Dòng HÙNG VIỆT

Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Trang chuyên khảo về lịch sử và văn minh Hùng Việt

Trang chủ


Latest topics

» Đầu non
by Admin Yesterday at 9:39 am

» Trời xanh -mây trắng -núi hồng (hình chụp ở Mĩ)
by Admin 22/3/2024, 2:26 pm

» Nước họ Hùng Bắc thuộc lần thứ I và thứ II.
by Admin 20/3/2024, 1:36 pm

» Lẩn thẩn ...Tiền Hậu , Đông Tây ...không thể nối .
by Admin 13/3/2024, 11:09 am

» Sử thuyết Hùng Việt ...Nhiều điều khác .
by Admin 1/3/2024, 4:52 pm

» Suy nghĩ về cặp đôi Nam – Nữ
by Admin 24/2/2024, 4:58 pm

» 2 chuyện cần bàn thêm
by Admin 23/2/2024, 2:39 pm

» Sử Việt 2 chuyện cần bàn .
by Admin 22/2/2024, 11:49 am

» Cẩn thận Chữ với nghĩa
by Admin 13/2/2024, 2:59 pm

» tết...ta
by Admin 9/2/2024, 4:39 pm

Gallery


Việt và China (viết lại) Empty

March 2024

MonTueWedThuFriSatSun
    123
45678910
11121314151617
18192021222324
25262728293031

Calendar Calendar

Khách thăm



Việt và China (viết lại) Flags_1



    Việt và China (viết lại)

    Admin
    Admin
    Admin


    Tổng số bài gửi : 1185
    Join date : 31/01/2008

    Việt và China (viết lại) Empty Việt và China (viết lại)

