Dòng HÙNG VIỆT

Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Trang chuyên khảo về lịch sử và văn minh Hùng Việt

Trang chủ


Latest topics

» Vài hàng ...nhân ngày giỗ quốc tổ .
by Admin Yesterday at 11:54 am

» Đầu non
by Admin 28/3/2024, 9:39 am

» Trời xanh -mây trắng -núi hồng (hình chụp ở Mĩ)
by Admin 22/3/2024, 2:26 pm

» Thời Bắc thuộc (viết lại)
by Admin 20/3/2024, 1:36 pm

» Lẩn thẩn ...Tiền Hậu , Đông Tây ...không thể nối .
by Admin 13/3/2024, 11:09 am

» Sử thuyết Hùng Việt ...Nhiều điều khác .
by Admin 1/3/2024, 4:52 pm

» Suy nghĩ về cặp đôi Nam – Nữ
by Admin 24/2/2024, 4:58 pm

» 2 chuyện cần bàn thêm
by Admin 23/2/2024, 2:39 pm

» Sử Việt 2 chuyện cần bàn .
by Admin 22/2/2024, 11:49 am

» Cẩn thận Chữ với nghĩa
by Admin 13/2/2024, 2:59 pm

Gallery


Lan man suy nghĩ về Hùng và Việt ... Empty

April 2024

MonTueWedThuFriSatSun
1234567
891011121314
15161718192021
22232425262728
2930     

Calendar Calendar

Khách thăm



Lan man suy nghĩ về Hùng và Việt ... Flags_1



    Lan man suy nghĩ về Hùng và Việt ...

    Admin
    Admin
    Admin


    Tổng số bài gửi : 1186
    Join date : 31/01/2008

    Lan man suy nghĩ về Hùng và Việt ... Empty Lan man suy nghĩ về Hùng và Việt ...

    Bài gửi by Admin 19/10/2015, 1:23 pm

    Mở đầu sách  ‘Đại Việt sử kí toàn thư’ Ngô Sĩ Liên viết:

    ....Xét: Thời Hoàng Đế dựng muôn nước, lấy địa giới Giao Chỉ về phía Tây Nam, xa ngoài đất Bách Việt. Vua Nghiêu sai Hy thị  đến ở Nam Giao để định đất Giao Chỉ ở phương Nam. Vua Vũ chia chín châu  thì Bách Việt thuộc phần đất châu Dương, Giao Chỉ thuộc về đấy. Từ đời Thành Vương nhà Chu [1063-1026 TCN] mới gọi là Việt Thường thị , tên Việt bắt đầu có từ đấy....

    Ý Hoàng đế hay đế màu Vàng dựng nước trong đó có cả nược ta thì đúng nhưng dựng muôn nước thì trật lất , Hoàng đế chỉ dựng 1 nước gọi là hữu Hùng quốc . Hoàng đế truyền thuyết Việt gọi là đế Minh – Hùng Vũ vương- Hiền lang  ...Hùng vương  vua Hùng quốc là hoàn toàn hợp lẽ ...tự nhiên...

    ... lấy địa giới Giao Chỉ về phía Tây Nam là trật lất ... 2 chữ ‘Giao chỉ’ chỉ là biến hóa lộn lẹo của ‘chỗ giữa’ mà thôi hoặc cũng có thể ...xưa coi lãnh thổ là mảnh đất hình vuông  ,giao chỉ là nơi giao cắt của 2 đường kẻ Bắc- Nam và Đông – Tây tức cũng là chính giữa vậy .

    ... xa ngoài đất Bách Việt ....thời điểm Hoàng đế  đã làm gì có giống Bách Việt trên qủa đất này ...?

    ...Vua Nghiêu sai Hy thị  đến ở Nam Giao để định đất Giao Chỉ ở phương Nam...hoàn toàn chính xác nhưng phải hiểu phương Nam là phương Nam theo Dịch học  hướng ngược với phương nóng – bức miền Xích đạo , đất Nam giao ấy chính là tỉnh Lâm tên cổ xưa gọi miền Quảng Tây , Lâm thực ra là lam – nam biến ra thủ phủ là TP Nam ninh xác định điều này ...

    ... Vua Vũ chia chín châu  thì Bách Việt thuộc phần đất châu Dương, Giao Chỉ thuộc về đấy..., đoạn trên thì Giao chỉ xa cõi Bách Việt xuống đoạn dưới thì ...thuộc về đấy ...là nghĩa làm sao ?.

    ...Từ đời Thành Vương nhà Chu [1063-1026 TCN] mới gọi là Việt Thường thị , tên Việt bắt đầu có từ đấy.... vậy Việt Thường nào ‘biếu xén quà cáp’ (rùa thần) cho đế Nghiêu chép trong cổ sử ?.

    Nếu cứ hiểu sát mặt chữ của sách sử Việt làm thời phong kiến thì chỉ có nước ...chẳng biết gì ...

    Hùng ở đâu ra ...Việt ở đâu ra , là quốc danh hay tộc danh ?.

