốc TT

    Bài gửi by Admin 4/10/2018, 5:13 pm

    Sử Việt đã sai lầm khi viết :
    Năm 923 hay 930 vua Nam Hán sai Lí Khắc Chính hay Lương khắc Trinh đánh lấy Giao chỉ sau đó sai Lí Tiến sang cai trị .
    Gọi là sai lầm vì theo thông tin trong Mộng khê bút đàm …“Giao Chỉ là đất cũ Giao Châu của đời Hán đời Đường. Ngũ Đại loạn lạc, Ngô Văn Xương mới chiếm An Nam rồi dần chiếm đất của Giao, Quảng. …
    An Nam – Giao chỉ là đất gốc của nước Đại Việt – Đại Hưng thì còn đánh với chiếm gì nữa ???.

    Sử thuyết Hùng Việt cho Đinh bộ Lĩnh và Đinh Liễn không ai khác chính là Lí Khắc Chính và Lí Tiến mà sử chép là … vua Nam Hán cử đi đánh chiếm và cai trị Giao chỉ ….nước “TA”

    Phép phiên thiết Hán văn giúp lí giải :
    Đinh bộ Lĩnh là ông Lĩnh ở Tây bộ , Đinh và ninh là Dịch tượng dùng chỉ phía Tây định tĩnh không thay đổi . Theo phép phiên thiết : lí chính thiết Lĩnh , sử Trung quốc đã dùng từ phiên thiết biến ông Lĩnh thành ra Lí khắc Chính .
    Tương tự Đinh Liễn ông Liễn đất phía Tây biến thành kẻ cai trị Giao chỉ Lí Tiến vì phép phiên thiết cho : lí tiến thiết liễn .
    Đinh không phải là họ mà chỉ nghĩa là phần phía Tây đất nước .

    Sử thuyết Hùng Việt cho rằng 2 ông Lĩnh – Lí khắc Chính và Liễn – Lí Tiến chính là 2 vua đầu nhà Lí đã phải gỉa xưng họ Lê như trong sách Tàu chép :
    Lĩnh ngoại đại đáp đời Tống viết : Năm thứ ba niên hiệu Đại Trung Tường Phù, Chí Trung chết (con Lê Hoàn) , có con mới mười tuổi, Lý Công Uẩn giả xưng họ Lê, giết đi, tự xưng Lưu Hậu, báo sứ giả xin mệnh lệnh, trao cho họ Lê chức quan. Công Uẩn chết, con là Đức Chính lập…

    Trong bài viết trước đã nêu : Đnh bộ Lĩnh ông Lĩnh ở Tây bộ Tây đất nước là Lí khắc Chính cũng chính là ông Lí người làng Diên Uẩn .

    1 lần nữa thói lưu manh …ngậm máu phun người lại lộ ra …sự Thực Lí công Uẩn giả xưng họ Lê nhưng chẳng giết ai cũng chẳng đoạt ngôi của ai . , họ Lê ở đây là họ của các vua Lê Ân Lê Nghiễm nước Đại Việt đô ở Phiên Ngô , lịch sử chẳng có ai là Lê Hoàn để mà tư thông với thái hậu Dương vân Nga đoạt ngôi vua của nhà Ngô , đấy chỉ là thủ đoạn trả thù cố ý bôi nhọ thanh danh người anh hùng đã phá Tống bình Chiêm mà thôi .
    Câu đối ở Đình Dương Lôi Tân Hồng – Bắc Ninh  đã chỉ ra sự thể này :

    李核 出五蘝肇嗣和刀天 應瑞
    Lý hạch xuất ngũ liêm, triệu tự ‘hòa đao’ thiên ứng thụy
    蓮花開八葉結成木子地鐘靈
    Liên hoa khai bát diệp, kết thành ‘mộc tử’ địa chung linh.
    Và Tạm dịch:
    Mầm Lý sinh năm cây, dựng nghiệp từ họ Lê trời cho điềm lành
    Hoa Sen mở tám lá, kết thành họ Lý ở đất linh thiêng.
    “Hòa đao” 和刀 là chiết tự của họ Lê黎
    “Mộc tử” 木子là chiết tự của họ Lý 李