    Bài gửi by Admin 2/6/2013, 1:32 pm

    Bản thân người viết bài thuộc hàng abc chữ Nho nhưng thấy được tầm
    quan trọng của tương quan : tên nước và lịch sử của 1 quốc gia hay 1 dòng tộc nên mạo muội liều lĩnh đưa ra ý kiến như 1 sự gợi ý để các bậc túc Nho quan tâm đến vấn đề .
    Cổ sử Trung hoa và truyền thuyết
    Việt viết trên cái nền Dịch học nên chỉ với ngôn ngữ Dịch học người
    ta mới có thể biết đích xác thông tin chứa trong những sách cổ đó ;
    nghĩa là biết được lịch sử thực của Việt nam và Trung hoa .
    Tên
    gọi 1 quốc gia 1 dân tộc nếu viết bằng ngôn ngữ mẹ đẻ thì đương nhiên
    phải mang 1 nghĩa nào đó , ngược lại nếu quốc danh hay tộc danh mà
    không có nghĩa thì đấy chắc chắn là tên do ký âm ngôn ngữ khác mà có
    ví dụ như chữ Hán chẳng hạn , Trong Hán văn …Hán nghĩa là gì ? đố ai
    biết …vì từ Hán chỉ là ký âm của ‘Hãn’ nghĩa là ‘chúa’ trong tiếng
    Mông cổ …
    Giới nghiên cứu khoa học Việt đã tốn không biết bao nhiêu
    công sức giấy mực cho chữ Việt nhưng ý nghĩa vẫn chưa thực sáng tỏ ;
    đạt sự đồng thuận để có thể coi là nghĩa chính thức .
    Khi đặt
    trên cái nền Dịch học thì nghĩa của chữ Việt sẽ hiện ra .
    1 / Chữ
    Việt thứ I là chữ Việt – Vượt bộ Mễ : 粵 , riêng nhà nghiên cứu Lãn
    Miên cho là bộ Thái .
    Chữ Việt này dùng phép chiết tự suy ra :
    -
    Việt và China (viết lại) Me_bmp10 là nét ‘tượng
    hình’ của hình vẽ thực  Việt và China (viết lại) Image094 chỉ nơi giao cắt
    của những đường kẻ : Nam – Bắc , Tây – đông , Thượng -  hạ , tạo thành
    từ Giao chỉ , chỉ vừa nghĩa là đường kẻ vừa là biến âm của ‘chỗ’ ;
    Giao chỉ = chỗ giữa tức  vùng đất trung tâm của thiên hạ hay còn gọi
    là Trung thổ  Trung nguyên Trung châu .
    - Việt và China (viết lại) Image096phần mượn âm để
    đọc : việt = cái rìu tức cái búa dẹp hay dẹt , Phủ – việt là búa
    –rìu , thực ra cả 2 đều là từ Việt biến âm .
    Búa là cái dùng để
    bổ (động từ) : Bổ ↔ búa ↔ bủ – phủ .
    Búa dẹp là cái dùng để
    chặt , dẹp ↔ dẹt ↔ diệt – việt .
    Chữ Việt bộ Mễ nghĩa là Vượt ,
    là danh từ riêng tên  của 1 quốc gia , hình vẽ  chữ Mễ chỉ ra …nước
    Việt  có lãnh thổ là vùng Giao chỉ tức trung tâm thiên hạ .
    Phối
    hợp 2 chữ mượn chỉ tính chất và chỉ thanh âm cho ta 1 danh từ riêng
    với ý nghĩa : Việt – Vượt là tên gọi 1 đất nước , đây đích thị là
    quốc danh của quốc gia tiền nhân người Việt lập nên khởi đầu ở thời
    Hùng Việt vương Tuấn lang tức ông Đại Vũ tổ của vương quốc Trung hoả
    (theo Sử thuyết Hùng Việt ), thời Tản viên sơn thánh tức Việt vương
    Tuấn lang là thời vượt lũ “….nước cao thêm thì núi cũng vượt cao thêm
    ..” .đấy chính là nghĩa của chữ Việt – vượt ‘quốc danh’ .
    Vậy :
    Chữ Việt bộ Mễ 粵 là danh từ  riêng  dùng trong tên các nước do người
    họ Hùng lập ra như : nước Việt thời Hùng Việt vương , nước Việt của
    Việt vương Câu tiễn , nước Nam Việt của Triệu Đà , nước Đại Việt thời
    Lý công Uẩn và sau cùng là Việt nam ngày nay .
    Về danh xưng nước