    Ta phải hiểu  Cụm từ dân gian ‘hữu Hùng quốc’ tức quốc gia của người họ Hùng theo nghĩa tương đương với ‘Thiên hạ’ trong dòng sử hàn lâm , Hùng vương tức Hoàng đế , Hoàng đế khai sáng ra cả thiên hạ hay hữu Hùng quốc gọi là Hùng Vũ vương , ‘vũ’  là kí âm từ ‘vua’ trong tiếng Việt , Hùng Vũ vương chính là quốc tổ Hùng vương trong tâm thức Việt . 18 đời Hùng vương là 18 triều đại cai trị Thiên hạ , tên các triều đại được đặt theo tên hoàng đế hay Hùng vương kiến  lập nên triều đại ấy, mỗi triều đại có thể có 1 hay nhiều hoàng đế  (người Việt gọi là Hùng vương) , nên cả 2000 năm lịch sử cổ đại Việt mà chỉ có 18 đời Hùng vương (xin lưu ý về sự khác biệt của 2 cụm từ ‘Hùng vương’ và ‘đời Hùng vương’ trong tư liệu lịch sử Việt) .

    Khởi thủy quốc gia chỉ là vùng đất nhỏ hẹp chưa phân ra miền đất chính đất phụ gọi chung chung là nước của người họ Hùng tức hữu Hùng quốc , càng về sau  càng mở rộng lãnh thổ nên có đất chính nơi đặt thủ đô và các miền phụ gọi là địa phương , giai đoạn này trở đi từ ‘quốc’ bị dùng nhiều khi không chính xác đã gây nhiễu thông tin lịch sử ; cả thiên hạ là hữu Hùng quốc , từng phần của thiên hạ cũng gọi là 1 quốc ; Nam bang – nước Xích qủy là điển hình của lối gọi không phân biệt rạch ròi trong cổ sử Việt . Xích qủy thiết Thủy – Lạc quốc chỉ là tên của miền đất chính trong Thiên hạ tức hữu Hùng quốc vào thời Kinh Dương vương ; nói rõ ra ‘hữu Hùng quốc’ là tên gọi  ‘thiên hạ’xuyên suốt 18 đời Hùng vương , nhưng có thể các triều đại Hùng vương lại có vùng đất chính  đặt Thủ đô khác nhau , sách sử cũng gọi là quốc có quốc danh hay quốc hiệu riêng , việc này rất dễ gây ra  lầm lẫn khiến lịch sử quốc gia trở nên rối bời . Nay để cho rõ ràng phải phân biệt :

    Thiên hạ gồm có trung quốc và các phụ quốc hay còn gọi là chư hầu , Thiên hạ chỉ 1 nhưng trung quốc và phụ quốc mỗi thời mỗi khác ; cổ sử Việt gọi Thiên hạ là Hữu Hùng quốc tức nước của Hùng tộc xuyên suốt 18 đời Hùng vương , Xích qủy chỉ là tên gọi trung quốc thời đế Nghi – Nghiêu tức đời Hùng vương thứ 6 , tương tự Văn lang – Âu Lạc cũng chỉ là tên gọi của trung quốc thời  Hùng Chiêu vương và Hùng Ninh vương cai trị ‘Thiên hạ’ tức ‘hữu Hùng quốc’ .

    Hữu Hùng quốc thể hiện sự lưỡng hợp mang trong từ Hùng vừa tộc vừa quốc , Hùng quốc Hùng tộc bị chôn theo lịch sử cổ đại từ khi đám Lục lâm thảo khấu giết Vương Mãng – Châu hoàng đế của nhà Tân Sử thuyết Hùng Việt xác định là đời Hùng vương thứ 18 năm  23 sau công nguyên , lịch sử sang trang từ đây hậu duệ người họ Hùng được gọi là giống Bách Việt tức Việt tộc với nghĩa từ Việt là nhiệt – nóng – bức (chữ Nho còn có chữ Việt khác nghĩa khác).

    Hán tộc sau khi chiếm Thiên hạ đã làm chủ 1 miền đất mênh mông  từ thảo nguyên Bắc Á ngày nay tới tận biển Đông  (là dân bán khai họ không có chữ  nên buộc phải dùng chữ Nho để ghi chép) . Người Hán  chia đất  chiều Bắc - Nam dựa theo  đồ hình  ‘Cửu thiên’ ,  phía Xích đạo nóng bức tên ‘chữ’ là Viêm thiên ,phía ngược lại là Huyền thiên nên gọi tộc người sống ở Viêm thiên (viêm – nhiệt) là bách Việt tức nhiệt và người ở Huyền thiên là bách Man , man là biến âm của mun tiếng Việt nghĩa là màu đen đồng nghĩa với huyền , dân gian gọi là Nam man sau ...man biến âm thành mông – minh – mãn tên gọi các tộc người giống mongoloid Bắc Á  .v.v.

    Sự thể rõ ràng có chứng có như thế nhưng các sử gia phù thủy ngày nay đã lộn ngược ...gọi người bách Việt là Nam man ...di dời nơi phát tích văn minh Trung hoa từ Nam lên Bắc (nay) đánh lừa mọi người .

      Hôm nay: 19/4/2024, 4:20 pm