    Đây chính là lịch sử nước Đại Việt Đại Hưng tóm lược:
    Nước Đại Việt – Đại Hưng có 2 triều đại tiếp nối nhau  : phía Đông với 5 vì vương họ Lê : Lê Ẩn Lê Nghiễm Lê Phần Lê Thịnh và Lê Sưởng , kinh đô ở  thành Phiên Ngu – Quảng châu và phía Tây của 8 vua họ Lí  (2 vua đầu phải giả xưng họ Lê)  trước định đô ở Hoa Lư Ninh Bình sau dời về thành Thăng long tức Hà nội ngày nay . Lí công Uẩn không thể tiếp nối nhà Lê của Lê Hoàn vì triều đại này trong sử Việt truyền được 3 đời thực ra chính thức chỉ là 2 đời Lê Hoàn và Lê long Đĩnh làm gì có 5 đời…‘hòa đao’ thiên ứng thụy .
    Lịch sử thời sau vua Lê Phiên Ngô :
    4 vùng lãnh thổ nước Đại Việt Đại Hưng sau khi Tống đánh chiếm Thanh hài quân phía Đông thì ở đất Tĩnh hải quân và các châu KIMI trược thuộc phủ đô hộ Phong châu họ Lí đã kiến lập triều Đại Hưng – Đại Việt phía Tây hay Đinh bộ .
    Còn lại các châu KIMI thuộc phủ đô hộ An Nam ra sao sau khi Đại Việt – Đại Hưng mất Phiên Ngô thì không thấy tư liệu nào đề cập . ̣Các châu KIMI thuộc phủ đô hộ An nam trước bỗng nhiên biến mất mà Sự thể diễn ra trong lịch sử cứ như không có gì bất thường , đám phù thủy viết sử Trung quốc đã cố ý lập lờ ….năm 866, nhà Đường theo thỉnh cầu của Cao Biền, thăng An Nam đô hộ phủ làm Tĩnh hải quân…lừa mọi người …Giao chỉ và An Nam là một chỉ là 2 tên gọi trước sau mà thôi ….; thực phi lí biến làm sao được …phủ đô hộ An nam là 1 cơ quan không thể nào biến thành 1 vùng đất là Tĩnh hải quân .
    Sử thuyết Hùng Việt cho rằng :
    Các châu KIMI thuộc phủ đô hộ An nam trước chẳng biến đi đâu cả , sau khi kinh đô Phiên ngô mất họ Lí người Kinh kiến lập triều phía Tây nước Đại Hưng – Đại Việt ở đất Tĩnh hải quân phía Bắc thì trên đất các châu KIMI trước thuộc phủ đô hộ An Nam người La kiến lập 1 quốc gia khác sử sách gọi là Chiêm thành , các sử gia Chiêm thành coi thời kì Đại Việt Đại Hưng là thời đầu của lịch sử nước Chiêm thành tân lập .
    Chiêm thành là nước theo văn minh Ấn độ nên sách sử chép các vua thời đầu tiền Chiêm thành này theo đạo hiệu Bà la môn vì thế mọi người không nhận ra khi đối chiếu với sử Việt nam và Trung quốc .
    Sau khi quân Tống do Phan Mĩ chỉ huy đánh chiếm thành Phiên Ngô năm 971 thì các châu KIMI thuộc phủ đô hộ An Nam trước lập ra quốc gia sử gọi là Chiêm thành .
    *Năm 971-982 triều vua Paramesvara Varman I (Bê Mị Thuế)