    Việt trong lịch sử các sử gia thường nhấn mạnh đến nước Nam Việt của
    Triệu đà …
    Họ Triệu, tên húy là Đà, người huyện Chân Định nước Hán, đóng
    đô ở Phiên Ngung (nay ở tỉnh Quảng Đông). Giáp Ngọ, năm thứ 1 [207 TCN], (Tần
    Nhị Thế năm thứ 3). Vua chiếm lấy đất Lâm Ấp và Tượng Quận, tự lập làm Nam Việt
    Vương…
    Giới sử học Việt hiện  chia thành 2 trường phái nhận và phủ
    nhận vai trò khởi đầu lịch sử dòng giống Việt của Triệu đà với  
    nước Nam Việt .
    Riêng Sử thuyết Hùng Việt cho nước Việt  khởi lập
    trước mốc lịch sử nước Nam Việt của Triệu vũ vương cả 2000 năm  
    .
    Trong 18 đời Hùng vương của cổ sử Việt có đời Hùng Việt vương –
    Tuấn lang .
    Tuấn chỉ là tam sao thất bản của Tốn , quẻ Tốn tượng
    là phong – gió chỉ phía Tây theo dịch học .
    Tuấn lang =Tốn vương
    ↔Tản viên… nghĩa là chúa đất Phong hay đất phía Tây.
    Xét tới đây đã
    có thể xác định : Hùng Việt vương – Tuấn lang chính là “Tản viên sơn
    thánh quốc chúa đại vương” tức Sơn tinh trong cuộc chiến Sơn tinh – Thủy
    tinh .
    Trong danh xưng của đời vua : Hùng Việt vương – Tuấn lang thì
    :
    Hùng là nước Hùng tức nước của người họ Hùng , cổ sử Trung hoa
    gọi là Hữu Hùng quốc , Việt là triều đại ở đây ý nghĩa danh xưng
    trọn vẹn là  nước Hùng triều Việt vương , vua khai sáng là Tuấn lang
    hay Tốn vương – Tản viên .
    Nền sử học Trung quốc không phân biệt quốc
    và triều , nước và nhà ….nước Đường cũng là nhà Đường và dĩ nhiên
    nước việt cũng là triều đại Việt …
    Sử kí ,Việt Vương Câu Tiễn thế gia
    :
    Việt Vương Câu Tiễn, tổ tiên ông ta là hậu duệ của Vũ [tức là Hạ Vũ, người
    nối nghiệp Đế Thuấn], [# Chính nghĩa Ngô Việt xuân thu nói: “Vũ đi khắp thiên
    hạ, trở về nước VIỆT, lên núi Mao để họp quần thần bốn phương, phong người có
    công, phong tước người có đức, chết rồi táng ở đây. Đến Thiếu Khang sợ dứt việc
    tế tự tông miếu của Vũ, bèn phong con thứ của mình ở đất Việt, hiệu gọi là Vô
    Dư”….
    Chuỗi Móc xích thông tin  : Đại Vũ vua nước Việt trị thủy
    thành công – Hùng Việt vương Tuấn lang – Tản viên Sơn thánh – sơn tinh
    chiến thắng Thủy tinh …cho phép :
    Kết luận : Trong dòng cổ sử  Rõ
    ràng  nước Việt  của đại Vũ cũng chính là nước Việt của Hùng Việt
    vương – Tuấn lang ; Đại Vũ tổ nhà Hạ trong lịch sử Trung hoa chỉ là
    1đời trong 18 đời Hùng vương của cổ sử Việt .
    2 / chữ Việt thứ II –
    chữ Việt = Nhiệt : 越 là chữ Việt bộ Tẩu .
    Cấu thành từ Việt và China (viết lại) Image098 
    chữ tẩu  là chạy và chữ qua   Việt và China (viết lại) Image099 là 1 loại binh
    khí .
    Qua là từ mượn âm , mượn âm của cái ‘qua’ là binh khí nhưng
    hiểu là quá , vượt qua .
    Ghép 2 phần thành cho ra ý …chạy qúa tức
    là vượt , vượt ↔ việt.
    Chữ Việt bộ Tẩu  越  chỉ là chữ mượn âm
    ‘việt’ để tạo danh từ riêng chỉ dân sống ở vùng nóng hướng Xích đạo
    do biến âm : Việt ↔ diệt ↔ nhiệt  .
    Trong văn minh Á đông cổ có Cửu
    thiên nghĩa là 9 phương trời :

    Việt và China (viết lại) Image100

    Viêm thiên
    chỉ vùng viêm nhiệt tức hướng xích đạo nóng bức màu đỏ , Đỏ – Xích
    – Hồng – Đào cùng 1 nghĩa . Phương trời ngược lại là Huyền thiên ,
    huyền ở đây là màu đen đồng nghĩa với Mun – ô .
    Vì đặt trên cái
    nền Dịch học tiêu biểu là Cửu thiên nên người Trung hoa xưa coi vùng lưu
    vực Hoàng hà là Trung thổ – trung nguyên , gọi dân sống ở nam Trường
    giang là Bách Việt , Việt còn phát âm là Diệc – Diệt mà Diệt cũng
    nghĩa là Nhiệt là nóng bức như thế ‘Bách Việt’ là danh từ riêng chỉ
    tộc người ở miền nóng tức Viêm thiên đối đẳng với tộc người sống ở
    Huyền thiên được gọi là Mun tộc , Mun = màu đen biến âm ra Man , Mãn ,
    Mông , Minh .v.v.
    Xét như vậy thì chữ Việt bộ Tẩu    là tộc danh
    của tộc người sống ở hướng nóng bức ; đó chính là cộng đồng người
    họ Hùng mà sử sách gọi là Bách Việt cũng là bách Nhiệt vì thế
    chữ Việt này  dùng trong tên các chi tộc của Bách Việt như : Lạc Việt
    , Di Việt , Dương Việt , Ngô Việt , Mân Việt ,Điền Việt , Đông Việt .v.v.
    .
    Ngày nay do quên mất gốc không thấu suốt cách tạo chữ nên sách vở
    – văn bản vẫn còn tùm lum , lẫn lộn không phân biệt đâu là ‘quốc danh ’
    đâu là ‘tộc danh ’  phán bừa …Việt nào cũng là Việt dùng chữ nào
    cũng được cả .
    Trong quốc hiệu Việt nam ngày nay khi viết bằng chữ
    Nho vẫn dùng chữ Việt bộ Tẩu với ý chỉ Việt tộc – Nhiệt tộc ghép
    với chữ Nam là phương Nam .
    Phương Nam đa số học gỉa giải thích là
    phương Nam so với Trung quốc ….hiểu như thế là vô hình trung ngay trong
    quốc hiệu đã ẩn tàng tính phụ thuộc , sao không xưng là Việt Bắc
    ….nếu so với Indonesia ?, từ ‘phụ thuộc’trong danh xưng  đến  ‘ lệ
    thuộc’ là khoảng cách rất ngắn , có cách hiểu khác hay hơn rõ hơn
    ….Nam là phía Nam  chỉ ra vị trí nước Việt  ngày nay nằm ở phía Nam
    bản đồ ‘Thiên hạ’ , chẳng phải phía Nam của anh quái nào cả .
    3 –
    CHINA .
    Tại sao ký âm Latinh lại viết Trung hoa là China ?.
    Âm China
    không dính dáng gì đến âm Trung – hoa hay Hán – hãn mà cũng chẳng thấy
    hơi hám của Mông – Thát hay Khiết đan gì gì trong đó …vậy China mọc ở
    đâu ra vậy ?.
    Có người cho là : China là ký âm Latinh của từ Tần
    ,Tần là tên quốc gia nằm ở phía tây ‘thiên hạ’ đã có công thống nhất
    Trung quốc cả về lãnh thổ và những nét chính của nền văn hóa như Văn
    tự và Đo lường .v.v.
    Điều này xem ra cũng có lý và rất lý thú

    Tần còn gọi là Tây Tần đã chỉ ra vị trí nước này ở phía tây
    trên bản đồ ‘thiên hạ’ thời Xuân thu – chiến quốc , thực ra quốc danh
    Tần cũng chỉ là từ chỉ phía tây mà thôi ,thực vô cùng lý thú khi
    khám phá …nó là từ Việt ngữ .
    “Tần, phát âm theo Hán ngữ là “Chín”
    (Qín), người Ấn Độ phiên cái âm “Chín” ấy thành China, sau người phương Tây theo
    đó gọi Trung Quốc là China.” (Trích bài Chữ Khoa Đẩu của tác gỉa Lãn
    Miên trên mạng internet )

    Việt và China (viết lại) Image101

    Trong đồ
    hình Hà thư (đồ) 2 số 4 và 9 là số của phương Tây , ngay từ Tây trong
    phương Tây cũng chỉ là biến âm của Tư số 4 tiếng Việt mà ra .
    - 4 Tư
    ↔ Tây .
    - 9 Chín (tiếng Việt) ↔ Tần (Hán Việt) , như đã viết ở trên
    chính người Hoa phát âm là ‘Chín’ hoàn toàn đúng với cái gốc số 9
    chín Việt ngữ chỉ phương Tây của Hà thư .
    Dưới ánh sáng Dịch học
    …đến cái quốc danh CHINA ký âm La tinh chỉ Trung Hoả cũng lộ rõ gốc
    là 1 từ Việt thuần …hỏi còn gì phải bàn nữa

      Hôm nay: 29/3/2024, 4:26 am