    *Năm 982 – 986 triều vua Indravarman IV
    *Năm 986 – 988 – triều vua Lê kế Tông.
    Triều đại Bhrigu chấm dứt và được tiếp nối bởi Triều đại Indrapura
    Ông vua cuối cùng mang tên chữ Nho Lê kế tông đã chỉ ra sự kế thừa vương triều đại Việt đại Hưng họ Lê đô ở Phiên Ngô .
    Sử sách Chiêm thành coi các triều Đại Việt – đại Hưng giai đoạn đóng đô ở thành Phiên Ngô là tiền triều và gọi là triều đại Bhrigu của lịch sử Chiêm thành:
    -Năm 854-898: triều vua Indravarman II , Khúc thừa Dụ – Lê Khiêm thứ sử Phong châu

    -Năm 898-903: triều vua Jaya Simhavarman I,Khúc Hạo – Lê Ẩn thứ sử Phong châu
    -Năm 903- 910: triều vua Jaya Saktivarman , Khúc Hạo – Lê Ẩn , Hưng vương tiết độ sứ Tĩnh hải quân và Thanh hải quân

    -Năm 910- 959: gọi chung là triều đại Indravarman III chính là lịch sử nước Đại Việt đại Hưng đô Phiên Ngô với 5 vua họ Lê :
       *911 – 917 Khúc thừa Mĩ – Lê Nghiễm , tiết độ sứ Tĩnh hải quân và Thanh hải quân
       *917 – 941 Khúc thừa Mĩ – Lê Nghiễm , Ngô văn Xương vua kiến lập đại Việt – đại Hưng
       *941 – 943 Lê Phần , vua đại Việt – đại Hưng
       *943 – 958 Lê Thịnh , vua đại Việt – đại Hưng
       *958 – 971 Lê Sưởng – Ngô xương xí , hậu chủ đại Việt – đại Hưng
    Các vua họ Lê theo đạo Giáo dân gian gọi là đạo Thần Tiên bị sử gia lầm lẫn thành đạo Hồi .
       * Năm 971 Quân Tống chiếm thành Phiên Ngô Thời đại Việt đại Hưng phía Đông chấm dứt .
    Châu KIMI trong sử Nam chiếu hay Nam chúa gọi là các ‘chiếu’ , các châu ở Lâm ấp – Chiêm thành gọi là các địa khu , quốc gia của họ là 1 liên minh các chiếu hay địa khu không có 1 hệ thống tổ chức chặt chẽ trên dưới như hình thái quốc gia theo văn minh Trung hoa , kiểu liên minh này ngày nay gọi là Mandala vẫn tồn tại trong cơ cấu liên bang Mã lai , các tiểu vương lần lượt xoay vòng thay phiên nhau làm quốc vương chung của cả nước .
    Xét như trên thì đại Việt và Chiêm thành chỉ là 2 mảnh của 1 thể thống nhất là nước đại Việt – đại Hưng đô ở Phiên ngô của các vua họ Lê (Tàu biến thành Lưu )
    Chỉ có thừa nhận luận điểm này thì mới có thể hiểu tại sao từ đời Lí về sau Trung quốc luôn công nhận vua đại Việt vừa là Tĩnh hải quân tiết độ sứ vừa là quan đứng đầu phủ đô hộ An Nam trước khi hợp nhất 2 chức trách thành chức danh An Nam quốc vương tức chính thức đại Việt và các châu KIMI thuộc phủ đô hộ An Nam trước nay là 1 nước độc lập , thói đểu cáng và sĩ diện hão lộ ra ở tên gọi của quốc gia mà nhà Tống mới công nhận thay vì gọi là nước đại Việt – An Nam hay đại Việt Nam thì chỉ gọi là nước An Nam vì vua quan Tống quốc coi Tĩnh hải quân là đất nội thuộc , họ giữ sĩ diện không cam tâm nhận là đã bị mất 1 phần đất dù thực tế vùng Giao chỉ chưa bao giờ thuộc về Tống quốc .
    Vài mốc thời gian đáng lưu ý thời đại Việt đại Hưng họ Lê phía Đông và họ Lí phía Tây :
    *Năm 944 Ngô Quyền mất , Ngô Quyền chép trong sử Việt thực ra là Ngô vương thứ 2 ở thành Phiên Ngô Lê Nghiễm là vì vua đã kiến lập nước Đại Việt , sử Trung hoa chép là vua mất năm 942 , 2 nguồn sử lệch nhau 2 năm .
    * Năm 968 Đinh tiên hoàng được quần thần và sư sãi tôn làm vua nhưng đến năm 970 mới làm lễ đăng quang , sử thuyết Hùng Việt cho là năm 970 – 971 chỉ sau khi quân Tống chiếm Phiên Ngô và bắt hậu chủ Lê Sưởng thì ở phía Tây đất nước ông Lĩnh tức Đinh bộ Lĩnh cũng chính là Công Uẩn mới chính thức lập triều đại ở kinh đô mới kế tục . Đinh bộ Lĩnh sau được cháu là vua Nhật tôn Lí Thánh tông tôn là Lí Thái tổ .
    * Năm 980 Lê đại Hành lên ngôi , Sử thuyết Hùng Việt cho Lê đại Hành chính là Đức Chính Lí Thái tông nhà Lí , triều Lê Hoàn – Lê đại Hành chép trong sử Việt thực ra là triều đại Dương tam Kha hay Dương bình vương , sử Trung quốc gọi là nhà Tùy của Dương Kiên .
    * Năm 1005 Lê đại Hành mất con là Nhật tôn hiệu là Lí Thánh Tông thay công bố chính thức là hoàng đế đời thứ 3 nhà Lí nước Đại Việt và dời đô về thành Thăng long .
    Xét ra nhà Lí nước Đại Việt phía Tây đã chính thức bắt đầu từ năm 970-971 tiếp nối quốc thống Đại Việt Đại Hưng sau khi kinh đô Phiên Ngô phía ̣Đông mắt vào tay nhà Tống nhưng 2 vua đầu triều đại phải gỉa xưng họ Lê để yêu cầu triều đìnhTrung quốc công nhận quyền lưu hậu tước vương dòng vua họ Lê ở Phiên Ngô .
    Từ luận điểm này lấy nước Đại Việt đại Hưng 4 vùng lãnh thổ làm gốc mà xem sét …rõ ràng cuộc chiến Việt – Chiêm thời gian sau thực sự chỉ là nội chiến , có tan rồi có hợp chẳng phải ai diệt ai như những cái miệng ác đôc lu loa nhằm kiếm chác thủ lợi , người vùng Ninh thuận mà gọi là dân tộc chăm hay người Chiêm thành là sai bét bè be , vùng Panduranga là đất của Phù Nam mới bị vua Chiêm đánh chiếm khi bị quân đại Việt đuổi ra khỏi lãnh thổ Chiêm quốc , dân ở đấy là người Phù Nam mất nước …Chăm đâu mà Chăm , đám thương vay khóc mướn cố bịa ra cảnh người Panduranga khóc vua Chiêm thành trong cái gọi là hận Đồ bàn …thực cứ y như là trò hề…người Trung hoa chính gốc khóc thương Hốt tất liệt nhà Nguyên chúa rợ Tacta vậy .
    Dựa trên thông tin chứa trong 4 cái kho hàng gian hàng gỉa người ta đã viết nên sử Trung quốc , sử Việt Nan , sử Nam Chiếu và sử Lâm ập – Chiêm thành , Thật lạ là giới nghiên cứu ai cũng biết việc Càn long thuê hơn 300 quan ‘bác sĩ’ cạo sửa đốt hơn 10 năm trời mới tạo ra được những cái kho sách ấy , vậy mà chẳng mấy người đặt dấu hỏi về tính chân thực chính xác của các bộ sử đã viết ? .

      Hôm nay: 19/3/2024, 6:16 pm